Dùng dạy học.

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 26 - cktkn (Trang 28 - 30)

- Bảng phụ chép sẵn đoạn kịch.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc màn kịch Xin Thái s tha cho đã viết lại.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bạn diễn kịch.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Dạy - học bài mới.

2.1. Giới thiệu bài( trực tiếp)2.2. Hớng dẫn làm bài tập. 2.2. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - Hỏi:

+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?

+ Nội dung của đoạn trích là gì?

Bài 2

- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại, đoạn đối thoại.

- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhĩm. Mỗi nhĩm 6 HS.

- Gọi nhĩm làm vào bảng nhĩm treo lên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Các nhĩm khác đọc tiếp lời đối thoại của nhĩm mình.

- Cho điểm những nhĩm viết đạt yêu cầu.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm.

Gợi ý HS: khi diễn kịch khơng cần

- 1 HS đứng tại chỗ đọc lại màn kịch. - Nhận xét.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Nối tiếp nhau trả lời:

+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ngời quân hiệu và một số gia nơ.

+ Linh Từ Quốc Mẫu khĩc lĩc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dới coi thờng. Trần Thủ Độ cho bắt ngời quân hiệu đĩ đến và kể rõ sự tình. Nghe xong, ơng khen ngợi, thởng vàng và lụa cho ngời quân hiệu.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2.

- HS thảo luận nhĩm 4.

- 1 nhĩm trình bày bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.

- Bình chọn nhĩm viết lời thoại hay nhất. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 5 HS cùng trao đổi, phân vai, đọc và diễn lại màn kịch theo các vài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phụ thuộc quá vào lời thoại đã viết.

- Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhĩm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.

3. Củng cố - Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.

+ Linh Từ Quốc Mẫu. + Lính

+ Ngời quân hiệu + Ngời dẫn chuyện.

- 2 đến 3 nhĩm diễn kịch trớc lớp.

-Lắng nghe để chuẩn bị bài sau.

---

Luyện từ và câu

Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câuI. Mục tiêu: Giúp HS: I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hieồu vaứ nhaọn bieỏt ủửụùc nhửừng tửứ chổ nhãn vaọt Phuứ ẹoồng Thiẽn Vửụng vaứ nhửừng tửứ duứng thay theỏ trong BT1; thay theỏ ủửụùc nhửừng tửứ ngửừ laởp lái trong 2 ủoán vaờn theo y/c BT2; bửụực đầu vieỏt đợc ủoán vaờn theo y/c BT3.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ - Bảng nhĩm.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ điểm truyền thống.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy - học bài mới.2.1. Giới thiệu bài . 2.1. Giới thiệu bài .

GV nêu: Các em đã hiểu thế nào là phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Tiết học hơm nay các em cunngf thực hành về thay thế từ ngữ để liên kết câu.

2.2. Hớng dẫn làm bài tậpBài 1. Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nêu các từ tìm đợc trong đoạn văn.

- Hỏi: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau nh vậy cĩ tác dụng gì?

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- Nhận xét bạn làm bài đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp. - HS tự làm bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến:

Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù Đổng.

- Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau nh vậy cĩ tác dụng tránh việc lặp từ, giúp

- Nhận xét câu trả lời của HS.

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 26 - cktkn (Trang 28 - 30)