Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 26: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 28/02/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 26 26 51 51 126 Chào cờ Em u hòa bình (tiết 1) Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Thứ 3 01/3/2011 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 26 127 51 26 51 Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Chia số đo thời gian cho một số MRVT: Truyền thống Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Thứ 4 02/3/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 128 26 26 52 26 Luyện tập Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Châu Phi (tiếp theo) Thứ 5 03/3/2011 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 51 52 129 52 52 Tập viết đoạn đối thoại (tiếp theo) Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Luyện tập chung Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa (tiếp theo) Thứ 6 04/3/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 26 52 130 26 26 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Lắp xe ben (Tiết 3) Sinh hoạt cuối tuần Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang TU Ầ N 26: Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết 26: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 26: EM U HỊA BÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em u hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). - HS: SGK Đạo đức 5 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình. - Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải. + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi hồ bình, tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Đó là nội dung bài học. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em u hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè - GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi: - 2 học sinh đọc. -Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Nói về trái đất tươi đẹp. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang + Em thấy những gì trong những bức tranh đó? - YC HS đọc thơng tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở vùng có chiến tranh? + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Để thế giới khơng còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hồ bình chúng ta cần phải làm gì? GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã có biết bao người dân vơ tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo, bệnh tật… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV u cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay khơng giơ tay + Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người. + Chỉ trẻ em các nước giàu mới được sống trong hồ bình. + Chỉ nhà nước và qn đội mới có trách nhiệm bảo vệ hồ bình. + Những tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hồ bình. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm bài tập 2 SGK. - YC trao đổi, tìm những việc làm thể hiện lòng u hồ bình. a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực. b) Biết thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. c) Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. d) Thích dùng bạo lực vời người khác. - GV kl : Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi người chúng ta cần phải có lòng u hồ bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, - Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và nhất là trẻ em bị thương vong. - Cuộc sống của người dân ở vùng có chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. - Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải: + Cướp đi nhiều sinh mạng + Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá. - Để thế giới khơng còn chiến tranh, chúng ta phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế giới bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh…. - Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước. +Tán thành, vì chiến tranh gây chết chóc, đau thương. + Khơng tán thành. + Khơng tán thành. + Tán thành. - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc làm b, c thể hiện lòng u hồ bình. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm : Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK. - YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra những hoạt động bảo vệ hồ bình. KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. a) Đi bộ vì hồ bình. b) Vẽ tranh về chủ đề “Em u hồ bình”. c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới khơng còn chiến tranh”. d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược. đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế. g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác. - Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên? - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng. - GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK 3. Củng cố – dặn dò: - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm đơi. Một nhóm làm vào phiếu khổ to dán bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung nêu được em đã xem hoạt động đó qua ti vi, sách báo. - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão lụt … -2 HS đọc ________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 51: NGHĨA THẦY TRỊ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - KiĨm tra 2 HS: Cho HS ®äc thc lßng bµi Cưa s«ng vµ tr¶ lêi c©u hái H: Trong khỉ th¬ ®Çu, t¸c gi¶ dïng nh÷ng tõ ng÷ nµo ®Ĩ nãi vỊ n¬i s«ng ch¶y ra biĨn? C¸ch giíi thiƯu Êy cã g× hay? H: Theo em, khỉ th¬ ci nãi lªn ®iỊu g×? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài T«n s träng ®ạo lµ trun thèng tèt ®Đp cđa d©n téc ViƯt Nam. Tõ ngµn xa, «ng cha ta lu«n vun ®¾p, gi÷ g×n trun thèng Êy. Bµi tËp ®äc h«m nay chóng ta häc sÏ gióp c¸c em biÐt thªm mét ý nghÜa cư ®Đp cđa trun thèng t«n s träng ®¹o. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu…… mang ơn rất nặng. Đoạn 2 : Tiếp theo ….đến tạ ơn thầy Đoạn 3 : Còn lại - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ khó - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm CÇn ®äc víi giäng nhĐ nhµng, trang träng. • Lêi thÇy Chu nãi víi häc trß: «n tån, th©n mËt. • Lêi thÇy nãi víi cơ ®å giµ: kÝnh cÈn b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức . H: C¸c m«n sinh cđa cơ gi¸o Chu ®Õn nhµ thÇy ®Ĩ lµm g×? H: T×m c¸c chi tiÕt cho thÊy häc trß rÊt t«n kÝnh cơ gi¸o Chu. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Trong khỉ th¬ ®Çu, t¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng tõ ng÷: • Lµ cưa nhng kh«ng then, còng kh«ng khÐp l¹i bao giê: C¸ch nãi ®ã rÊt ®Ỉc biƯt, cưa s«ng lµ mét c¸i cưa kh¸c b×nh thêng. C¸ch nãi cđa t¸c gi¶ gäi lµ biƯn ph¸p ch¬i ch÷. HS2 ®äc thc lßng. - T¸c gi¶ mn nãi lªn tÊm lßng cđa cưa s«ng kh«ng quªn céi ngn - HS lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lượt 1). - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghóa các từ ngữ đó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc lại cả bài. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - §Õn ®Ĩ mõng thä thÇy thĨ hiƯn lßng yªu q, kÝnh träng thÇy, ngêi ®· d¹y dç, d×u d¾t hä trëng thµnh. - Tõ s¸ng s¬m, c¸c m«n sinh ®· tỊ tùu tríc Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang H: Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa thÇy Chu ®èi víi thÇy gi¸o cò. H: Nh÷ng thµnh ng÷, tơc ng÷ nµo nãi lªn bµi häc mµ c¸c m«n sinh nhËn ®ỵc trong ngµy mõng thä cơ gi¸o Chu? H: Em cßn biÕt thªm c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷, ca dao nµo cã néi dung t¬ng tù? GV: Trun thèng t«n s träng ®¹o ®ỵc mäi thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam båi ®¾p, gi÷ g×n vµ n©ng cao. Ngêi thÇy gi¸o vµ nghỊ d¹y häc lu«n ®ỵc x· héi t«n vinh. c/ Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (Từ sáng sớm … đồng thanh dạ ran) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình - Giáo viên chốt lại ý nghóa như mục I.2 3. Củng cố, dặn dò: H: Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ nhµ t×m c¸c trun kĨ nãi vỊ t×nh thÇy trß, trun thèng t«n s träng ®¹o cđa d©n téc ViƯt Nam. - Giáo viên nhận xét tiết học. nhµ thÇy®Ĩ mõng thä thÇy nh÷ng cn s¸ch q. Khi nghe thÇy nãi ®i cïng víi thÇy “tíi th¨m mét ngêi mµ thÇy mang ¬n rÊt nỈng,” hä ®· ®ång thanh d¹n ran - ThÇy gi¸o Chu t«n kÝnh cơ ®å ®· d¹y thÇy tõ thđa vì lßng. - ThÇy mêi c¸c em häc trß cđa m×nh cïng tíi th¨m cơ ®å. ThÇy cung kÝnh tha víi cơ: “L¹y thÇy! H«m nay con ®em tÊt c¶ c¸c m«n sinh ®Õn t¹ ¬n thÇy - §ã lµ 3 c©u: • ng níc nhí ngn. • T«n sù träng ®¹o. • NhÊt tư vi s, b¸n tù vi s. - HS cã thĨ tr¶ lêi: • Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn. • KÝnh thÇy yªu b¹n. • Mn sang th× b¾c cÇu kiỊu Mn con hay ch÷ ph¶i yªu lÊy thÇy. • C¬m cha, ¸o mĐ, ch÷ thÇy Lµm sao cho bâ nh÷ng ngµy íc ao. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm ( cá nhân, bàn, tổ ) - HS nêu ý nghóa của bài. - Bµi v¨n ca ngỵi trun thèng t«n s träng ®¹o cđa d©n téc ta, nh¾c mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng ®ã. _____________________________________________ Mơn: ANH VĂN ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm BT - Nhận xét 2. Bài mới: Thực hiện phép nhân số đo thời gian. a) Ví dụ 1 - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính b) Ví dụ 2 - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi - Giáo viên cho HS nhận xét 3.Luyện tập: Bài 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên GV nhận xét đánh giá. - 2HS thực hiện - HS nêu phép tính tương ứng. 1 giờ 10 phút × 3 = ? - HS đặt tính : 1 giờ 10 phút × 3 3 giờ 30 phút Vậy 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút - HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút × 5 = ? - HS đặt tính : 3 giờ 15 phút × 5 15 giờ 75 phút - HS nhận xét : đổi 75 phút ra giờ và phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy 3 giờ 15 phút × 5 = 16 giờ 15 phút - HS nhận xét : + Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vò đo. + Nếu phần số đo nào lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề. Bài 1. Tính HS đặt tính và thực hiện phép tính. - 3 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét và bổ sung kết quả. 3giờ 12phút × 3; 4giờ 23phút × 4 3giờ 12phút 4giờ 23phút 3 4 9giờ 36phút 16giờ 92phút (92phút = 1giờ 32phút) Vậy : 4giờ 23phút × 4 = 17giờ 32phút) Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 × × Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang *Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn u cầu HS đọc đề bài. + u cầu HS nêu phép tính + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải. * GV đánh giá 4. Củng cố - dặn dò: -GV tổ chức cho HS thi đua làm bài nhanh -Chuẩn bò: “Chia số đo thời gian cho một số”. - Nhận xét tiết học 12 phút 25 giây × 5 12 phút 25 giây 5 60phút 125giây (125giây = 2phút 5giây) Vậy : 12phút 25giây × 5 = 62phút 5giây) Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài. 1 vòng : 1 phút 25 giây 3 vòng : …phút… giây? Giải : Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là: 1phút 25giây × 3 = 3phút 75giây (hay 4phút 15giây) Đáp số: 4phút 15giây Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011 Mơn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm đđược các tên riêng theo u cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngáy lễ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ lớn ghi nội dung cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV kiĨm tra 2 HS: Cho 2 HS lªn viÕt trªn b¶ng líp: 5 tªn riªng níc ngoµi. GV ®äc cho HS viÕt: S¸c-l¬ §¸c-uyn, Bra- hma, Trung Qc, N÷ Oa, Ên §é. - GV nhËn xÐt cho ®iĨm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Trong c¸c tiÕt ChÝnh t¶ h«m nay, c¸c em tiÕp tơc ®ỵc «n lun vỊ qui t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi th«ng qua bµi viÕt chÝnh t¶ vµ hƯ thèng bµi tËp. Tõ ®ã, c¸c em sÏ kh¾c s©u h¬n vỊ quy t¾c viÕt hoa, vËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· biÕt vµo lµm bµi, vµo cc sèng. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết - Giáo viên đọc toàn bài Lòch sử ngày Quốc tế - HS viết những tên riêng : Sác-lơ Đác-uyn, A- đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, … - HS lắng nghe Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 × Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Lao động. H: Bµi chÝnh t¶ nãi ®iỊu g×? - Lun viÕt nh÷ng tõ ng÷ dƠ viÕt sai: Chi-ca- g«, Niu Y-ỗc, Ban-ti-mo, PÝt-sb¬-n¬ - Giáo viên đọc các tên riêng. - Giáo viên đọc. - Giáo viên đọc lại cả bài. - Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày. - Giáo viên dán tờ phiếu ghi quy tắc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2 : Tìm tên riêng và cho biết cách viết. - Giáo viên phát giấy khổ lớn cho HS. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - DỈn HS ghi nhí quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi vµ tªn ®Þa lÝ níc ngoµi, nhí néi dung bµi, vỊ nhµ kĨ cho ngêi th©n nghe - Giáo viên nhận xét tiết. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Bµi chÝnh t¶ gi¶ thÝch lÞch sư ra ®êi cđa ngµy Qc tÕ Lao ®éng 1-5 - HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết tên người, tên đòa lí nước ngoài và những từ dễ viết sai. - HS viết nháp. - HS viết bài. - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. - HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ. - 1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn, gạch dưới các tên riêng tìm được, giải thích cách viết những tên riêng đó. - 2 HS làm trên giấy khổ lớn. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS dán bài lên bảng và trình bày. + Tªn riªng vµ quy t¾c viÕt tªn riªng ®ã. • ¥-gien P«-chi-ª, Pi-e §¬-g©y-tª. (ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi bé phËn cđa tªn. Gi÷a c¸c tiÕng trong bé phËn cđa tªn ®ỵc ng¨n c¸ch b»ng g¹ch nèi). • Ph¸p: (ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu v× ®©y lµ tªn riªng níc ngoµi nhng ®äc theo ©m H¸n ViƯt). - HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn. _________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế. Bài tập cần làm bài 1và bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: “ Nhân số đo thời gian với một số” - Gọi 3 hs lên bảng làm bài 1b ở nhà. 4,1 giờ × 6; 3,4 phút × 4 ; 9,5 giây × 3 4,1 giờ 3,4 phút 9,5 giây 6 4 3 14,6 giờ 13,6 giờ 28,5 giây - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài m ới: 2.1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 2.2. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. a) Ví dụ 1 - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính b) Ví dụ 2 - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi - Giáo viên cho HS nhận xét 3. Thực hành Bài 1 : Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - - H : Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?. - Học sinh sửa bài nhà -2 hs -Lớp nhận xét - HS nêu phép tính tương ứng. 42 phút 30 giây :3 = ? - HS đặt tính : 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30giây 0 Vậy : 42 phút 30 giây :3 = 14 phút 10 giây - HS nêu phép tính tương ứng. 7 giờ 40 phút : 4 = ? - HS đặt tính và chia : 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ - HS nhận xét : cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp. - HS chia tiếp : 7 giờ 40 phút 4 3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 phút 0 Vậy : 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - HS nhận xét cách chia số đo thời gian. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 × × × [...]... - Một số HS lên bảng sửa Cả lớp sửa trên nháp - HS trao đổi bài sửa trên bảng -Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp - Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng - Học sinh chép bài sửa vào vở ∗ Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài -Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm... vào bảng nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - HS thảo luận theo nhóm viết tiếp lời đối thoại vào bảng nhóm Đại diện các nhóm lên trình - GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV khen bày trước lớp ngợi các nhóm soạn kịch giỏi, hay VD: … Trần Thủ Độ : Hãy để tơi gọi hắn đến xem sao (gọi lính hầu) Qn bay cho đòi tên qn hiệu đến đây ngay !Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn Lính hầu... màn kòch trước lớp GV khen ngợi 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và khen nhóm HS viết đọan đối thoại hay nhất,diễn hoặc đọc tự nhiên,hấp dẫn nhất 23 ………… …… Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Về nhà hoàn tất vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình - Tập dựng hoạt cảnh để chuẩn bò cho văn nghệ của lớp trường Nhận... thay thế cho “tinh thần yêu nước” - Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không Bài tập 3 : Gọi hs đọc u cầu của bài - Gọi 1 học sinh đọc u cầu, lớp đọc thầm theo - Giáo viên nhắc lại u cầu - Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét + khen những học sinh viết đoạn văn hay 5 Củng cố - dặn dò: - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghó trả... giá trò biểu thức với số đo thời gian - Gọi lần lược HS lên bảng tính, cả lớp vào vở Nhận xét từng bài của HS Bài 3 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi 27 Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng, cả lớp tính bảng con 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây - Cả lớp làm vào bảng con - HS làm trên bảng và trình bày - Nhận xét bài làm của... Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - HS đọc phần Gợi ý 1, 2, 3, 4 - HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu - Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ chuyện kể a) Kể chuyện theo nhóm - Cả lớp phác nhanh dàn ý câu chuyện -... nắn - HS làm việc theo nhóm : từng HS trong nhóm b) Thi kể chuyện trước lớp kể câu chuyện Sau đó cả nhóm trao đổi về ý - Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài nghóa câu chuyện kể chuyện - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm - Đại diện nhóm thi kể Kết thúc câu chuyện, mỗi em đều nói ý nghóa chuyện 3 Củng cố, dặn dò - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hấp dẫn - Giáo viên nhận xét tiết học nhất,... thống? - 1 học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo u cầu đề bài - Học sinh phát biểu ý kiến - VD: Đáp án (c) là đúng c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - Cả lớp nhận xét Bài 2 Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm: - 1 học sinh đọc u cầu bài tập Cả lớp đọc thầm theo - Học... Đọc đoạn trích dưới đây của Thái sư Trần Thủ Độ: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Giáo án lớp 5 Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích - 1 học sinh đđọc đoạn trích cả lớp đọc theo - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người qn hiệu và một số gia nơ - Linh Quốc Tử Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường Trần Thủ Độ cho bắt... 1 HS lên bảng làm Thời gian làm 3 dụng cụ là: Cho lớp nhận xét và chữa bài 12giờ – 7giờ 30phút = 4giờ 30phút - Nhận xét ghi điểm Thời gian trung bình làm một dụng cụ là: 4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30phút Đáp số : 1giờ 30phút 4.Củng cố – dặn dò: H: Nêu cách chia số đo thời gian? - HS đọc đề bài, nêu hướng giải -GV tổ chức cho HS thi đua làm bài nhanh - Cả lớp làm vào vở -Chuẩn bò:”Luyện tập chung” - HS làm . Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc làm b, c thể hiện lòng u hồ bình. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26………………………………………………………………………………. phút - HS nhận xét cách chia số đo thời gian. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 × × × Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26………………………………………………………………………………. Cho lớp nhận xét và bổ sung. *Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn - Gọi HS đọc đề bài. H: Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. Cho lớp