1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 4-tuần 27-CKTKN-KNS-2010-2011

35 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luyện Tập Chung
Tác giả Vừ Văn Bi
Trường học Trường Tiểu học “B” Long Giang
Chuyên ngành Toán
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Năm xuất bản 2010-2011
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 330 KB

Nội dung

III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai...?. * Hoạt động 2: Xử lí tìn

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27

Thứ 2

07/3/2011

SHĐT Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử

27 27 131 53 27

Chào cờ Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2) Luyện tập chung

Dù sao trái đất vẫn quay!

27 27 53 132 53

Kiểm tra định kỳ giữa HKII Câu khiến

Thứ 4

09/3/2011

Tốn Chính tả Khoa học Tập đọc

Kĩ thuật

133 27 53 54 27

Hình thoi Nghe-viết: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Nguồn nhiệt

Con sẻ Lắp cái đu

Thứ 5

10/3/2011

Tốn TLV Địa lí LT&C Khoa học

134 53 27 54 54

Diện tích hình thoi Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Cách đặt câu khiến

Nhiệt cần cho sự sống

Thứ 6

11/3/2011

TLV Tốn

Kể chuyện SHL Anh văn

54 135 27 27 54

Trả bài văn miêu tả cây cối Luyện tập

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sinh hoạt cuối tuần

Trang 2

TUẦN 27

Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011

Tiết 27 CHÀO CỜ

_

Đạo đức Tiết 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo

- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng

và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia

KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

TT.HCM@: Lòng nhân ái, vị tha.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số thẻ màu

- Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38

- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp

khó khăn, thiên tai ?

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ

tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào là

nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp đỡ

những người chẳng may bị tật nguyền, hay sống

cô đơn

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)

KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi

tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác định

xem những việc làm nào nêu trên là việc làm

nhân đạo

- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý)

a) Uống nước ngọt để lấy thưởng

b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo

- 1 hs đọc ghi nhớ

- Nhịn tiền quà bánh, tặng quần áo, tậpsách, không mua truyện, đồ chơi để dànhtiền giúp đỡ mọi người

- Lắng nghe

- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung

- Thảo luận nhóm đôi

- Trình bày

- Sai Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cánhân, không đem lại những lợi ích chungcho nhiều người, nhất là những người cóhoàn cảnh khó khăn

b) Đúng Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia

Trang 3

c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ

những trẻ em khuyết tật

d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá

của trường

e) Hiến máu tại các bệnh viện

Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người

nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp

đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các

bệnh viện là các hoạt động nhân đạo

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK)

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách ứng

xử cho 2 tình huống trên

- Gọi đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những

người chẳng may gặp tật nguyền, hay những

người già cô đơn những việc làm phù hợp để

giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn

trong cuộc sống

* Hoạt động 3: BT5 SGK

- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào phiếu

học tập theo mẫu BT5

- Gọi các nhóm trình bày

Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ

những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách

tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với

khả năng

Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38

TT.HCM@: Lòng nhân ái, vị tha.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những

đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúpđỡ, vượt qua khó khăn

c) Đúng Vì những em khuyết tật cũng lànhững người gặp khó khăn

d) Sai Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóngđá, mang tính giải thưởng

e) Đúng Vì hiến máu giúp bệnh viện cóthêm nguồn máu để có thể giúp đỡ cácbệnh nhân nghèo

- Lắng nghe

- 1 hs đọc yêu cầu

- Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử

- Trình bàya) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn(nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúpbạn mua xe lăn (nếu bạn chưa có xe)

b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi, tròchuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việchàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân,nấu cơm, dọn nhà cửa

- Lắng nghe

- Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn vềnhững người gần nơi các em ở có hoàn cảnhkhó khăn cần được giúp đỡ và những việccác em có thể làm để giúp đỡ họ

- Lần lượt trình bày

- Lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, thực hiện

Trang 4

người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết

quả BT5

- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo

ở trường, ở cộng đồng

- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông

- Nhận biết được phân số bằng nhau

- Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên hoan đến phân số

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị:

Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.

B Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài

- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo

cáo kết quả trước lớp

- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs

Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm căp và

gọi 1 HS lên bảng trình bày

= 24 (b¹n)

Trang 5

Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài

- HS thảo luận nĩm 4

- Đại diện thi đua

- Chấm bài và tuyên dương nhĩm thắng cuộc

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp

- Bài sau: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

§¸p sè: a)

4 3

- 1 hs đọc đề bài

- HS thảo luận và thi đua

- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào vở

- §äc yªu cÇu vµ lµm bµi

- 1 em lªn b¶ng gi¶i

Bµi gi¶i:

LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:

32.850 : 3 = 10.950 (l)C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:

32.850 + 10.950 = 43.800 (l)Lĩc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ:

56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng) Đáp số:: 100.000 lít xăng

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I Mục đích, yêu cầu :

- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ cangợi hai nhà bác học dũng cảm

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học ( Trảlời đươcï các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

Trang 6

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy

- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu

nội dung bài đọc

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người

quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng

cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu

qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính,

Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không

chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống

thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong

đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục

tên cướp biển) Bài đọc hôm nay sẽ cho các em

thấy một biểu hiện khác của lòng dũng

cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó là

tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại:

Cô-péc-ních và Ga-li-lê

2) HD đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

+ Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê

+ Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết,

chân lí

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc theo cặp

- Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài:

- YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến

của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung

lúc bấy giờ?

- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết

sách nhằm mục đích gì?

+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?

- 4 hs đọc theo cách phân vai

- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé vrốt

Ga Lắng nghe

- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài+ Đoạn 1: Từ đầu chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi+ Đoạn 3: Phần còn lại

- Luyện cá nhân

- Lắng nghe, giải nghĩa

- Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi

- Luyện đọc theo cặp

- 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK

- Lắng nghe

- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trungtâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặttrời, mặt trăng và các vì sao phải quay xungquanh nó Cô-péc-ních đã chứng minhngược lại: chính trái đất mới là một hànhtinh quay xung quanh mặt trời

- Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởngkhoa học của Cô-péc-ních

+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng

Trang 7

- YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng

cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ

nào?

- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng

cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối

lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và

sẽ nguy hại đến tính mạnh Vì khi đó Giáo hội

là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người

dân Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối

đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa

học

c) HD đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài

- YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng

trong bài

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn

+ Gv đọc mẫu

+ Gọi hs đọc

+ YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi

+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay

C/ Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu nội dung bài?

- Gọi vài hs đọc lại

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần

- Bài sau: Con sẻ

ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội,nói ngược với những lời phán bảo của Chúatrời

- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lờiphán bảo của Chúa trời, tức là đối lập vớiquan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dùhọ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tínhmạng Ga-li-lê đã phải trải qua những nămthánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệchân lí khoa học

- Lắng nghe

- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài

- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ,sai lầm, sửng sốt, tà thuyết

- Lắng nghe

- 2 hs đọc to trước lớp

- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi

- Vài hs thi đọc trước lớp

- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này

Trang 8

II/ Đồ dùng học tập:

- Bản đồ VN, phiếu học tập của hs

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra

như thế nào?

2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào

đối với việc phát triển nông nghiệp?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Vào thế kỉ thứ XVI-XVII,

thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi

lên 3 thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở

Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong Bài

học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về

thành thị ở giai đoạn lịch sử này

2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp

- Giảng khái niệm thành thị: Thành thị ở giai

đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân

sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công

nghiệp và thương nghiệp phát triển

- Treo bản đồ VN, yêu cầu hs xác định vị trí

của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ

* Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội

An-Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII

- Các em hãy đọc các nhận xét của người nước

ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong

SGK thảo luận nhóm 4 để điền vào bảng thống

kê sau (phát phiếu cho hs)

- Gọi hs dán phiếu và trình bày

- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK, các

em hãy mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố

- 2 hs trả lời 1) Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang lànông dân và quân lính Họ được chính quyềnnhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm vàmột số nông cụ để khẩn hoang Đoàn ngườikhẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai pháđất hoang Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùngđất Phú Yên, Khánh Hoà đế Nam Trung Bộ,Tây Nguyên Đi đến đâu họ lập làng, lập ấpmới Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùngđất hoang vắng ở phía Nam trở thành nhữngxóm làng đông đúc và trù phú

2) Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuấtnông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm

no hơn

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Vài hs lên bảng xác định

- Chia nhóm 4 thảo luận

- Dán phiếu và trình bày

- 3 hs trình bày (mỗi hs trình bày 1 thành thị)

Trang 9

Hiến, Hội An

Kết luận: Ở TK XVI-XVII, cuộc sống ở các

thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở

nên sôi động Thăng Long lớn bằng thị trấn ở

một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên

2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất,

lớn nhất ở Đàng Trong

* Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta TK

XVI-XVII

- Các em hãy dựa vào các thông tin trong SGK,

trả lời các câu hỏi sau:

1) Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô và

hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước

ta vào TK XVI-XVII

2) Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị

trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ

công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó

như thế nào?

Kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung

đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng

lớn, sầm uất Sự phát triển của thành thị phản

ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ

công nghiệp

C/ Củng cố, dặn dò;

- Gọi hs đọc bài học SGK/58

- Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK

- Bài sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng

Long (năm 1786)

- Lắng nghe

1) Thành thị nước ta TKXVI-XVII tập trungđông người, quy mô hoạt động và buơn bánrộng lớn, sầm uất

- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lênngành nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sảnphẩm để trao đổi, buôn bán

- Lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp

Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011

Trang 10

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, sosánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại

- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0

- Tính giá trị biểu thức của các phân số ( khơng quá 3 phép tính); tìm một thành phần chưa biết trong phép tính

- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian

- Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nĩ, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành

- Giải bài tốn cĩ đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đĩ cĩ các bài tốn: Tìm hai

số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ; tìm phân số của một số.

II/ Các hoạt động dạy-học:

ĐỀ DO BAN GIÁM HIỆU RA

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 53 : CÂU KHIẾN

I/ Mục tiêu:

- Nắm vững cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn, với anhchị hoặc với thầy cơ (BT3)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1(phần nhận xét)

- Bốn băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)

- Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (phần luyện tập)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : MRVT: Dũng cảm

- Gọi hs đọc thuộc lòng các thành ngữ ở chủ

điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà

em thích

- Gọi hs đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng

một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm dũng

cảm

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Hàng ngày, chúng ta thường

nhờ vả ai đó hoặc rủ những người thân cùng

làm việc gí đó Để thực hiện được những việc

như vậy, phải dùng đến câu khiến Bài học hôm

nay giúp các em tìm hiểu để nhận dạng và sử

dụng câu khiến

2) Tìm hiểu bài:

Bài 1,2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi hs đọc câu in nghiêng

- 3 hs thực hiện theo yc

- Lắng nghe

- 1 hs đọc yêu cầu

- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!

- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào

Trang 11

- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?

- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi 4 hs lên bảng viết câu mà mình tưởng

tượng như đang nói bạn cho mượn vở, những hs

ở dưới lớp tập nói với nhau

- Nhìn vào các câu bạn đặt trên bảng, các em

hãy cho biết câu khiến dùng để làm gì?

- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?

Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề

nghị, nhờ vả người khác làm một việc gí đó gọi

là câu khiến Cuối câu khiến thường có dấu

chấm than hoặc dấu chấm

* Chú ý: Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời

yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng

+ Đặt dấu chấn than cuối câu khi đó là lời đề

nghị, yêu cầu mạnh mẽ (có các từ hãy, đừng,

chớ, nên, phải đứng trước động từ trong câu),

hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ nhé, thôi,

nào, ở cuối câu

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/88

3) Luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc thầm lại các đoạn văn và xác định

các câu khiến trong từng đoạn

- YC hs đọc câu khiến trong từng đoạn văn

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Trong SGK, câu khiến thường được

dùng để yêu cầu các em trả lời câu hỏi hoặc

giải đáp bài tập Cuối các câu này thường dùng

dấu chấm Còn các câu khiến trong truyện kể,

bài thơ, bài tập đọc thường có dấu chấm than ở

cuối câu Các em làm bài tập này trong nhóm

4(phát phiếu cho 3 nhóm)

- Gọi các nhóm dán phiếu và đọc các câu

- Cuối câu có dấu chấm than

- 1 hs đọc yêu cầu

- 4 hs lên bảng viết và đọc câu của mình + Cho mình mượn quyển vở của bạn!

+ Làm ơn, cho mình mượng cây bút chì!

+ Nga ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn đi!+ Cho mình mượn quyển vở của bạn với

- Câu khiến dùng để nâu yêu cầu, đề nghị,mong muốn, của người nói, người viết vớingười khác

- Cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm

- Lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp

- 4 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu

- 1 hs đọc yêu cầu

- Lắng nghe, làm bài trong nhóm 4

- Dán phiếu và trình bày+ Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một

Trang 12

khiến, các nhóm khác nhận xét

Bài 3: Gọi hs nêu y/c

- Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý

đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong

muốn, là bạn cùng lứa tuổi, với anh, chi, cha

mẹ, với thầy cô giáo

- Gọi hs đọc các câu khiến mình đặt

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ

- Viết vào vở 5 câu khiến

- Bài sau: Cách đặt câu khiến

- Nhận xét tiết học

loài cây mà em biết (STV tập 2/53)+ Vào ngay!

+ Tí ti thhôi!-Ga-vrốt nói

- Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh

- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được

- Nói đi, ta trọng thưởng

(Vương quốc vắng nụ cười)

- 1 hs đọc yêu cầu

- Lắng nghe, tự làm bài

- Lần lượt đọc câu khiến mình đặt+ Cho mình mượn bút chì một lát nhé!

+ Bạn đi nhanh lên đi!

+ Anh cho em mượn chiếc xe bin này một chút nhé!

+ Chị giảng cho em bài toán này nhé!

+ Em xin phép cô cho em vào lớp

- Lắng nghe, thực hiện

Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2011

Môn: TOÁN Tiết 133: HÌNH THOI

I/ Mục tiêu:

Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ

Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 SGK

- HS: Chuẩn bị giếy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo

+ Mỗi hs chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hìnhvuông hoặc hình thoi

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Hãy kể tên các hình mà em

biết?

- Tiết toán hôm nay, các em làm quen với một

- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác

- Lắng nghe

Trang 13

hình mới, đó là hình thoi

B/

Bài mới:

1) Hình thành biểu tượng về hình thoi

- Các em dùng các thanh nhựa để lắp ghép

thành một hình vuông

- Dùng mô hình mình vừa lắp ghép, các em đặt

lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô

hình để có được hình vuông trên giấy

- GV vẽ hình vuông lên bảng

- GV xô lệch hình vuông để được hình mới và

vẽ hình này lên bảng (yc hs làm theo)

- Giới thiệu: Hình vừa được tạo từ hình vuông là

được gọi là hình thoi

- YC hs đặt mô hình thoi vừa tạo lên giấy và vẽ

- Gv vẽ trên bảng lớp

- 2 em ngồi cùng bàn hãy quan sát hình đường

viền trong SGK và chỉ hình thoi có trong đường

diềm

- Đặt tên hình thoi trên bảng là ABCD và hỏi:

Đây là hình gì?

2) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi

- Yc hs quan sát hình thoi ABCD trên bảng

+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có

trong hình thoi?

+ Các em hãy dùng thước đo độ dài các cạnh

của mô hình hình thoi và cho biết: độ dài của

các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau?

- Bạn nào có thể cho cả lớp biết hình thoi có

những đặc điểm nào?

- Gv ghi bảng như SGK

- Gọi hs lên bảng chỉ vào hình và nói những đặc

điểm của hình thoi

3) Luyện tập-thực hành

Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ các hình như BT1

và hỏi:

+ Hình nào là hình thoi?

+ Hình nào là hình chữ nhật ?

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Vẽ bảng hình như SGK

+ Các em hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai

đường chéo của hình thoi có vuông góc với

nhau không?

+ Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm

tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt

- HS thực hành lắp ghép hình vuông

- Thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình

- Quan sát

- Theo dõi, thực hiện theo

- Lắng nghe

- Thực hành vẽ hình thoi bằng mô hình

- 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem

- Đây là hình thoi

- Quan sát hình thoi trên bảng

- AB//DC; BC//AD

- HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hìnhthoi và trả lời: Các cạnh của hình thoi có độdài bằng nhau

- Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện songsong và 4 cạnh bằng nhau

- 1 hs thực hiện theo yc

- Quan sát

- Hình 1,3 là hình thoi

- Hình 2,4,5 là hình chữ chật

- 1 hs đọc yêu cầu

- Theo dõi, quan sát+ HS kiểm tra và trả lời:Hai đường chéocủa hình thoi vuông góc với nhau

+ Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo củahình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường

Trang 14

nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không?

Kết luận: Hai đường chéo của hình thoi vuông

góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường

*Bài 3: Gọi hs đọc yc

- Các em hãy quan sát các hình trong SGK

- Gv thực hiện mẫu

- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện

- YC hs lấy tờ giấy đã chuẩn bị để thực hiện

gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình thoi

- Tuyên dương các hs gấp nhanh và đẹp

C/ Củng cố, dặn dò:

- Hình như thế nào thì được gọi là hình thoi?

- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với

nhau?

- Ghi nhớ những đặc điểm của hình thoi

- Bài sau: Diện tích hình thoi

- Lắng nghe, vài hs lặp lại

- 1 hs đọc yêu cầu

- Quan sát

- Theo dõi

- 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi

- Thực hành gấp và cắt tờ giấy để tạo thànhhình thoi

- Hình có hai cặp cạnh song và bốn cạnhbằng nhau

- Hai đường chéo hình thoi vuông góc vớinhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường

Môn: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

I/ Mục tiêu:

- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thắng biển

- Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B : lung

linh, giữ gìn, nhường nhịn, rung rinh

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em

sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ

về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính

tả phân biệt s/x

2) HD hs nhớ-viết:

- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó viết

và chú ý cách trình bày

- HD hs phân tích và viết vào B: đột ngột,

buồng lái, mưa tuôn, ướt áo

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B

- lắng nghe

- 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp

- Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng lái,mưa tuôn, mưa xối, ướt áo

- Lần lượt phân tích và viết vào B

Trang 15

- Gọi hs đọc lại các từ khó

- Bài thơ được trình bày thế nào?

- YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài

- YC hs soát lại bài

- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra

- Nhận xét

3) HD hs làm bài tập chính tả

Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ viết

với S, không viết với X, 3 trường hợp chỉ viết

với X, không viết với S

- YC hs làm bài trong nhóm 4

- Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình

bày kết quả

Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc

- Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch những

tiếng viết sai chính tả

- Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thi

làm bài

- Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh

- YC hs nhận xét: chính tả, phát âm

C/ Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài

- Đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT3

- Bài sau: Ôn tập

- Vài hs đọc to trước lớp

- Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ cách

- Làn bài trong nhóm 4

- Trình bày kết quả

* Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát, sườn,sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sòng,sóng, sọt, sứa, sảng,

* Chỉ viết với X: xí xị, xoan, xúm, xuôi, xuống,xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa, xem, xéo,xóm, xồm, xổm,

- 1 hs đọc yêu cầu

- Tự làm bài

- 3 hs lên bảng thi làm bài

- HS làm bài đọc to trước lớp

- Nhận xét

a) sa mạc, xen kẽ

Môn: KHOA HỌC

Tiết 53: NGUỒN NHIỆT

I/ Mục tiêu:

- Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt

- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt Vídụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,…

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp

- Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Trang 16

A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ

cùng tìm hiểu các nguồn nhiệt trong cuộc sống,

vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và

những việc làm để phòng tránh rủi ro, tai nạn

hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt

B/

Bài mới :

Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò

của chúng

Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các

nguồn nhiệt thường găp trong cuộc sống

- Các em hãy quan sát tranh minh họa và vốn

hiểu biết thảo luận nhóm đôi hãy trả lời câu

hỏi: Những vật là là nguồn tỏa nhiệt cho các vật

xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng

- Gọi hs trình bày

- GV ghi nhanh lên bảng thành các nhóm: đun

nấu, sưởi ấm, sấy khô,

- Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?

Kết luận:

- Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que

diêm, than củi, ga, giúp cho việc thắp sáng và

đun nấu

- Bếp điện, lò sưởi điện đang hoạt động giúp

cho việc sưởi ấm hay làm nóng chảy một vật

nào đó

- Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng sấy khô

nhiều vật

- Khí biôga là một loại khí đốt, được tạo thành

bởi phân, rơm rạ được ủ kín trong bể, thông qua

quá trình lên men Khí bi-ô-ga là nguồn năng

lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi

* Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử

dụng các nguồn nhiệt

Mục tiêu: Biết thực hiện những qui tắc đơn

giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng

các nguồn nhiệt

- Lắng nghe

- Làm việc nhóm đôi

- Các nhóm nối tiếp trình bày + Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơikhô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơinhanh tạo thành muối, (hình 1)

+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chínthức ăn, đun sôi nước, (hình 2)

+ Bàn ủi điện: giúp ta ủi khô quần áo (hình 3) + Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn vàomùa đông

- Sấy khô, đun nấu, sưởi ấm

- Lắng nghe

- Nhà em sữ dụng những nguồn nhiệt: ánh sáng

Trang 17

- Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?

- Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?

- Em hãy quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu những

rủi ro có thể xảy ra có trong hình?

- Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh

những rủi ra trên?

- Các em hãy hoạt động nhóm 4 ghi vào phiếu

những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử

dụng các nguồn nhiệt mà em biết và cách

phòng tránh

- Gọi các nhóm trình bày

Những rủi ra, nguy hiểm có thể xảy ra

- Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bếp củi,

- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to

+ Tại sao phải dùng lót tay để bưng nồi, xoong

ra khỏi nguồn nhiệt?

+ Tại sao không nên vừa ủi quần áo vừa làm

việc khác?

Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, các em

nhớ phải thật cẩn thận và nhớ những việc làm

cần tránh để không xảy ra những rủi ro, nguy

hiểm

* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các

nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất

ở gia đình Thảo luận: Có thể làm gì để thực

hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt

Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các

Mặt trời, bàn ủi, bếp điện, bếp than, bếp ga,bếp củi, máy sấy tóc,

- Lò nung gạch, lò sưởi điện, lò nung đồ gốm

- Chơi gần bếp đang nấu nước sôi có thể bịbỏng (hình 5); để quên bàn ủi điện đang nóngtrên quần áo sẽ cháy áo và cháy những đồ vậtkhác (hình 6)

- Không chơi gần bếp lửa, không được ủi đồ rồilàm việc khác

Chia nhóm 4 làm việc

- Các nhóm trình bày

Cách phòng tránh

- Không nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp củi, bếpthan

- Dùng lót tay khi bưng nồi, xoong, ấm

- Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếpcủi

- Đội nón khi ra đường Không nên chơi đùangoài nắng

- Để lửa vừa phải và phải canh chừng + Vì khi đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa raxung quanh một lượng nhiệt rất lớn Nhiệt nàytruyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm bằngkim loại là vật dẫn nhiệt tốt , lót tay là vật cáchnhiệt, nên ta dùng lót tay để bưng nồi, xoong rakhỏi nguồn nhiệt để tránh bị bỏng và bể đồdùng

+ Vì bàn ủi là điện đang hoạt động toả ra nhiệtrất mạnh Nếu vừa ủi đồ vừa làm việc khác rấtdẽ bị bỏng tay, chảy quần áo và có khi cháy cảnhững đồ vật khác

- Lắng nghe

Ngày đăng: 06/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w