GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

29 338 0
GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I - Mục tiêu:  Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.  Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được câu hỏi trong SGK). II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm tồn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). - Ý 1, 2 : Tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền - Ý 3: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền - Ý 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng ngun + KL: Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành cơng. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài. - HD đọc diễn cảm bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Lắng nghe. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 4 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. ********************************************** Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,…CHIA VỚI 10, 100, 1000,… I - Mục tiêu : Giúp HS:  Biết cách thực hiệnphép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….  HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 hai ý cuối II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Tính chất giao hốn của phép nhân ” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) HD nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - GV giới thiệu phép tính 1a / trang 59 sgk; đặt câu hỏi cho HS tính và trình bày cách tính. - Rút ra KL: Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 bên phải số đó. ( ghi bảng) * - GV giới thiệu phép tính 1b / trang 59 sgk; đặt câu hỏi cho HS tính và trình bày cách tính. - Rút ra KL: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 bên phải số đó.( ghi bảng) b) HD nhân một số với 100, 1000,… hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn,… cho 100, 1000, … Tương tự như trên. c) Nhận xét chung: ( Ghi bảng như SGK trang 59 ) 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2 /trang 59, 60 bằng bảng lớp, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Tìm hiểu đề, cách tính và trình bày cách tính trên bảng lớp - Tính và nêu kết quả. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở ********************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Thể dục Bài 21 TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ” ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/. Mục tiêu :  Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và động tác toàn thâmn của bài thể dục phát triển chung.  Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/. Đòa điểm – phương tiện : - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bò 1 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. III/. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động:+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1 : GV hô nhòp vừa làm mẫu cho HS tập 5 động tác + Lần 2: Mời cán sự lên làm mẫu và hô nhòp cho cả lớp tập ( GV nhận xét cả hai lần tập) + GV chia tổ, nhắc nhở từng động tác, phân công vò trí rồi cho HS về vò trí tập luyện do tổ trưởng điều khiển. Trong quá trình tập theo nhóm GV vừa quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ vừa động viên HS. 6-10 phút 18- 22 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập. -HS ngồi theo đội hình hàng ngang - Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. - Kiểm tra thử 5 động tác , GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra thử và công bố kết quả kiểm tra ngay trước lớp b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy đònh của trò chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: -GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân trường sau đó khép thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhắc nhở, phân công trực nhật để chuẩn bò giờ sau kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 4-6 phút - Đội hình hồi tónh và kết thúc. ********************************************** Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I - Mục tiêu :Giúp HS:  Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhấn  Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn.  Hs khá, giỏi làm thêm bài tập 3 II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) So sánh giá trị của hai biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) - Cho HS tính giá trị và so sánh kết quả của hai biểu thức. - GV nhận xét. b) Viết kết quả vào ơ trống. - GV ghi giá trị của: a, b, c, (a x b) x c và a x ( b x c) cho HS tính kết quả của (a x b) x c và a x ( b x c) với mỗi giá trị cho trước của a, b, c. - Cho HS so sánh kết quả của mỗi trường hợp. c) KL: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, vở và chữa bài Bài 1a : HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài2 a : HS làm bài vào vở Bài 3 : HS tự làm. - Gv nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS theo dõi và trả lời , và nêu nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở ********************************************** Chính tả: ( Nhớ - viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I- M ụ c tiêu :  Nhớ - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.  Làm đúng bài tập 3(viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho);làm được BT2a/b.  HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK(viết lại các câu) II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2a III - Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. B/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết : - Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai. - GV quan sát HS viết - GV thu chấm 7 - 10 bài. - GV nêu nhận xét chung -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm - HS gấp SGK nhớ viết bài. - HS đổi vở sốt lỗi cho nhau 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a): - GV nêu u cầu bài, cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ). 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng. ********************************************* Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I- M ụ c tiêu :  Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ(đã, đang, sắp) .  Bước đầu biết sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành(1.2.3) trong SKG.  HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ. II - Đồ dùng dạy học: - Viết nội dung BT1, phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ : B/Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập. Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3/ trang 106, 107 SGK. trên bảng lớp và vở. GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. ********************************************** Chiều thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Đạo đức: ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I - Mục tiêu :  HS ơn tập những kiến thức đã học những tiết trước: Trung thực trong học tập và vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm thời giờ, tiền của.  HS thực hành những kĩ năng. II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 III - Các hoạt động dạy - học : A/Kiểm tra bài cũ : B/Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt - GV nêu hệ thống câu hỏi về nội dung các bài đạo đức đã học sau mỗi bài học. - Cho HS giải quyết những tình huống liên quan đến mỗi bài học để rèn luyện một số kĩ năng cho HS như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng ra quyết định. - GV nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học. đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và bày tỏ ý kiến của mình ********************************************** Tiếng việt : CỦNG CỐ I/ Mục tiêu :  Hs củng cố lại cách đọc diễn cảm bài Ô ng trạng thả diều  Đ ọc trôi chảy và diễn cảm từng đoạn cả bài  Nắm được nội dung bài II/ Chuẩn bò : Nội dung bài dạy III/ Lên lớp 1. ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ : 3 hs đọc lại bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu  Hoạt động 2:Luyện đọc đoạn  Hoạt động 3:Luyện đọc toàn bài kết hợp nói lại nội dung bài 4. Củng cố : HTND 5. Nhận xét dặn dò - Hoàn thành các bài tập chưa xong - Hs đọc nối tiếp từng câu - Từng đọc nt - Hs nt nhau đọc từng đoạn - Các nhóm tự đọc -Thi đọc giữa các nhóm - Hs đọc toàn bài - Vài hs đọc , đọc xong nêu ý nghóa - Lớp nhận xét ********************************************** Toán : CỦNG CỐ I/ Mục tiêu :  Hs củng cố lại một số dạng toán nhân đã học  Vận dụng làm tính và giải toán III/ Lên lớp : 1. ổn đònh tổ chức 2. Bài cũ. 3. Bài mới . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 85 + 99 +1 =85 + ( 99 + 1 ) =85 + 100 =185 48 +26 +4 =48 + (26 + 4) = 48 + 30 =78 Bài 2 : Đ ặt tính rồi tính 47985 +26807 =74792 93862 – 25836 =68026 13724 x3 =41172 28503 x7 =199521 Bài 3 : Tính 9341 x3 -12537 = 28023 -12537 =15486 Bài 4 : Có 3 bao gạo . bao thứ nhất nặng 5 yến , bao thứ hai nặng 45 kg , bao thứ 3 nặng 25 kg . Hỏi trung bình mỗi bao cân nặng bao nhiêu kg ? Bài giải Trung bình mỗi bao cân nặng số kg là 5 yến = 50 kg ( 50 + 45 +25 ) :3 = 120 : 3 = 40 kg Đ áp số : 40 ( kg ) 4. Củng cố : HTND 5. Nhận xét dặn dò - học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài - Yêu cầu HS làm vào vở -Bốn HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải - Học sinh lên bảng giải - Lớp giải vào vở rồi chữa bài ********************************************** Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I- M ụ c tiêu :  Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu(do giáo viên kể)  Hiểu được ý nghóa câu chuyện : ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghò lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài. III - Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ 2. Hoạt động 2 : GV kể chuyện + GV kể lần 1: Giới thiệu ơng nguyễn Ngọc Kí + GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Cho HS đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS nối tiếp nhau đọc u cầu của bài tập. a) KC theo cặp b) Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 4. Hoạt động 4: Củng cố -GV nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - HS thực hiện theo u cầu của bài - HS đọc nối tiếp - HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. ********************************************** Toán: NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I - Mục tiêu : Giúp HS:  Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.  vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.  HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3,4 II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A/Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng . - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 1324 x 20 = ? - HD tách 20 = 2 x 10 - Cho HS nhắc lại quy tắc 1 số nhân với 10. b) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - GV ghi bảng: 230 x 70 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách làm như trên. 3.Hoạt động 3: Thực hành - HS theo dõi, tính và trả lời , nêu nhận xét. GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, vở và chữa bài Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS làm bài vào vở Bài 3,4 : HS tự làm. - Gv nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở ********************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I - M ụ c tiêu :  Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK  Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. II - Đồ dùng dạy học : Ghi sẵn ví dụ . III - Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ: B/ Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài 2. Hoạt động 2 : HD làm bài a) HD học sinh hiểu u cầu của đề bài - Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng u cầu đề bài. b) Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi. - Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK, tìm đề tài, nội dung, hình thức trao đổi. c) Từng cặp thực hành trao đổi: - Chia nhóm cho HS thực hành thảo luận. d) Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. - u cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố -GV nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - HS đọc các gợi ý trong SGK, thảo luận, suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Từng cặp trao đổi, HS khác nhận xét sau từng cặp ********************************************** Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:  Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn.  Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. [...]... phương tiện : - Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bò 1 còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập - Học sinh chuẩn bò bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐL 1 phần mở đầu: 4-6 - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só phút số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu... thiệu bài 2 Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả a) Phần nhận xét: lời câu hỏi - GV cho HS đọc nội dung các u cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2 b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, 3 - Hoạt động 3: Luyện tập lớp đọc thầm Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài tập1: HS trao đổi,làm... III/ Lên lớp : 1 ổn đònh tổ chức 2 Bài cũ 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ GT bài b/ Các hoạt động : + Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc đoạn cần viết - Vài hs đọc lại bài - Tìm hiểu nội dung bài - Hs tự tìm và viết các từ khó ra giấy - Hs viết vào vở - Hs soát lỗi -Gv đọc bài -Gv chấm một số bài và nhận xét c/ Hdẫn làm bài tập Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính tả -Gv chốt lại -Hs viết... HÁT - NHẠC : Tiết : 10 BÀI 10 I - Mục tiêu : - Ơn bài hát Khăn qng thắm mãi vai em Hát đúng giai điệu và lời ca - Tập đọc nhạc bài số 3: Cùng bước đều II - Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ quen thuộc III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1 Phần mở đầu: - Giới thiệu bài - HS hát 2 Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Ơn bài hát Khăn qng thắm vai em - Cho HS ơn... các động tác - HS hát cả lớp, từng nhóm, cá múa phụ hoạ bài nhân b) Nội dung 2: Học bài TĐN số 3 - Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc, kết - Tập theo sự HD của GV hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca - HS đọc, kết hợp gõ đệm theo 3 Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò tiết tấu - Cho cả lớp ơn lại bài hát - Hát cả lớp KỸ THUẬT : T 11 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1) I- Mục đích,... HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Luyện đọc từng - Hs đọc nối tiếp từng câu câu - Từng đọc nt - Hs nt nhau đọc từng đoạn  Hoạt động 2:Luyện đọc đoạn - Các nhóm tự đọc -Thi đọc giữa các nhóm - Hs đọc toàn bài - Vài hs đọc , đọc xong nêu ý nghóa - Lớp nhận xét  Hoạt động 3:Luyện đọc toàn bài kết hợp nói lại nội dung bài 4 Củng cố : HTND 5 Nhận xét dặn dò - Hoàn thành các bài tập chưa xong ****************************************************... II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam III - Các hoạt động dạy - học : A/ Kiểm tra bài cũ : Bài “ thành phố Đà Lạt ” và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm cho từng hS - Nhận xét chung B/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: - HS tìm hiểu và trình bày trước - Điền tên dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao lớp. .. vào lược đồ? - GV cùng HS nhận xét - HS tự đọc trong Sgk và thảo 3 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm luận trả lời các câu hỏi Đại diện - u cầu HS đọc thào luận và hồn thành câu 2 các nhóm trình bày kết quả thảo trong SGK luận trước lớp - GV nhận xét 4 Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - HS tìm hiểu và trình bày trước - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Người dân nơi... cm2 Và ngược lại II - Đồ dùng dạy học - Hình vng cạnh 1 dm đã chia thành 100 ơ vng, mỗi ơ có diện tích 1 cm2 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2 Hoạt động 2 : Giới thiệu Đề-xi-mét vng Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại - Cho HS lấy hình vng đã chuẩn bị, quan sát, đo cạnh - Gv lần lượt giới thiệu... ĐỘNG HỌC - Hs đọc thầm bài 1 - HS làm vào vở rồi chữa bài + nhà bếp, nhà máy dệt + nhà cửa, nhà máy - Hs tìm trong bài những tiếng các mô a/ Từ chỉ có vần và thanh b/ Tiếng có đủ âm đầu vần thanh Bài 3 : Tìm 3 từ đơn 3 từ láy 3 từ ghép hình cấu tạo chỉ có vần và thanh -oa - Dưới , Tầm , Cánh … -Nhà , cữa ,trời -Xinh xắn , xôn xao , long lanh - Xe đạp , sách vở , bút mực Bài 3 : Tìm 3 danh từ - à nẵng, . - học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài - Yêu cầu HS làm vào vở -Bốn HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải -. - học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài - Yêu cầu HS làm vào vở -Bốn HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải -

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

Hình thức: theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

Hình th.

ức: theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại Xem tại trang 2 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi.  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, vở và chữa bài  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

t.

ổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, vở và chữa bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
- học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

h.

ọc sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thức: theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

Hình th.

ức: theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại Xem tại trang 9 của tài liệu.
A/Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng. - Nhận xét ghi điểm. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

i.

ểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng. - Nhận xét ghi điểm Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, vở và chữa bài  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

t.

ổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, vở và chữa bài Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bài 1: HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

i.

1: HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Cho HS quan sát các hình trong SGK và làm thí nghiệm để biết được nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

ho.

HS quan sát các hình trong SGK và làm thí nghiệm để biết được nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang.  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

v.

ẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang. Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách  chơi và phổ biến luật chơi - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hình vuơng cạnh 1dm đã chia thành 100 ơ vuơng, mỗi ơ cĩ diện tích 1 cm2. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

Hình vu.

ơng cạnh 1dm đã chia thành 100 ơ vuơng, mỗi ơ cĩ diện tích 1 cm2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Cho HS lấy hình vuơng đã chuẩn bị, quan sát, đo cạnh. - Gv lần lượt giới thiệu HS cách đọc và viết đề-xi-mét  vuơng. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

ho.

HS lấy hình vuơng đã chuẩn bị, quan sát, đo cạnh. - Gv lần lượt giới thiệu HS cách đọc và viết đề-xi-mét vuơng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhĩm: Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

iao.

nhiệm vụ cho các nhĩm: Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình cấu tạo chỉ có vần và thanh -oa  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

hình c.

ấu tạo chỉ có vần và thanh -oa Xem tại trang 16 của tài liệu.
Diện tích của hình chữ nhật là:                13 x 5 = 65 ( cm2) - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

i.

ện tích của hình chữ nhật là: 13 x 5 = 65 ( cm2) Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình vuơng cạnh 1m đã chia thành 100 ơ vuơng, mỗi ơ cĩ diện tích 1dm2. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

Hình vu.

ơng cạnh 1m đã chia thành 100 ơ vuơng, mỗi ơ cĩ diện tích 1dm2 Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Hs lên bảng làm -Lớp nhận xét sữa chữa  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

s.

lên bảng làm -Lớp nhận xét sữa chữa Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bài 3: Một hình chữ nhật có nữa chu vi là 36cm , chiều rộng kém chiều dài 8 cm .  Tính diện tích của nó - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

i.

3: Một hình chữ nhật có nữa chu vi là 36cm , chiều rộng kém chiều dài 8 cm . Tính diện tích của nó Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 ,4 SGK để nêu các bước thực hiện - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

ho.

HS quan sát hình 1,2,3 ,4 SGK để nêu các bước thực hiện Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ HS chơi theo đội hình vịng trịn. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

ch.

ơi theo đội hình vịng trịn Xem tại trang 26 của tài liệu.
 HS hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cụcm hình ảnh, màu sắc. - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

hi.

ểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cụcm hình ảnh, màu sắc Xem tại trang 27 của tài liệu.
+Trong bức tranh cĩ những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào là hình ảnh chính?... - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

rong.

bức tranh cĩ những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Hs lên bảng làm -Lớp nhận xét sữa chữa  - GA lớp 4Tuần 11- CKTKN - 2010

s.

lên bảng làm -Lớp nhận xét sữa chữa Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan