1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011

34 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 17/01/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 22 22 43 43 106 Chào cờ Ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2) Lập làng giữ biền Luyện tập Thứ 3 18/01/2011 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 22 107 43 22 43 Nghe-viết: Hà Nội Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình lập phương Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp theo) Bến Tre Đồng khởi Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiếp theo) Thứ 4 19/01/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 108 22 22 44 22 Luyện tập Cao bằng Châu Âu Thứ 5 20/01/2011 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 43 44 109 44 44 Ơn tập văn kể chuyện Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(tiếp theo) Luyện tập chung Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy Thứ 6 21/01/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 22 44 110 22 22 Ơng Nguyễn Khoa Đăng Kể chuyện (Kiểm tra viết) Thể tích một hình Lắp xe cần cẩu (Tiết 1) Sinh hoạt cuối tuần Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang TU Ầ N 22: Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tiết 22: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 22: UỶ BAN NHÂN DÂN Xà ( PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã ( phường). - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân xã (phường). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh như SGK phóng to. - Phiếu bài tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: + UBND phường làm các cơng việc gì? + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND? 2. Dạy bài mới: 1/ Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - GV kết luận: + Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. + Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị - 2 HS trả lời. + Ngồi làm giấy khai sinh cho em bé, UBND phường còn làm rất nhiều việc: xác nhận chỗ ở; quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em; tổ chức tiêm chủng mở rộng, … + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải tơn trọng và giúp đỡ Ủy ban làm việc. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, …ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. 2/ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK). * Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. - GV kết luận: UBND xã (phường) ln quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Em u Tổ quốc Việt Nam”. - Mỗi nhóm thảo luận chuẩn bị ý kiến về vấn đề của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Hs lắng nghe. ________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. Tranh ảnh làng chài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Mời học sinh đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi: + Đám cháy xảy ra khi nào? Ai là người cứu em bé? + Con người và hoạt động của anh thương binh có gì đặc biệt? + Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người cơng dân? - GV nhận xét – đánh giá điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình: Trong ba tuần học tới, các em sẽ được học - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi. + Đám cháy xảy ra lúc nửa đêm, người cứu em bé là một thương binh bán bánh giò. + Anh là một thương binh chỉ còn một chân và làm nghề bán bánh giò đã báo cháy và xả thân cứu em bé. + Gặp sự cố trên đường, mỗi người phải tìm mọi cách giúp đỡ hết mình. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm trong SGK/35 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang những bài viết về những người đã giữ cho cuộc sống chúng ta ln thanh bình – các chiến sĩ biên phòng, cảnh sát giao thơng, các chiến sĩ cơng an, chiến sĩ tình báo hoạt động bí mật trong lòng địch, những vị quan tòa cơng minh, … - Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất q hương đến lập làng ở một hòn đảo ngồi biển, xây dựng cuộc sống mới gìn giữ vùng biển trời của Tổ quốc. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc Có thể chia làm 4 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu … Người ông như toả ra hơi muối. Đoạn 2 : Tiếp theo … thì để cho ai ? Đoạn 3 : Tiếp theo … quan trọng nhường nào. Đoạn 4 : Còn lại. - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp). - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ khó. - GV giải nghĩa thêm một số từ. + Làng biển: Làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo. + Dân chài : người làm nghề đánh cá. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: - Bài văn có những nhân vật nào? - Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ơng là người thế nào? - Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngồi đảo có lợi gì? - Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - 1 HS đọc toàn bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lượt 1). lớp nhận xét, luyện đọc từ khó : lần này, sẽ ra, hổn hển, toả ra, vàng lưới, lưu cữu, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghóa các từ ngữ đó. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài. - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ơng bạn – 3 thế hệ trong một gia đình. + Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã. + Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + Làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? c/ Đọc diễn cảm - Mời 4 HS đọc phân vai. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai. GV đọc mẫu : - Để có một ngơi làng như mọi ngơi làng trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghiã trang . . . Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ vỗ vào vai Nhụ : - Thế nào con đi với bố chứ ? - Vâng ! - Nhụ đáp nhẹ. - Vậy là việc đã quyết định rồi . Nhụ đi / và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời. - YC học sinh luyện đọc nhóm đơi. Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi nhắc lại nội dung bài học . -Giáo dục hs u q hương đất nước, bảo vệ q hương đất nước. - Giáo viên nhận xét tiết học. giống mọi ngơi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,… + Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào. - Nhóm 6: Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - 4 HS phân vai đọc diễn cảm bài văn - Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Từng nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nêu ý nghóa của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển _____________________________________________ Mơn: ANH VĂN ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 106: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Bài cũ: + Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. GV và HS nhận xét. Nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: u cầu HS đọc đề bài + Các số đo có đơn vị đo thế nào? + Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở * GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. + u cầu HS nhận xét * GV nhận xét, đánh giá. + Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Bài 2: HS đọc đề bài + u cầu 1 HS nêu cách làm. + HS nhận xét và bổ sung + Gọi 1 HS lên bảng làm – HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá. + Khi tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì? *Bài 3: HS đọc đề bài - 4 HS - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. - 1 HS đọc - Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị - HS làm bài - HS chữa bài Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15 + 25 + 15) x 18 =1440 (dm 2 ) Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là: (25 x 15) x 2 +1440 = 2190 (dm 2 ) b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( 4 5 + 1 3 + 4 5 + 1 3 ) x 1 4 = 17 30 (m 2 ) Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là: ( 4 5 x 1 3 ) x 2 + 17 30 = 11 10 = 1,1 (m 2 ) - DTXQ = Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - DTTP = DTXQ + DT 2 đáy. - 1 HS đọc - DT qt sơn chính là DTTP trừ đi DT cái nắp mà DT cái nắp là DT mặt đáy. - HS làm bài Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (1,5 + 0,6 + 1,5 + 0,6) x 0,8 = 3,36 (m 2 ) Diện tích qt sơn là: (1,5 x 0,6) + 3,36 = 4,26 (m 2 ) Đáp số: 4,26 m 2 - Cùng đơn vị đo - 1 HS đọc - HS chia nhóm tham gia trò chơi. a) Đ b) S Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang + u cầu HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm + HS nhóm nào có kết quả trước là thắng * GV và HS nhận xét + Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau? + Tại sao lại điền S (sai) vào câu c? III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học. c) S d) Đ - DTTP = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, DTTP khơng thay đổi. Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Mơn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 22: HÀ NỘI I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên đòa lý Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên đòa lý theo yêu cầu của (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. - Phiếu lớn photo nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội. - GV hỏi HS về nội dung bài thơ. - GV u cầu HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ cần viết hoa. - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Giáo viên nhận xét nhanh. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn quy tắc - HS viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió. - HS theo dõi trong SGK. - HS trả lời về nội dung bài thơ. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, chú ý các từ ngữ cần viết hoa,. - Nổi gió, bắn phá, trăng vàng, hoa bay. - HS viết - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. - HS đọc nội dung của bài. - HS phát biểu ý kiến. - Đọc đoạn trích và nêu : Trong đoạn trích có : Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Bài tập 3 - Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp sức - Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ bảng. + Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ơ rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp. Tên một bạn nam trong lớp (ơ1) Tên một bạn nữ trong lớp (ơ2) Tên một anh hùng nhỏ tuổi (ơ3) Tên một dòng sơng hoặc hồ núi đèo (ơ4) Tên một xã (ơ5) - Gv lập nhóm trọng tài,đánh giá kết quả, Ví dụ : - Giáo viên và HS nhận xét nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết. một danh từ riêng la tên người (Nhụ), có 2 danh từ riêng là tên địa lý Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu). - 1,2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. - 1, 2 HS nhìn bảng đọc. - HS trình bày: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc u cầu của bài tập, chơi tiếp sức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn, nhóm nào viết đúng và được nhiều tên là nhóm đó thắng. - Cả lớp và gv nhận xét và tun dương nhóm thắng cuộc Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta Tên sơng hoặc hồ Tên xã hoặc phường Nguyễn Tồn Nghĩa, . Võ Thị Hồng Lê, … Trần Quốc Toản, . . . Sơng Hậu, . Xã Long Giang . _________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang + Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì? + Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. * HS nhận xét và GV đánh giá. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: DTXQ & DTTP hình lập phương 2.Bài mới: * GV đưa ra mơ hình trực quan + Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác với hình hộp chữ nhật? + Có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương? + Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật khơng? + HS dựa vào cơng thức tính DTXQ & DTTP của hình hộp chữ nhật để tìm ra cơng thức DTXQ & DTTP hình lập phương. - HS đọc lại ghi nhớ - GV ghi cơng thức lên bảng. Ví dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111) + 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp + HS nhận xét và chữa bài 3. Luyện tập: Bài 1: HS đọc đề + u cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. + Nhận xét, chữa bài. + Muốn tính S xq và S tp của hình lập phương ta làm sao? Bài 2: HS đọc đề + HS tự làm bài + Nhận xét, chữa bài và u cầu giải thích cách làm III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài - Viên súc sắc, thùng các- tơng, hộp phấn…có 6 mặt, đều là hình vng bằng nhau, có 8 đỉnh, 12 cạnh. - HS nêu cơng thức - HS quan sát - HS so sánh và trả lời - Cdài = Crộng = Ccao - Có (Đặc biệt 3 kích thước =) - DTXQ hình lập phương = DT 1 mặt nhân với 4. DTTP = DT 1 mặt nhân với 6. - HS nhắc lại - 1 HS - HS làm bài - HS chữa bài - 1 HS đọc - HS làm bài Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là : (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (dm 2 ) Diện tích tồn phần của hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (dm 2 ) - HS nêu lại quy tắc - 1 HS đọc. - HS làm bài Bài giải Diện tích bìa cần dùng để làm hộp khơng có nắp là: (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm 2 ) Đáp số : 31,25 dm 2 - Vì hộp khơng có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt. _____________________________________________________ Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND Ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn. - Giấy khổ lớn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Mời HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ ngun nhân kết quả. - Mời 1 em làm lại bài tập 3 - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC tuần trước, các em đã học cách nối các vế câu ghép chỉ quan hệ ngun nhân - kết quả bằng một QHT hoặc một cặp QHT. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ học nối các vế câu ghép chỉ quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả bằng QHT. 2. Phần Nhận xét: Bài 1 - GV hướng dẫn HS trình tự làm bài: + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. + Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau. + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Dùng qht hoặc cặp qht - HS làm bài tập: thêm qht cho thích hợp VD: Vì thời tiết thận lợi… Tại thời tiết khơng thuận lợi…. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghó, phát biểu ý kiến. - 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp trình bày ý kiến. a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm. + 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp QHT nếu…thì…, thể hiện quan hệ ĐK – KQ. + Vế 1chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. b) Con phải mặc ấm, / nếu trời trở rét. + 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 [...]... học B Long Giang 3 Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) + Diễn biến (thân bài) + Kết thúc (kết bài khơng mở rộng hoặc mở rộng) Bài tập : 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc u cầu của bài - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghó, GV giao viƯc: làm bài • C¸c em ®äc l¹i... bảng 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: u cầu HS đọc đề bài + Hãy nêu cơng thức tính DTXQ hình hộp chữ nhật + Hãy nêu cơng thức tính DTTP hình hộp chữ nhật + Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn? + Trong trường hợp các số đo khơng cùng đơn vị ta phải làm gì? + 2 HS lên bảng làm lại bài tập, HS cả lớp làm vào vở + HS nhận xét bài của bạn và chữa bài *Bài 2: u cầu HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ + Bảng... đánh giá II/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Đểcủng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương và vận dụng giải một số bài tốn có tình huống đơn giản.Luyện tập – ghi bảng 2.Thực hành - Luyện tập Bài 1: u cầu HS đọc đề bài + u cầu HS tự làm vào vở 2 HS làm bảng lớp + HS nhận xét bài của bạn và chữa bài + Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài có đơn vị phức? + Muốn tính DTXQ... chữ nhật và hình lập phương - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật Bài tập cần làm Bài 1, bài 3và bài 2* dành cho HS khá giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + Bảng phụ ghi bài tập 2 + Hình vẽ bài tập 3 III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: GV u cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện... gấp mấy lần DT 1 mặt? Bài 2: u cầu HS đọc đề bài + u cầu HS thảo luận nhóm đơi (2phút) + Các nhóm trình bày kết quả và giải thích (Khi HS khơng tìm ra, GV biểu diễn bằng đồ dùng trực quan) + Hãy nói nhanh kết quả DTXQ và DTTP của hình lập phương vừa gấp Bài 3: HS đọc đề bài + u cầu HS làm bài vào vở (chỉ ghi đúng /sai) + HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét – GV nhận xét, chữa bài + Có cách giải thích... giản Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3 II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: + Gọi HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương 15 Hoạt động của trò - 3 HS Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang * HS nhận xét và GV đánh giá II/ Bài. .. (thân bài) + Kết thúc (kết bài khơng mở rộng hoặc mở 30 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 22………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang rộng) 2 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ơn tập về văn KC Trong tiết học hơm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu Mong rằng các em sẽ viết được những bài. .. - HS lắng nghe - HS đọc các đề kiểm tra - Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài cho mình - Nhiều HS nối tiếp nhau nói tên đề tài em chọn - HS làm bài Mơn: TỐN Tiết 110: THỂ TÍCH MỘT HÌNH I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một tình huống đơn giản - Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3*HSKG làm được II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ... Luyện tập: - 1 HS Bài 1: u cầu HS đọc đề bài - HS làm bài + Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở - HS trình bày + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập + Gọi HS nêu bài giải Giải thích kết quả phương nhỏ + Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập - GV nhận xét đánh giá phương nhỏ Hình B có thể tích lớn hơn hình A - 1 HS đọc Bài 2: u cầu HS đọc đề bài - HS làm bài + HS thảo luận... nghĩa và thú vị b Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho một HS đọc 3 đề bài trong SGK - GV lưu ý HS: Đề 3 u cầu kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích HS cần nhớ u cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng - GV gọi một số HS nói tên đề bài đã chọn - GV giải đáp những thắc mắc của HS c HS làm bài 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV . một số bài toán đơn giản. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập. làm bài trên bảng, lớp làm nháp + HS nhận xét và chữa bài 3. Luyện tập: Bài 1: HS đọc đề + u cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. + Nhận xét, chữa bài.

Ngày đăng: 29/11/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
Bảng ph ụ viết đoạn luyện đọc (Trang 3)
1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng (Trang 6)
- HS đọc lại ghi nhớ -GV ghi cụng thức lờn bảng. Vớ dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111) + 1 HS làm bài trờn bảng, lớp làm nhỏp + HS nhận xột và chữa bài - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
c lại ghi nhớ -GV ghi cụng thức lờn bảng. Vớ dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111) + 1 HS làm bài trờn bảng, lớp làm nhỏp + HS nhận xột và chữa bài (Trang 9)
-GV gọi 3 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi: + Nờu tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
g ọi 3 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi: + Nờu tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (Trang 12)
-Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
ho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm (Trang 22)
Bảng học nhóm. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
Bảng h ọc nhóm (Trang 22)
+ Bảng phụ ghi bài tập 2 + Hỡnh vẽ bài tập 3. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
Bảng ph ụ ghi bài tập 2 + Hỡnh vẽ bài tập 3 (Trang 24)
Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
Hình h ộp chữ nhật (1) (2) (3) (Trang 26)
-GV kể lần 1, viết lờn bảng những từ ngữ khú được   chỳ   giải   sau   truyện:   truụng,   sào   huyệt,  phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
k ể lần 1, viết lờn bảng những từ ngữ khú được chỳ giải sau truyện: truụng, sào huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu (Trang 29)
- Bảng lớp ghi tờn một số truyện đó đọc, một vài truyện cổ tớch. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
Bảng l ớp ghi tờn một số truyện đó đọc, một vài truyện cổ tớch (Trang 30)
1. Giới thiệu bài: Thể tớch của một hỡnh – ghi bảng - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
1. Giới thiệu bài: Thể tớch của một hỡnh – ghi bảng (Trang 31)
+   Hình  hộp  chữ   nhật  B  gồm  18  hình  lập  phương nhỏ. - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
nh hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ (Trang 32)
- Bảng chi tiết và dụng cụ - Bài soạn GA lớp 5-tuần 22-CKTKN-KNS-2010-2011
Bảng chi tiết và dụng cụ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w