Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
163 KB
Nội dung
Tuần19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Ngời công dân số Một ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu - Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài . - Hiểu nội dung : Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II- Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ . - Học sinh: sách, vở . III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nớc? - Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? c/ Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc phân vai. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc lại đoạn kịch - Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn. - Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nớc cứu dân. - Anh Thành thờng không trả lời câu hỏi của anh Lê. - Rút ra ý nghĩa vở kịch - 4 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm Toán Diện tích hình thang I- Mục tiêu + Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình thang. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Cắt hình thang. - GV giới thiệu cách cắt và HD cắt. * Ghép thành hình tam giác. - HD ghép hai mảnh vào nhau. * So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hớng dẫn đổi đơn vị đo độ dài. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - dặn dò. - Chữa bài giờ trớc. * Quy tắc: (Sgk). * Công thức: S = ( a+b ) x h : 2 * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Chiều cao của hình thang là: ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m ) Diện tích của thửa ruộng là: (110+90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 ( m 2 ) Đáp số: 10 020,01 m 2 lịch sử chiến thắng lịch sử điện biên phủ I- Mục tiêu + Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lợc của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II- Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động. 2- Bài mới. a) Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV cho HS quan sát hình ảnh t liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Tìm hiểu diễn biến sơ lợc của chiến dịch Điện Biên Phủ. * N2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. - HS đọc những câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc các bài hát có liên quan. - Kể về những tấm gơng chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch. - Đọc to nội dung chính (sgk) Đạo đức Em yêu quê hơng (Tiết1) I- Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc: - Mọi ngời cần phải yêu quê hơng. - Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng và không đồng tình với ngời không xây dựng và bảo vệ quê hơng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II- Đồ dùng dạy-học - T liệu, phiếu,thẻ màu III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới : Giới thiệu. a- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4). * Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2). Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3). * Mục tiêu: Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng và không đồng tình với ngời không xây dựng và bảo vệ quê hơng. * Cách tiến hành: - Nêu từng ý kiến ở bài tập 3. - GV kết luận từng nội dung. * HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 2. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. - Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến. 3 - Củng cố-dặn dò. - HS khác giải thích lí do. * Đọc phần ghi nhớ (sgk). -------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Thể dục đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp trò chơi Đua ngựa I- Mục tiêu - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức t- ơng đối chính xác . - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II- Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III- Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Trò chơi: Đua ngựa b/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: Lò cò tiếp sức . - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 4-6 18-22 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái .) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. -------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I- Mục tiêu + Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1:Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hớng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao . Bài 4: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - dặn dò. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. a/ Đ b/ Đ Luyện từ và câu Câu ghép I- Mục tiêu 1 Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2 Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc câu ghép. 3 Giáo dục ý thức tự giác học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3) Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2: HD nêu miệng * Chốt lại: (sgk) Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lợt thực hiện các yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép. - Trình bày trớc lớp. * Đọc yêu cầu bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Kể chuyện Chiếc đồng hồ I- Mục tiêu 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc đợc phân công. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ. B- Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. ------------------------------------------------------------------ Khoa học Dung dịch I- Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: b) Hoạt động 1: Thực hành Tạo ra một dung dịch . * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c)Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành tạo ra dung dịch nh HD và ghi chép lại. + Đại diện các nhóm báo cáo công thức pha dung dịch của nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc HD, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm rồi làm thí nghiệm. * Đại diện các nhóm trình baydf kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc mục bạn cần biết. ----------------------------------------------------------------------- Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Ngời công dân số Một ( phần 2 ) I- Mục tiêu - Học sinh biết đọc đúng giọng các nhân vật ( anh Thành, Lê, Mai ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài, biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch. Nắm đợc ý nghĩa vở kịch : Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra n- ớc ngoài tìm đờng cứu nớc cứu dân. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ. II- Đồ dùng dạy-học - Tranh minh họa - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học a/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét,ghi điểm b/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng * Luyện đọc - Giáo viên phân đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Anh Lê và anh Thành có điểm gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đợc thể hiện qua chi tiết nào? * Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giáo viên ghi điểm. c/ Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học kĩ bài -2 em đọc: Ngời công dân số Một (phần1) -Học sinh đọc tiếp nối vở kịch -Đọc tiếp nối lần 2,kết hợp giải nghĩa từ khó -Luyện đọc nhóm đôi - Anh Lê tự ti, cam chịu còn anh Thành không cam chịu, rất tin tởng vào con đờng cứu nớc đã chọn. - Đợc thể hiện qua lời nói, cử chỉ. -Học sinh nêu ý nghĩa vở kịch - 4 em đọc -Luyện đọc theo nhóm -Thi đọc diễn cảm -Bình chọn nhóm đọc tốt nhất ----------------------------------------------------------------- [...]... bài + Đoạn a: mở bài trực tiếp + Đoạn b: mở bài gián tiếp Bài tập 2 * HS đọc yêu cầu của bài - GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài - HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn - HS viết các đoạn mở bài cho đề bài đã chọn - GV ghi điểm những đoạn viết hay - Nối tiếp đọc trớc lớp ( nói rõ là viết - HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở theo kiểu mở bài nào ) bài 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn... luyện tập Bài tập 1 * Lớp theo dõi - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết - GV nhận xét, kết luận chung bài + Đoạn a: kết bài không mở rộng + Đoạn b: kết bài mở rộng * HS đọc yêu cầu của bài Bài tập 2 - GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài - HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trớc - HS viết các đoạn kết bài cho đề bài đã - GV... về đặc điểm của hình tròn và gọi HS đọc * Thực hành * HS tự làm bàiBài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân - Đổi vở kiểm tra chéo Bài 2: * Đọc yêu cầu - Hớng dẫn làm bài cá nhân - HS tự làm bài, nêu miệng trớc lớp - Gọi HS chữa bảng + Nhận xét bổ xung Bài 3: Hớng dẫn làm vở * Đọc yêu cầu của bài -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm - HS làm bài, báo cáo kết quả - Chữa, nhận xét c) Củng cố - dặn dò ... xung Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài - Hớng dẫn đổi đơn vị đo độ dài - HS làm bài, báo cáo kết quả - Gọi HS chữa bảng - Chữa, nhận xét Bài 3: Hớng dẫn làm vở * Đọc yêu cầu bài toán - Làm vở, chữa bảng - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm Bài giải c) Củng cố - dặn dò Chu vi bánh xe đó là: - Tóm tắt nội dung bài 0, 75 x 3,14 = 2,3 35 ( m ) - Nhắc chuẩn bị giờ sau Đáp số: 2,3 35 m ... đọc phần Ghi nhớ 3) Hớng dẫn luyện tập * 3, 4 em đọc sgk Bài tập 1.HD làm nhóm * Đọc yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu * GV chốt lại ý đúng - Trình bày trớc lớp Bài tập 2 * Đọc yêu cầu của bài - HD làm bài vào vở + Làm bài vào vở, chữa bài - Chấm bài 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau ... dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ - Chữa bài giờ trớc 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Bài mới Bài 1: Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng * Đọc yêu cầu - Lu ý cách viết - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng) + Nhận xét bổ xung Bài 2: GV giới thiệu mẫu - Hớng dẫn làm nhóm - Gọi các nhóm chữa bảng Bài. .. tra bài cũ - Chữa bài giờ trớc 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b )Bài mới * Giới thiệu công thức chu vi hình tròn - GV giới thiệu các công thức tính chu vi - HS tập vận dụng các công thức tính hình tròn nh trong sgk ( tính thông qua đ- qua các ví dụ 1, 2 ờng kính và bán kính ) * Thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân * Đọc yêu cầu - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm + Nhận xét bổ xung Bài. .. bày đúng bài chính tả: Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực 2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở bài tập III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập giờ trớc - Nhận xét B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hớng... dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bút màu III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2) Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài * Lớp theo dõi - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách mở - GV nhận xét, kết luận chung bài. .. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Đọc yêu cầu bài tập 2 * Bài tập 2 - Làm vở, chữa bảng - HD học sinh làm bài tập vào vở + Cả lớp chữa theo lời giải đúng + Chữa, nhận xét * Bài tập 3 * Làm vở, chữa bài - HD học sinh làm bài tập vào vở - Đọc lại mẩu chuyện vui và câu đố đã + Chữa, nhận xét hoàn chỉnh 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau . thiệu bài. b )Bài mới. Bài 1:Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hớng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao . Bài 4:. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét,