MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghé
Trang 1III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 GV giới thiệu chủ điểm Người công dân:
Đoạn 1 : Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
Anh có giúp được không ?
HS đọc thầm và TLCH
*Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
Đoạn 2 : Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? *Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau Nhưng anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta
là công dân nước Việt
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau Hãy tìm
những chi tiết thể hiện điều đó ?
*Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê
HĐ 3.HDHS đọc diễn cảm:7-8’
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS
Trang 2Toán : diÖn tÝch h×nh thang
I MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
I I CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM;
sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để
được hình tam giác ADK
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình
tam giác ADK (như trong SGK) - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK)
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố củahai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở
S = (a + b) X h : 2
HĐ 3 Thực hành
Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công
thức tính diện tích hình thang
- Bài 1a: HS tính diện tích của từng hình thang
rồi nêu kết quả tìm được
S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m2
Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích
hình thang và hình thang vuông
Bài 2a : HS tự làm phần a) sau đó đổi bài làm
cho nhau và chấm chéo
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10010,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2
3 Củng cố dặn dò : 1-2' - 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang
Trang 3Khoa học:
DUNG DỊCH
I MỤC TIÊU :
1/ KT, KN :
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
a Giới thiệu bài
b Nội dung
* Hoạt động 1: Thí nghiệm (thực hành) tạo ra một
dung dịch
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình thực hành theo hướng dẫn ở SGK,
ghi báo cáo
- Nhận xét, kết luận về dung dịch (như SGK)
- Yêu cầu học sinh lấy về 1 số dung dịch khác
* Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung
dịch
- Thực hiện tương tự HĐ1
- Chốt lại câu trả lời đúng
Những giọt nước trên đĩa không có vị mặn như nước
muối trong cốc Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp
lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước Muối vẫn còn lại
trong cốc
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Làm thế nào để tách
các chất trong dung dịch?
(Trả lời như mục: Bạn cần biết – SGK Tr.77)
* Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” theo
yêu cầu ở SGK – Tr77
- Chốt lại đáp án:
+) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử
dụng phương pháp trưng cất
+) Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn
nước biển vào các ruộng làm muối Dưới ánh nắng
mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
4 Củng cố:
- Học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5 Dặn dò: Dặn học sinh học bài, cẩn thận khi sử dụng
Trang 4Đạo đức :
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I MỤC TIÊU :
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương
II CHUẨN BỊ :
- GV : + Phiếu học tập
+ Bảng phụ
- HS : Thẻ màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’
+ GV yêu cầu HS trình bày việc hợp tác với những
người xung quanh
2 Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2-3 HS trình bày
HĐ 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em : 12’ - 2 HS đọc truyện ở SGK
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày
1,Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? + vì cây đa là biểu tượng của quê hương
cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người
2, Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? + Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn
đến chơi dưới gốc đa
3, Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm
như vậy ? + Để chữa cho cây sau trận lụt vìbạn Hà rất yêu quý quê hương
4, Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? + Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó,
yêu quý và bảo vệ quê hươngKL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi
bệnh Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của
- GV nhận xét chung
3 Hoạt động tiếp nối: 1-2’
- 1 HS vễ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương”
- 1 tổ chuẩn bị 1 bài thơ hay 1 bài hát nói về tình yêu
quê hương
- Nhân xét tiết học
- HS lắng nghe
Chính tả (Nghe-viết):
Trang 5NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1.Bài cũ : 1-2’
- Nhận xét bài kiểm tra
2 Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhắc HS viết hoa những tên riêng có
trong bài.
*Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam
- HS nêu các tên riêng cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai - HS luyện viết bảng con, 1HS lên bảng lớn
viết: Chài lưới, khảng khái,nổi dậy,
- 3HS đọc từ khó.
HĐ2 : GV cho HS viết : 12-14’
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài -1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
hoa lựu và cây sen.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
Trang 6II CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê-hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HSluyện đọc
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
Nhận xét và cho điểm
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
- 3HS đọc phân vai và trả lời
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1HS giỏi đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp+ HS đọc từ ngữ khó + Đọc chú giải + giải nghĩa từ
- Đọc theo nhóm 2
- 2HS đọc toàn bài
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 9-10’
Đoạn 1:
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên
yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
- 1 HS đọc to + lớp đọc thầm
*Anh Lê có tâm lí tự ti,cam chịu,nhỏ bé trướcsức mạnh vật chất của kẻ xâm lựoc còn anhThành ngược lại,không cam chịu;rất tin tưởngvào con đường mình đã chọn
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu
nước thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? *Lời nói: Để giành lại non sông,chỉ có hùngtâm tráng khí chưa đủ,phải có trí, lực Tôi
muốn sang nước họ,học cái khôn của họ để vềcứu dân mình, Cử chỉ; xoè 2 bàn tay ra: Tiềnđây chứ đâu
Người công dân số Một ở đây là Nguyễn TấtThành vì ý thức công dân của một nước việtNam độc lập được thức tỉnh rất sớm
Đoạn 2:
+ Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai?
- Thảo luận nhóm 2 để tìm nội dung của bài.Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm : 6-7’
- Đưa bảng phụ chép 1 đoạn để HS luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 trích đoạn - Lắng nghe- Thực hiện
Toán :
Trang 7luyÖn tËp (T.94)
I MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
I I CHUẨN BỊ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài : Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính
diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân
S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 m2
S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 m2
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình
thang để giải toán
+ Diện tích của thửa ruộng
+ Từ đó tính số ki-lô-gam thóc thu hoạchđược trên thửa ruộng đó
Bài 3a: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp
với sử dụng công thức tính diện tích hình
thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về
diện tích:
Bài 3a: HS quan sát và tự giải bài toán, đổi vở
để kiểm tra bài làm của bạn
- GV đánh giá bài làm của HS
3 Củng cố dặn dò : 1-2' - Xem trước bài Luyện tập chung
Trang 8- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nhận xét:
- Yyêu cầu 2HS nối tiếp đọc toàn bộ nội dung bài
tập
- Gọi HS lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định
CN , VN trong từng câu
- GV hdẫn HS tìm CN, VN
- GV mở đoạn văn đã chép sẵn, gạch dưới CN, VN
trong mỗi câu
+ Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép
+ Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên
thành một câu đơn được khôn? Vì sao?
+ Tìm câu ghép trpng đoạn văn
+ Xác định các vế câu trong từng câu ghép
Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm C-V bình
đẳng với nhau là câu ghép
- Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c và nội dung của bài 2
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào vở
-HS dánh STT 4 câu ; gạch 1 gạch chéo (/) để ngăn cách CN – VN
-HS phát biểu
Câu đơn: Câu 1Câu ghép: Câu 2,3,4-HS: Không thể vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.-HS nhắc lại ghi nhớ (SGK)
-HS đọc yêu cầu và nội dung -Lắng nghe
-HS trao đổi, thảo luận theo cặp
-HS nối tiếp nhau trình bày
-2 HS đọc to
-HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu
-HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Trang 9Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)
I MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1)
- Viết được đoạn mở theo kiểu trực tiếp bài cho 2 trong 4 đề ở BT2
2/ TĐ : Thể hiện được tình cảm đối với người được tả
II CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài
- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 2-3’
- Nhận xét bài kiểm tra
2 Bài mới:
HĐ 1: GV giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
- Lớp nhận xét
BT2
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a,b, c, d
- GV gợi ý: Người em định tả là ai?em có
quan hệ với người ấy ntn?quen or gặp trong
trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng
người ấy ntn?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Cho HS làm bài: phát giấy cho 3 HS - HS làm bài : Viết 2 đoạn mở bài theo kiểu
trực tiếp cho 2 đề văn đã chọn ( chọn 2 trong
- Nhận xét tiết học, khen những HS viết hay
- Yêu cầu HS viết chưa đạt chiều viết lại
Dặn HS về nhà xem trước bài trong SGK tiếp
theo
- HS nhắc lại 2 kiểu mở bài
Trang 10Toán : LUYỆN TẬP CHUNG (T.95)
I MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết
- Tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
I I CHUẨN BỊ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
Bài 1: Bài 1: HS tự làm bài, 1 HS đọc kết quả, các HS
khác nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
S = 3 x 4 : 2 = 6cm2
S = 2,5 x 1,6 : 2 =
S = 2/5 x 1/6 : 2 = 2/60cm2
Bài 2: HS củng cố về giải toán liên quan đến tỉ
số phần trăm và diện tích hình thang
Bài 2 : Một HS nêu hướng giải bài toán, các HS
2400 x 30 : 100 = 720 (m2)Diện tích trồng chuối là:
2400 x 25 : 100 = 600 (m2)
Số cây đu đủ trồng được là:
720 : 1,5 = 480 (cây)b) Số cây chuối trồng được là:
Trang 11Kĩ thuật : NUÔI DƯỠNG GÀ
I MỤC TIÊU :
1/ KT, KN :
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
2/ TĐ : Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà
II.CHUẨN BỊ :
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- GV nêu: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung
+ Nuôi gà thì chúng ta cần cung cấp những gì
cho nó?
+ Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải làm gì?
+ Nếu ta cho gà ăn uống kém thì sẽ như thế nào?
* Chúng ta cần cung cấp nước và các chất
dinh dưỡng cần thiết cho gà
* Nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí, ít bị bệnh, lớn
nhanh và sinh sản tốt
* Nếu thường xuyên bị ăn, uống thiếu chất hoặc đói, khát, gà sẽ còi cọc, yếu ớt, dễ bị bệnh và sinh sản kém
Tóm lại: Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chủ
yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp
nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn
nhanh, sinh sản tốt Muốn nuôi gà đạt năng suất
cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp
vệ sinh.
HĐ 3 : Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống :7-8' - HS đọc kĩ mục 2 SGK
+ Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều
thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?
+ Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào
(kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất
khoáng và vi-ta-min?
- HS thảo luận nhóm 4
* Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét
Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà?
Nước cho gà uống phải như thế nào? * Vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô.* Nước cho gà uống phải là nước sạch và đựng
trong máng sạch Về mùa đông có thể hoà nước
Điền Đ hoặc S vào sau câu trả lời đúng.
+ Cho gà những thức ăn gì cũng được kể cả thức
ăn ôi thiu
+ Cho gà ăn phải đủ chất đủ lượng và phải hợp vệ sinh
+ Đổ vào mắng cho gà uống bất kì nước gì?
3 Nhận xét- dặn dò: 1-2'
Nhận xét giờ học, dặn dò - Về nhà thực hành cho gà ăn uống
Kể chuyện:
Trang 12- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2/ TĐ : HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : GV kể chuyện : 9-10’
- GV kể lần 1 (không sử dụng tranh)
GV kể to, rõ, chậm Đoạn đối thoại giũa Bác
Hồ với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật,
HĐ 4:Cho HS thi kể trước lớp: 8-10’ - 4 HS lên thi kể 4 đoạn của câu chuyện
- GV giao việc và cho HS lên thi kể và nêu ý
nghĩa câu chuyện
+Tranh 1: Được tin TƯ rút bớt 1số người đihọc Ai nấy đêu fháo hức muốn đi
+ Giữa lúc ấy, Bác đến thăm hội nghị :ai nấy đều
ùa ra đón Bác
+ Tranh 3: Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng
hồ để đả thông tư tưởng cán bộ 1 cách hóm hỉnh.+ Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Báckhiến cho ai nấy đều thấm thía
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện Mỗi HS kể xongđều nói về ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét cùng bầu chọn nhóm kể hay,
biết kết hợp lời kể với chỉ tranh
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện
- Lắng nghe
- 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.*Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cáchmạng cũng cần thiết,quan trọng;do đó, cần làmtốt việc được phân công,không nên suy bì,chỉnghĩ đến việc riêng của mình
3 Củng cố,dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu : CÁCH NỐI CÁC CẦU VỀ CÂU GHÉP