1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19

52 565 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 436,5 KB

Nội dung

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 16.01 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Lê-nin trong hiệu cắt tóc Hình tròn Việt Nam – Tổ quốc em. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) Thứ 3 17.01 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Công dân Chu vi hình tròn Dung dòch Thứ 4 18.01 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Luyện tập Viết bài văn tả người Ôn tập Thứ 5 19.01 Chính tả Toán Kể chuyện Cánh cam lạc mẹ Diện tích hình tròn Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ 6 20.01 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Luyện tập Sự biến đổi hoá học (tiết 1) Lập chương trình hoạt động. -1- Tuần 19 Tuần 19 Tuần 19 Tuần 19 Thứ hai, ngày 16 tháng 01 năm 2006 TẬP ĐỌC: LÊ-NIN TRONG HIỆU CẮT TÓC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ gốc nước ngoài, hiểu diễn biến câu chuyện với những chi tiết khá bất ngờ, thú vò đọc phân biệt nhân vật. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, thể hiện được diễn biến của câu chuyện với những chi tiết kha bất ngờ, thú vò. Đọc phân biệt lời nhân vật và lời của những người có mặt trong hiệu cắt tóc. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn, ca ngợi Lê nin, lãnh tụ cách mạng thế giới đã nêu gương về ý thức xây dựng, thực hiện nếp sống văn minh. II. Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Chân dung Lê nin - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Lê-nin. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Người công dân số 1. - Giáo viên gọi học sinh đọc phân vai trích đoạn kòch và trả lời câu hỏi quyết tâm của ảnh Thành tìm đường cứu nước được thể hiện qua chi tiết nào? - Vì sao có thể gọi anh Thành là người công dân số 1? - Em có cảm nghó gì qua câu chuyện? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Lê nin trong hiệu cắt tóc. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Hát - Học sinh lắng nghe, trả lời . Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc. -2- 13’ - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ gốc nước ngoài: Jcsem-li, Jva nốp- Lênin → GV đọc mẫu yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … Lê nin” - Đoạn 2: “ Lê nin… ra xem”. - Đoạn 3: Phần còn lại - Hướng dẫn học sinh phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi: Khách cắt tóc thể hiện nếp sống văn minh như thế nào? - Giáo viên chốt: Mở đầu bài đọc, tác giả đã giới thiệu quang cảnh một cửa hiệu cắt tóc trong tiệm Krem-li, mọi người đến cắt tóc rất đông nhưng không vì thế mà ồn ào mất trật tự, trái lại rất lòch sự, văn minh, họ đến ngồi đợi theo thứ tự trước sau, không ai bảo ai rất từ tốn. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2. - Vì sao mọi người lại cho Lê nin - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc đồng thanh. - Nhiều học sinh tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn, đọc các từ ngữ có âm tr, r, s chính xác. - 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Các em có thể nêu thêm từ ngữ chưa hiểu - Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Khách đến cắt tóc trong tiệm Krem-li rất đông nhưng mọi người rất lòch sự, văn minh ngồi đợi theo thứ tự trước sau. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Học sinh tự do nêu ý kiến. -3- cắt tóc trước? - Em hãy gạch dưới câu nói của Lê nin khi được mời cắt tóc trước? - Thái độ của Lê nin trước lời đề nghò của mọi người nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng. - Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng. * Giáo viên chốt: Thái độ của Lê nin khi được mọi người nhường mình đã cho ta thấy rõ phẩm chất bình dò, trong sáng và khiêm tốn của ông. Ông xem mình là một công dân lao động khác. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn cuối. - Anh công dân Iva nốp đã ứng xử thế nào? Câu chuyện kết thúc ra sao? - Vì sao Lê nin không tiện từ chối lời đề nghò của anh công dân Iva nốp? - Nêu cảm nghó của em sau khi đọc xong câu chuyện. - Dự kiến: Vỉ Lê nin rất bận - Vì mọi người biết Lê nin có việc nếu phải ngồi đợi rất nhiều. - Học sinh gạch dưới câu nói của Lê nin rồi nêu: - Dự kiến: Cảm ơn các đồng chí – Tôi cũng phải ngồi đợi chứ! - Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện trả lời câu hỏi. - Dự kiến: Lê nin xem mình là một công dân bình thường. - Lê nin cần thực hiện đúng quy đònh chung như tất cả mọi người. - Lê nin tôn trọng các nếp sống về văn minh, không xem mình là lãnh tụ, bận rộn hơn người khác. - Lê nin không muốn nhận sự ưu tiên, nhường nhòn của mọi người. - 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời - Dự kiến: Anh công dân Iva nốp đã mời Lê nin ngồi vào ghế cắt tóc trước vì đã đến lượt anh, anh có quyền đổi chỗ cho người khác. Lê nin không tiện từ chối nữa, đã ngồi vào ghế sắt cắt tóc. - Vì anh công dân Iva nốp có thái độ hết sức chân thành, lý lẽ thuyết phục. - Học sinh phát biểu tự do. - Dự kiến: Lê nin là một công dân gương mẫu, tôn tọng mọi người, Lê -4- 6’ 5’ 1’ * GV chốt: Muốn xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp thì mọi người đều phải thực hiện nghiệm túc các quy đònh chung về nếp sống văn minh. Mẩu chuyện kể về Lê nin đã giúp các em hiểu hơn nghóa vụ của mỗi công dân trong xã hội.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Đối với bài văn này, các em cần có giọng đọc như thế nào? - Yêu cầu học sinh ghi dấu ngắt giọng, nhấn mạnh rồi đọc cho phù hợp với từng nhân vật - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm .  Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghóa của bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” nin rất khiêm tốn, giản dò. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đọc phân biệt rõ nhân vật. Tôi phải xếp sau đồng chí nào nhỉ? // ( giọng vui, giản dò) - Đồng chí Lê nin/ giờ đã đến lượt tôi. Tôi thà để năm năm không cắt tóc chứ không để đồng chí đợi thêm một phút nào nữa// ( giọng chân thành) - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm . - Học sinh thi đua đọc diễn cảm . Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh các nhóm thảo luận để tìm đại ý của bài. - Dự kiến: ca ngời Lê nin, vò lãnh tụ cách mạng thế giới, đã nêu tấm gương về ý thức xây dựng, thực hiện nếp sống văn minh. -5- - Nhận xét tiết học TOÁN: HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn. 2. Kó năng: - Rèn học sinh kó năng vẽ hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Compa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tròn 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn. - Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A → đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào? + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn? + Đường kính như thế nào với bán kính? - Hát - Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Hoạt động lớp. - Dùng compa vẽ 1 đường tròn. - Dùng thước chỉ xung quanh → đường tròn. - Dùng thước chỉ bề mặt → hình tròn. - … Tâm của hình tròn O. - … Bán kính. - Học sinh thực hành vẽ bán kính. - 1 học sinh lên bảng vẽ. - … đều bằng nhau OA = OB = OC. - … đường kính. - Học sinh thực hành vẽ đường kính. - 1 học sinh lên bảng. - … gấp 2 lần bán kính. -6- 16’ 3’ 1’  Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa. Bài 2: - Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. Bài 3: - Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một tâm. Bài 4: - Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính → bán kính vẽ nửa đường tròn.  Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành. - Nêu lại các yếu tố của hình tròn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bò: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học - Lần lượt học sinh lặp lại. - Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). - Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). Hoạt động cá nhân. - Thực hành vẽ đường tròn. - Sửa bài. - Thực hành vẽ đường tròn. - Sửa bài. - Thực hành vẽ theo mẫu. - Thực hành vẽ theo mẫu. Hoạt động lớp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -7- ĐẠO ĐỨC: VIỆT NAM-TỔ QUỐC EM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết quôc tòch của em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kó năng: Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lòch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II. Chuẩn bò: - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN - GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK. Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. - Học sinh đọc các thông tin trong SGK - Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vònh Hạ Long. - Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? - Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? - Hát - 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. - 1 em đọc. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Vài học sinh lên giới thiệu. -8- 7’ - Nhận xét, giới thiệu thêm. - Nêu yêu cầu cho học sinh→ khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. • Gợi ý: + Nước ta còn có những khó khăn gì? - Em có suy nghó gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? → Kết luận: - Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu q và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN. - Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. → Tóm tắt: - Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta. • Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN. -9- 8’ 5’  Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nêu yêu cầu cho học sinh. → Kết luận: - Ngày 2/9/1945 Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lòch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta. - 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. - 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam. - Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. - Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh. - Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên… - Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và đòa danh gắn liền với lòch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.  Hoạt động 4: Củng cố. - Nghe băng bài hát “Việt Nam- quê hương tôi”. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. - Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết: Hoạt động nhóm 4. - Thảo luận nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - Học sinh nghe, thảo luận nhóm. -10- [...]... kính khi biết C - d = c : 3,14 - ( 2 ) d × 3,14 = 12 ,56 Bài 3: - Học sinh đọc đề - Giáo viên chốt -2 7- - C = d × 3,14 5 4’ 1’ - Tóm tắt - Giải – sửa bài - Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi - Nêu công thức tìm c biết d được S đúng bằng chu vi bánh xe Bài 4: - Giáo viên chốt - Học sinh đọc đề – làm bài - Chu vi hình chữ nhật – vuông – - Sửa bài tròn - P = (a + b) × 2 - P=4 - C = d × 3,14  Hoạt động 2: Ôn... chốt - Giải – sửa bài - C = d × 3,14 - C = r × 2 × 3,14 Bài 2: - Học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại cách tìm bán - Tóm tắt kính khi biết C (dựa vào cách tìm - Học sinh giải - Sửa bài – Nêu công thức tìm bán thành phần chưa biết) kính và đường kính khi biết chu vi - C = r × 2 × 3,14 - ( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12 ,56 - r = c : 3,14 : 2 - Tìm r? - Cách tìm đường kính khi biết C - d... gì? 5 Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học - Đại diện trả lời Lớp nhận xét Học sinh nêu Học sinh nêu Lớp bổ sung Đọc ghi nhớ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -1 1- LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7 -5 - 1 954 ) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -. .. Bắc Nam -3 2- Hoạt động cá nhân, nhóm - Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S - Học sinh sửa bài - Thảo luận nhóm - Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ - Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng - Giáo viên sửa bài, nhận xét Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên... to lớn và liên tục của ông Đỗ - Học sinh tự do nêu ý kiến Đình Thiện qua các thời kỳ cách - Dự kiến: Năm 194 3: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương mạng - Năm 19 45: tuần lễ vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc -2 4- 6’ 5 lập Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương - Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc - Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn - Giáo viên chốt: Đóng góp của... đường tròn có bán kính - C = r × 2 × 3,14 2cm → Nêu cách tính chu vi = bán kính × 2 × 3,14 - Cả lớp nhận xét - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn 20’  Hoạt động 2: Thực hành -1 9- Bài 1: - 1 - Lưu ý bài d = 22 m đổi 3,14 → phân số để tính Bài 2: 2 - Lưu ý bài r = 3 m đổi 3,14 → phân số Bài 3: - Giáo viên nhận xét Bài 4: 1 5 1’ Học sinh đọc đề Làm bài Sửa bài Cả lớp nhận xét... nhân, lớp tắc và công thức tính S thông qua bán kính Phương pháp: Bút đàm - Nêu VD: tính diện tích hình tròn - Học sinh thực hiện - 4 em lên bảng trình bày có bán kính là 2cm - Cả lớp nhận xét cách tính S hình - Giáo viên chốt: tròn - Muốn tính S hình tròn ta cần có bán knh1 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính S - Dự kiến: 4 × 4 = 16 cm2 hoặc 2 x 2 × 4 = 16 16 cm2 ABCD - Yêu cầu học sinh nêu cách tính S -. .. tâm O - Giáo viên chốt: - Chu vi hình tròn là tính xung - Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O → tính chu vi hình tròn quanh hình tròn tâm O - Nếu biết đường kính - Chu vi = đường kính × 3,14 - Chu vi = đường kính × 3,14 - C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn - C = d × 3,14 trên cây thước dài giải thích cách - Nếu biết bán kính tính chu vi = đường kính × 3,14 - Chu vi = bán kính × 2 × 3,14 - C3: Vẽ... – một - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, dãy - Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập 2 - Chuẩn bò: “Chuyện cây khế thời nay” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - 3 5- TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn 2 Kó năng: - Biết... CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2/ 5 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm - Học sinh nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập 34’ 4 Phát triển các hoạt động: 25  Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp sinh giải bài Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm Bài 1: - Học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc đề - Tóm tắt - Giáo . 2/ 5 ; bài 3, 4/ 5 làm vào giờ tự học. - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề. - Làm bài. - Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. -. đề. - Làm bài. - Sửa bài. - Cả lớp đổi tập. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề tóm tắt. - Giải – 1 học sinh lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Lê-nin. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
Bảng ph ụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Lê-nin (Trang 2)
- Lư uý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính  →  bán  kính vẽ nửa đường tròn. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
u ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính → bán kính vẽ nửa đường tròn (Trang 7)
- Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
c em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? (Trang 8)
- Trước tình hình như thế, ta quyết định   mở   chiến   dịch   Điện   Biên  Phủ. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
r ước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (Trang 13)
-3 –4 học sinh lên bảng làm bài. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
3 –4 học sinh lên bảng làm bài (Trang 17)
- Giải – 1học sinh lên bảng giải. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
i ải – 1học sinh lên bảng giải (Trang 20)
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
Hình v ẽ trong SGK trang 68, 69 (Trang 21)
1. Kiến thức:- Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
1. Kiến thức:- Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình (Trang 27)
- Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
hu vi hình chữ nhật – vuông – tròn (Trang 28)
Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để  học sinh trả lời. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
c 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời (Trang 33)
S hình tròn với số đo bán kính 2cm và kết quả so sánh. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
h ình tròn với số đo bán kính 2cm và kết quả so sánh (Trang 37)
- Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt  - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
i áo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt (Trang 41)
-3 học sinh lên bảng làm. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
3 học sinh lên bảng làm (Trang 42)
- Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu  3 học sinh lên bảng thi làm đúng  nhanh   tìm   quan   hệ   từ   thích   hợp  điền vào chỗ trống. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
i áo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống (Trang 44)
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
i 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C (Trang 46)
- Giáo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
i áo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71 (Trang 47)
+ GV :- Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
Bảng ph ụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (Trang 49)
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 19
i áo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w