Bài soạn GA lop 4 tuan 19(cktkn)

17 392 0
Bài soạn GA lop 4 tuan 19(cktkn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 91: Ki- lô- mét vuông I.Mục tiêu: -Biết Ki lô mét vuông là đn vị đo diện tích. Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km 2 = 1 000 000 m 2 và ngợc lại. - Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm 2 ;dm 2 ; m 2 ;và km 2 Làm bài tập 1,2,3 SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: - ảnh chụp cánh đồng; khu rừng . Bảng phụ chép bài 1 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? 2.Bài mới: a.Hoạt động 1:Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố, khu rừng . ngời ta thờng dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông. - GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng . - Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. - Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km 2 1 km 2 = 1 000 000 m 2 b. Hoạt động 2: Thực hành - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào ô trống? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? -Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? 3 . Củng cố, dặn dò 1 km 2 = ? m 2 ; 4000000 m 2 = ? km 2 - 2em nêu: - HS quan sát: - 4, 5 em đọc: Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng - viết số : 921 km 2 , 2000km 2 - Đọc số: SGK Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 1 km 2 = 1000 000 m 2 ; 1000000 m 2 = 1 km 2 32 m 2 49dm 2 = 3 249 dm 2 Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa Diện tích khu rừng: 2 x 3 = 6 km 2 Đáp số 6 km 2 - Ghi bài tập về nhà. Làm vở bài tập ___________________________________________ Tập đọc Bốn anh tài I- Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện; bớc đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng,sức khoẻ của cậu bé. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời đợc CH SGK). --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 1 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Mở đầu - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2( nh SGVtrang 3) 2- Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc. * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp HD nhận ra nhân vật - Treo bảng phụ luyện phát âm - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xẩy ra với quê hơng cậu ? - Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ? - Mỗi ngời bạn của cậu có tài năng gì ? - Chủ đề chính của chuyện là gì ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp. - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh nêu ND chính của bài - Hát - Nghe GV giới thiệu - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc. - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần - Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật - Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc thầm +TLCH - Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi - Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thơng dân - Yêu tinh bắt ngời và súc vật - Cùng 3 ngời bạn - Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nớc,bạn lấy móng tay đục máng KL: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ. - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài - Chọn đọc đoạn 1-2 - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. ________________________________________ Lịch sử Nớc ta cuối thời Trần I. Mục tiêu -Nắm đợc một số sự kiện về sự suy yếu của thời Trần nớc ta cuối thời Trần: Vua quan ăn chơi sa đoạ, nông dân và nô tì nổi dạy đấu tranh - Hiểu đựoc vì sao nhà Hồ không thắng đợc quân Minh xâm lợc.Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập lên nhà Hồ. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập cho HS, tranh minh hoạ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 2 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Hoạt động 1: Tình hình đất nớc cuối thời Trần - GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu :Vào nửa sau TKXIV: +Vua quan nhà Trần sống nh thế nào? +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? +Cuộc sống của nhân dân thế nào? +Thái độ của ND thế nào ? +Nguy cơ giặc ngoại xâm ra sao? - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, sau đó gọi 1 HS nêu lại khái quát tình hình nớc ta cuối thời Trần. * Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Trớc tình hình phức tạp và khó khăn,GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi +Hồ Quý Ly là ngời thế nào ?Ông đã làm gì? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao? -GV kết luận * Gọi Hs đọc ghi nhớ 4.Củng cố Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau Hs đọc bài ,chia nhóm -Hs làm việc với phiếu học tập -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS nêu 2HS đọc to ,lớp đọc thầm Thảo luận trả lời câu hỏi -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 3-4 HS đọc -Lớp đọc thầm cho thuộc __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 92: Luyện tập I.Mục tiêu: - Chuyển đổi đợc các đơn vị đo diện tích. Đọc đợc các thông tin trên bểu đồ cột.Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 1 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? 1 km 2 = ? m 2 3.Bài mới: - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - 3, 4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng 530 dm 2 =530000 cm 2 846000 cm 2 = 864dm 2 10 km 2 = 10 000 000 m 2 13 dm 2 29 cm 2 = 1329 cm 2 300 dm 2 = 3 m 2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 3 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * HD làm bài tập: Cho hs đọc bài phân tích bài toán . - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật? 4 . Củng cố, dặn dò 20 km 2 = ? m 2 ; 23000000 m 2 = ? km 2 Về nhà ôn lại bài Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng a. Diện tích khu đất: 5 x 4 = 20 (km 2 ) b. Đổi 8000 m = 8 km Diện tích khu đất: 8 x 2 = 16 (km 2 ) Đáp số: 20 km 2 ;16 km 2 Bài 3:- Cả lớp đọc- 2, 3em nêu miệng Bài 4: Cả lớp làm vở Chiều rộng: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích : 3 x 1 = 3(km 2 ) Đáp số : 3 km 2 Bài 5: HS đọc và nêu miệng: a.Thành phố Hà Nội. b.Gấp khoảng 2 lần ______________________________________ Thể dục Đi vợt chớng ngại vật thấp- trò chơi: chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu -Thực hiện cơ bản đúng đi vợt chớng ngại vật thấp. Biết cách chơi và tham gia chơi đơc các trò chơi. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV : Còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2. Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp + GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện, cho + GV chia tổ, yêu cầu HS tập luyện theo tổ b) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. - GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơI, gv giảI thích ngắn gọn và cho HS chơi 3. Phần kết thúc - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. x x x x x x x x * - Đứng vổ tay và hát - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên HS ôn lại các động tác đI vợt chớng ngại vật thấp ( 2 lần). Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc - Đứng vỗ tay và hát - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu ________________________________________ Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể:Ai làm gì? --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 4 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì? Xác định đợc bộ phận chủ ngữ vị ngữ; biêt đặt câu với bộ phận CN cho trớc hoạc gợi ý bằng tranh vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép bài 1. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Bài học trớc các em đã học tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm nay các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong loại câu này. 2. Phần nhận xét - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh trả lời miệng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Hùng Chỉ ngời Danh từ Thắng Chỉ ngời Danh từ Em Chỉ ngời Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 :GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3: GV yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe 5. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - 1 em chữa bảng phụ - Lần lợt nêu miệng bài làm của mình - Chữa bài làm đúng vào vở - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc - HS đọc yêu cầu - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. - HS viết lại bài 3 vào vở ____________________________________________ Khoa học Tại sao có gió? I. Mục tiêu: : - Làm thí nghiệm CMKK chuyển động tạo thành gió. Giải thích nguyên nhân gây ra gió. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng - Chuẩn bị đồ dùng: Hộp đối lu nh mô tả trong trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 5 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1 Tổ chức: 2- Kiểm tra: KK cần cho sự sống ntn? 3- Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình trang 74. HĐ1: Chơi chong chóng B1: Tổ chức hớng dẫn - GV kiểm tra chong chóng của HS - HS chơi và tìm hiểu : Khi nào chong chóng không quay? quay? Khi nào nhanh, chậm? B2: Cho HS chơi ngoài sân theo nhóm - Cho HS chơi theo nhóm. Nếu đứng yên B3: Làm việc trong lớp: giao việc - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió B1: Tổ chức hớng dẫn - Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm B2: Nhóm làm thí nghiệm và th/ luận câu hỏi B3: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận: + HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK trong tự nhiên B1: Tổ chức hớng dẫn Cho HS làm việc theo cặp và đọc mục BCB-75 để giải thích mục tiêu B2: HS làm việc theo cặp B3: Đại diện nhóm trình bày 4 . Củng cố, dặn dò Tại sao lại có gió ? - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lấy chong chóng đã chuẩn bị - Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời các câu hỏi GV giao cho: Chong chóng không quay khi không có gió. Quay khi có gió. Gió mạnh quay nhanh. Gió nhẹ quay chậm. - Khi không có gió ta cần tạo gió bằng cách chạy. Bạn nào chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh. - Đại diện các nhóm báo cáo - HS đọc mục thực hành trang 74 - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày __________________________________________________________________ Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 93: Hình bình hành I.Mục tiêu: - Hình thành biểu tợng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình hành với một số hình đã học.Làm bài tập 1,2,3 SGK . - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 6 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kể tên các hình đã học? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tợng về hình bình hành: - GV giới thiệu :Đó là hình bình hành. b.Hoạt động 2: - Hình bình hành có cặp cạnh nào đối diện với nhau? căp cạnh nào song song với nhau? - Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét gì? - Hình bình hành có đặc điểm gì? - Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình hành? hình nào là hình bình hành trên các hình vẽ trên bảng phụ? c.Hoạt động 3:Thực hành - Hình nào là hình bình hành? - Hình tứ giác ABCD và MNPQ hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? - Vẽ hai đoạn thẳng để đợc một hình bình hành? 4 . Củng cố, dặn dò Nêu đặc điểm của hình bình hành? Về nhà ôn lại bài - HS quan sát các hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của hình. - HS quan sát và nêu nhận xét Nhận biết một số đặc diiểm của hình bình hành. - HS quan sát và nêu nhận xét - AB và DC là hai cạnh đối diện AD và BC là hai cạnh đối diện. - Cạnh AB song song với cạnh DC Cạnh AD song song với cạnh BC. AB = DC ; AD = BC -3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Bài 1: Hình 1, 2, 5 là hình bình hành Bài 2: Hình MNPQ là hình bình hành Bài 3:HS vẽ vào vở- đổi vở kiểm tra __________________________________ Tập đọc Chuyện cổ tích về loài ngời I- Mục tiêu -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn thơ. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất là vì con ngời, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.(Trả lời đợc CH SGK, thuộc ít nhất 3 khổ thơ).- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Treo bảng phụ HD đọc từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời đ- ợc sinh ra đầu tiên? - 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện. - Mở sách - Quan sát tranh - 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lợt - Luyện phát âm - Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp - Nghe GV đọc. - HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi - Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên, trái đất toàn trẻ con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 7 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Vì sao cần có mặt trời? - Vì sao cần có ngay mẹ? - Bố giúp trẻ em những gì? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì? - ý nghĩa của bài thơ này là gì? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 - Hớng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo nhóm, cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa bài thơ - Tiếp tục học thuộc bài thơ. - Để trẻ nhìn cho rõ - Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc - Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ - Dạy trẻ học hành - Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm - Luyện đọc trong nhóm - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc - Đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo dãy, theo tổ.Đọc thầm - HS xung phong đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài __________________________________ Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I- Mục tiêu: -Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. -Viết đợc đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài trên. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. * Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Điểm khác nhau:+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp + Đoạn c mở bài gián tiếp Bài tập 2 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS này là ngời bạn ở trờng thân thiết với tôi đã gần 2 năm nay. - Hát - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Nêu ý kiến thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS làm bài cá nhân vào nháp - Nộp bài cho GV chấm - Nghe ví dụ mẫu --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 8 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV có thể đọc bài làm tốt của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ - Nghe GV đọc bài, nhận xét. - 2 em đọc ghi nhớ HS về nhà hoàn chỉnh bài,viết lại vào vở __________________________________________________ Địa lý Thành phố Hải Phòng I. Mục tiêu : - Xác định đợc vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng - Hình thành biểu tợng về TP cảng, trung tâm CN đóng tàu, trung tâm du lịch. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 2- Dạy bài mới a. Hải Phòng Thành phố cảng + HĐ1: Làm việc theo nhóm * Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? * Xác định vị trí trên bản đồ Việt Nam? * Từ Hải Phòng đi tới các tỉnh bằng các loại giao thông nào ? * Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? - Giáo viên nhận xét b. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng + HĐ2: Làm việc cả lớp * Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò nh thế nào ? * Kể tên các nhà máy đóng tàu của HP ? * Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu - Giáo viên nhận xét và bổ xung c. Hải Phòng là trung tâm du lịch + HĐ3: Làm việc theo nhóm - Giáo viên bổ xung 4 . Củng cố, dặn dò - Hải Phòng có những đặc điểm tiêu biểu nào ? - Hát HS dựa vào SGK, bản đồ, tranh ảnh để thảo luận : - HP nằm bên bờ sông Cấm cách biển khoảng 20 km - Có thể đi bằng các loại giao thông đờng thuỷ, bộ, sắt, hàng không. - Học sinh nêu - Đại diện các nhóm trình bày - Công nghiệp đóng tàu là ngành quan trọng nhất trong nhiều ngành công nghiệp ở HP - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng - Sản phẩm là xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng . - Học sinh thảo luận : Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch HP có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà và nhiều cảnh đẹp, hang động kỳ thú, lễ hội hấp dẫn Đại diện các nhóm trình bày ____________________________________ Kể chuyện Bác đánh cá và hung thần I- Mục tiêu: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 9 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại từng đoạn câu chuyện , phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp. - Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng hung thần vô ơn, bạc ác. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to II- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật. - Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh - GV kể lần 3 3. H ớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh. b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện. - Gọi HS kể từng đoạn - Thi kể chuyện trớc lớp - Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dơng. 4. Củng cố, dặn dò - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - Hát - Nghe giới thiệu - Nghe kể chuyện - Nghe giải nghĩa từ - Quan sát tranh, nghe kể - Nghe kể chuyện - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh. - 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3 - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trớc lớp . - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh. - Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng cảm - Lớp nhận xét HS nêu. _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 94: Diện tích hình bình hành --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 10 [...]... bị méo vành bài cá nhân vào nháp, đọc bài làm Câu b)Xác định kiểu kết bài: - Làm bài giải đúng vào vở - Đó là kiểu kết bài mở rộng - GV nhắc lại 2 cách kết bài - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm Bài tập 2 - Nghe - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Kết bài theo kiểu mở rộng - Gọi HS đọc bài - HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp bàn học, cái trống trờng) lí,... khó vào nháp:Ai - GV chấm 10 bài, nhận xét Cập , giếng , chuyên chở * Hớng dẫn bài tập chính tả - HS viết bài vào vở Bài tập 2 - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải đúng -Tổ 1 thu bài Bài tập 3 BT: - HS đọc yêu cầu - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào xung nháp b) Đúng: thời tiết,công việc,chiết cành - Đọc bài làm - Làm bài đúng vào vở Sai: thân thiếc,... Thợng - - 14 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 Bảng phụ ghi bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Hát 2 Dạy bài mới - 2 HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, * Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn * Hớng dẫn HS luyện tập học Bài tập 1 - GV gọi... bài nhận xét: b (10 + 5) x 2 = 30 dm 4 Củng cố, dặn dò Bài 4: cả lớp làm vào vở- 1em lên Nêu cách tính diện tích, chu vi hình bình hành? bảng Về nhà ôn lại bà Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I- Mục tiêu: -Nắm vững về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật -Viết đợc đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật II- Đồ dùng dạy... kết bài đã - Nghe giới thiệu biết khi học về văn kể chuyện - Treo bảng phụ - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài Câu a)Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài mở rộng, kết bài không mở rộng) đinh đóng trên tờng - Đọc bảng phụ Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì nh thế - HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ làm nón dễ bị méo vành bài cá... Tiếng Việt - Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định - Hát - 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trớc 1 Kiểm tra bài cũ - 1 em làm lại bài tập 3 2 Dạy bài mới - Lớp nhận xét * Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu * Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Nghe giới thiệu, mở sách Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm, - GV đa ra từ điển... Hớng dẫn học sinh nhận xét - Lần lợt nêu câu vừa đặt Bài tập 3 - Lớp nhận xét - GV gợi ý cách tìm nghĩa bóng - 1 em đọc ,lớp đọc thầm - Chốt lời giải đúng - Trao đổi theo cặp ,phát biểu ý kiến a) Ngời ta là hoa đất - Làm bài đúng vào vở HS đọc bài 4 b) Nớc lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ - Nghe GV giải nghĩa mới ngoan - Làm bài vào vở Bài tập 4 - GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng - Vài học sinh... đức,tài năng - Lần lợt nêu bài làm b) tài nguyên, tài trợ, tài sản Ngô Thị Thúy - Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng - -12 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 -Bài tập 2 - Học sinh làm bài đúng vào vở - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài2 - GV ghi nhanh1-2 câu... tiết,công việc,chiết cành - Đọc bài làm - Làm bài đúng vào vở Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc - HS đọc yêu cầu bài 3 3 Củng cố, dặn dò - Chọn phần a hoặc b để làm vào nháp - Gọi 1 em đọc đúng chính tả bài 2 - 3 em thi làm bài trên băng giấy - 1 em đọc đúng chính tả bài 3 - Ghi bài đúng vào vở - Dặn học sinh ghi nhớ từ ngữ đã luyện _ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng... dụng công thức tính chu vi diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.(làm bài tập 1,2,3 ,4 - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ; thớc mét III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định: 2.Kiểm tra: - 2 em nêu: Nêu cách tính diện tích hình bình hành? 3 .Bài mới: Bài 1: 2em nêu: - Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình . nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 :GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài. khác nhau:+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp + Đoạn c mở bài gián tiếp Bài tập 2 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn

Ngày đăng: 24/11/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Bài soạn GA lop 4 tuan 19(cktkn)

u.

cách tính diện tích hình chữ nhật? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bài soạn GA lop 4 tuan 19(cktkn)

Bảng ph.

ụ ghi bài tập 2 Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan