ga lop 4 tuan 7-9

116 314 0
ga lop 4 tuan 7-9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 5 Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010 Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sụ thật( trả lời được các CH 1,2,3). B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV trang 115 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm - Giúp h/s hiểu từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi? - Nhà vua làm gì để chọn người ? - Thóc luộc chín có nảy mầm được không? - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ? - Đến kì hạn mọi người đã làm gì ? - Chôm có gì khác mọi người ? - Thái độ của mọi người ra sao ? - Vì sao người trung thực là người đáng quý? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt IV. Hoạt động nối tiếp: - Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em hãy liên hệ thực tế. - VN học bài. - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam - Nêu ý nghĩa của bài - Nghe giới thiệu, mở SGK - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lượt. HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc chú giải - 2 em đọc cả bài - Theo dõi sách - 2 em trả lời( người trung thực) - Không nảy mầm được - Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người chở thóc đến nộp - Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm - Cậu rất trung thực - Ngạc nhiên sợ hãi - Nhiều em nêu ý kiến cá nhân - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Chia lớp theo nhóm 3, đọc đoạn theo vai trong nhóm. - Vài nhóm lên đọc theo vai - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay Chính tả (nghe - viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống 2. Làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi - GV nhận xét III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết - Hát - 3 em viết bảng lớp - Lớp viết vào nháp - Nhận xét và bổ sung - Nghe, mở sách 1 - GV đọc toàn bài chính tả - Nêu cách trình bày bài viết - Lời nói của các nhân vật được viết thư thế nào? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Thu vở và chấm 10 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a - Treo bảng phụ - GV chọn cho học sinh phần 2a - Gọi học sinh điền bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: Lời giải: nộp bài, lần này làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a - GV chốt lời giải đúng: Con nòng nọc - Học sinh theo dõi sách, đọc thầm - Luyện viết chữ khó vào nháp - 2 em nêu - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi - Nghe nhân xét, tự sửa lỗi - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm, đoán chữ - Tập điền miệng chữ bỏ trống - Lần lượt nhiều em nêu miệng - 1 em làm bảng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc bài đúng - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc câu thơ - Học sinh nói lời giải đố - Lớp đọc câu đố và lời giải IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tự sửa lỗi sai và chuẩn bị bài sau TOÁN Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về số ngày các tháng trong năm. Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày. - Củng cố mqhệ giữa các đvị đo th/gian đã học. - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT l tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới : *Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về các đvị đo th/gian. *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nxét & cho điểm HS. - Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày? ~ tháng nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn ngày? - Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, ~ năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd). Bài 2: - GV: Y/ca HS tự đổi đvị đo, sau đó gọi một số HS gthích cách đổi của mình. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo bài ktra nhau. - HS: Trả lời theo câu hỏi. - HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b - 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 dòng, cả lớp 2 Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT - Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài. 3) Củng cố-dặn dò : - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. làm VBT. - Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII - HS: Th/h phép trừ: 2005 -1789 = 216 năm - HS: Làm tg tự & sửa bài. LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I- Mục đích - Yêu cầu: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ). + nhn dn ta phải cống nạp vật quý. + Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. - HS kh giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổ quan xâm lược, giữ gìn nền đọc lập II- Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập Họ và tên: ……………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột “Cuộc khởi nghĩa” cho phù hợp với thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Thời gian Cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 – 602 Năm 722 Năm 766 – 779 Năm 905 Năm 938 - Bảng thống kê: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nước Âu Lạc +Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? HS trả lời +Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa . Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc - HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho 3 nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống). 3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa . - HS báo cáo kết quả làm việc của mình . Thứ 3 ngày 14 tháng 08 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG A. Mục đích, yêu cầu -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ hán việt thông dụng về chủ điểm trung thực –tự trọng (Bài tập 4);tìm được 1,2 từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 1,2; nắm được nghĩa của từ tự trọng BT3 B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm… + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp… Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng - Nhận xét Bài tập 3 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 4 - GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng +Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ : nói về lòng tự trọng IV. Hoạt động nối tiếp - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau - Hát - 1 em làm lại bài tập 2 - 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS trình bày kết quả - Làm bài đúng vào vở - HS mở sách đọc yêu cầu bài 2 - Nghe GV phân tích yêu cầu - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu - Lần lượt đc - HS đọc nội dung bài3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở - 2-3 em đọc bài - HS đọc yêu cầu bài 4 - 2 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét. Kể chuyện KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 4 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy – học - Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định II. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV trang 121 2. Hướng dẫn kể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu. - GV treo bảng phụ b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức kể trong nhóm - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trước lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện - Hát - 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân chính - Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn bị - Tự kiểm tra theo bàn - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới các từ trọng tâm - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét. - Mỗi bàn làm 1 nhóm tập kể - Kể theo cặp - 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài) - HS xung phong kể trước lớp - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trước lớp - Lớp bình chọn h/s kể hay nhất. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tìm thêm nhiều chuyện mới luyện kể cho cả nhà nghe Toán Tên bài dạy : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Bước đầu nhận biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hvẽ & đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên Bp. - Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC : - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới : *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với số TBC của nhiều số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. 5 *Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC: a) Bài toán 1: - Y/c: HS đọc đề toán. - Hỏi: + Có tcả bao lít dầu? + Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bn lít dầu? - Y/c HS: Tr/bày lời giải bài toán. - Gthiệu: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu. nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 l dầu. Ta nói TB mỗi can có 5 l dầu. Số 5 đc gọi là số TBC của hai số 4 & 6. - Hỏi: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít dầu? + Số TBC của 6 & 4 là mấy? + Dựa vào cách giải btoán trên, ai có thể nêu cách tìm số TBC của 6 & 4? - GV: Kh/định lại (để tìm số TBC của hai số 6 & 4 ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4+6. - Y/c HS: Phát biểu lại quy tắc tìm số TBC của nhiều số. - HS: Quan sát & chỉ theo y/c. - Là 1 giờ - Là 1 phút. - Bằng 60 phút. - Kim giây. - Kim giây chạy đc đúng 1 vòng. - Đọc lại. - HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm b) Bài toán 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi:+ Bài toán cho ta biết ~ gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của btoán ntn? - Y/c HS làm bài. - GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba số 25, 27, 32 có TBC là bn? + Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32 ta làm thế nào? - Y/c: Hãy tính TBC của các số: 32, 48, 64, 72. - Y/c HS tìm thêm số TBC của một vài tr/h khác. - Y/c: HS nêu quy tắc tìm số TBC của nhiều số. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài. - GV sửa bài, nxét, cho điểm. (có thể viết biểu thức tính, khg cần viết câu TL). Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c ta tính gì? - Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét & cho điểm. 3) Củng cố-dặn dò : - Hỏi: Quy tắc tìm số TBC của nhiều số. - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. - HS: Theo dõi & nhắc lại. - HS: TLCH. - Viết XIX, XX, XXI. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. -1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây - Gthích tg tự. - HS: TLCH - HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: TLCH củng cố. Đạo đức Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến A. Mục tiêu: Học xong bài học này HS có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của người khác. B. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng. 6 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì? 3. Bài mới: - Khởi động: Trò chơi "diễn tả". - GV nêu cách chơi: - Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? - GV kết luận: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4. - GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình. b) Hoạt động 2: Thảo luận đôi: - GV cho HS làm BT 1SGK. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai. c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - GV hướng dẫn HS giơ các tấm bìa để bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, lưỡng lự. - GV nêu từng ý kiến: - GV kết luận: - 2 HS nêu. - Cả lớp cùng chơi. - HS đọc tình huống và thảo luận. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ xung - HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS giơ các tấm bìa- và giải thích tại sao chọn tấm bìa đó. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. D. Các hoạt động nối tiếp: - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? - VN đọc trước bài 3, 4. Thể dục BÀI 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI "KÉO CƯA LỪA XẺ" I. Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay phải, trái, đi đều Yêu cầu động tác đúng với khẩu lệnh . - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, nhanh nhẹn và hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. .II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát * Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh ’’ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều, đứng lại G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài G tổ chức cho HS chơi G nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ 7 - Thi đua - Trò chơi vận động - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ’’. 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp - Củng cố , - Nhận xét .- Dặn dò Các tổ thi đua trình diễn G quan sát nhận xét đánh giá, sửa chữa sai sót Tập cả lớp do G điều khiển G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi HS ôn vần điệu G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vong tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đưng quay mặt vào tâm H + G. củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học G nhận xét giờ học tuyên dương học sinh tập tốt G ra bài tập về nhà Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010 Tập đọc TRỐNG VÀ CÁO A. Mục đích, yêu cầu -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui ,dí dỏm . -Hiểu ý nghĩa :khuyên con người hãy cảnh giác ,thông minh như Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng ) B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài thơ - Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc . C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV trang 124 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ khó - Sửa lỗi phát âm - Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Trống và Cáo đứng ở đâu? - Cáo đã dụ xuống đất như thế nào? - Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt? - Vì sao không tin Cáo? - đã làm gì để doạ lại Cáo? - Kết quả ra sao? - Theo em con vật nào thông minh? - Nêu ý nghĩa của truyện c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc - Sĩ số, hát - 2em nối tiếp đọc truyện : Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK - Nghe,quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ theo 3 đoạn - 1 em đọc chú giải - Luyện phát âm từ khó - Luyện đọc và tập ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp - Nghe, 2em đọc lại - 2 em trả lời - 1 em nêu,1 em nhận xét - Đó là tin do Cáo bịa ra - 2 em trả lời - Tung tin có chó săn. - Cáo bỏ chạy. - Vài h/s nêu - Khuyên người ta đừng vội tin những lời nói ngọt ngào. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài thơ. - HS thi đọc - 3 em thực hiện đọc theo vai 8 - HD đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Đọc theo cách phân vai. - HD học thuộc bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả bài thơ. - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh… - Xung phong đọc thuộc bài. IV. Hoạt động nối tiếp: - Em thích nhân vật nào trong bài? - Em học tập được gì ở Trống? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ Tập làm văn VIẾT THƯ ( kiểm tra viết ) A. Mục đích, yêu cầu - Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành . - Bức thư đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) B. Đồ dùng dạy- học - Giấy viết phong bì, tem thư - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ kiểm tra 2. Hướng dẫn nắm yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ - GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra - GV đọc, chép đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong SGK trang 52 để làm bài - GV nhắc nhở h/s: - Lời lẽ trong thư cần chân thành 3. HS thực hành viết thư - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài. - Cuối giờ thu bài - Hát - Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn - Học sinh lắng nghe - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư - Vài em nêu - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọn Lớp đọc thầm. - Học sinh nghe - Vài học sinh nêu đối tượng nhận thư. - HS viết thư vào giấy đã chuẩn bị, viết xong gấp thư cho vào phong bì, viết nội dung phong bì, nộp bài cho GV. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh 2. Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại bài cho hay - Đọc bài và chuẩn bị cho bài học sau Toán 9 Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về số TBC, cách tìm số TBC II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới : *Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về số TBC, cách tìm số TBC. *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số rồi tự làm bài. - GV: Hdẫn HS sửa bài. Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Hdẫn HS sửa bài. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao của mấy bạn? - Y/c HS: Làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Nếu còn thời gian giáo viên cho HS làm thêm bài tập 4, 5 SGK 3) Củng cố-dặn dò : - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS nêu quy tắc, sau đó làm bài vào VBT & đổi chéo vở để ktra nhau. (chỉ cần viết biểu thức tính TBC của các số) a) ( 96+121+143 ) : 3 = 120 b) ( 35+12+24+21+43 ) : 5 = 27 - HS: Đọc đề. - HS: Làm VBT, 1HS lên bảng làm. - HS: Đọc đề. - Của 5 bạn. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. ĐỊA LÝ BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắ Bộ: Vng đồi cới đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người trung du Bắ Bộ : + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nu tc dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắ Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xầu đi. II.CHUẨN BỊ : -SGK.Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tác dụng của ruộng bậc thang? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. GV nhận xét 10 [...]... sau - 2000+2200+1600+2750=8550con chuột - 2200-2000=200 con chuột - 2750-1600=1150 con chuột - 2 thôn: Đoài & Thượng - HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C - HS: Nêu theo y/c - 35+28 +45 +40 +23=171 (cây) - HS: Nhìn SGK & đọc - HS: TLCH - 1HS lên bảng làm, cả lớp điền SGK - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT Ôn Tập Bài Hát: Bạn Ơi Lắng... a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển sách) d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì 25 – 22 = 3 (quyển sách) e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất f) Bạn Trung đọc được ít sách nhất g) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (q.sách) 3 (2.5 điểm) Tóm tắt: Ngày đầu Bài giải:... hai: 1 ngày đầu 2 Ngày thứ ba : gấp 2 ngày đầu Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là: 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140 m 3 Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giò học, dặn: ĐỊA LÝ BÀI: TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của... 2 bán nhiều hơn tuần 1: 300 - 200 = 100 - Đúng - Sai vì … - Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 20 04 - Tháng 7, 8, 9 - HS: Làm VBT - HS: Theo dõi bài làm của bạn để nxét 24 3) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau LỊCH SỬ BÀI: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40 ) I- Mục đích - yêu cầu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh... vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung 2 Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài- Đọc trước bài 4 Thể dục BÀI 11:TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG,ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái - Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải,... hơn hay ít hơn? + Thôn nào diệt đc nhiều / ít chuột nhất? + Cả 4 thôn diệt đc bn con chuột? + Thôn Đoài diệt đc nhiều hơn thôn Đông bn con HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS: Qsát biểu đồ - HS: Qsát biểu đồ & TLCH - Có 4 cột - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn - Ghi số con chuột đã diệt - Là số con chuột đc b/diễn ở... BT - GV: Sửa bài: + Biểu đồ biểu diễn nd gì? - Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối Bốn thgia - HS: TLCH + Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó? + Cả 3 lớp th/gia mấy môn thể thao? Là ~ môn nào + Môn bơi có mấy lớp th/gia? Là ~ lớp nào? + Môn nào có ít lớp th/gia nhất? + Hai lớp 4B & 4C th/gia tcả mấy môn? Trg đó họ cùng th/gia ~ môn nào? - HS: Dựa vào biểu đồ & làm BT Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề... tuy không phì nhiêu bằng ở Buôn Ma Thuột Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên Nhóm 3: cao nguyên Di Linh cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng thác ghềnh Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm GV gợi ý: + Dựa vào bảng số liệu... các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khỏe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 13 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 )  GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 14 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO  Mục tiêu : Hoạt động học Lập được danh sách... Khởi động các khớp G điều khiển HS chạy 1 vòng sân - Vỗ tay hát G hô nhịp khởi động cùng HS * Trò chơi :”Tìm người chỉ huy” Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài 2 Phần cơ bản ( 24 phút) G tổ chức cho HS chơi - Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái G điều khiển HS tập (1 lần ) Cán sự điều khiểm lớp tập G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS - Thi đua giữa các . với thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Thời gian Cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 – 602 Năm 722 Năm 766 – 779 Năm 905 Năm 938 - Bảng thống kê: III-. có 4 l dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít dầu? + Số TBC của 6 & 4 là mấy? + Dựa vào cách giải btoán trên, ai có thể nêu cách tìm số TBC của 6 & 4?

Ngày đăng: 09/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ - ga lop 4 tuan 7-9

ranh.

minh hoạ trong SGK, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Treo bảng phụ - ga lop 4 tuan 7-9

reo.

bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - ga lop 4 tuan 7-9

3.

HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét). - Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện…       - Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53) - ga lop 4 tuan 7-9

Bảng l.

ớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét). - Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện… - Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53) Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Treo bảng phụ - ga lop 4 tuan 7-9

reo.

bảng phụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Hình trang 22, 23 SGK. - ga lop 4 tuan 7-9

Hình trang.

22, 23 SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Giáo viên viết bài tập lên bảng. - ga lop 4 tuan 7-9

i.

áo viên viết bài tập lên bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài.       - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - ga lop 4 tuan 7-9

t.

số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn       - Phiếu học tập thống kê các lỗi - ga lop 4 tuan 7-9

Bảng ph.

ụ chép sẵn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập thống kê các lỗi Xem tại trang 31 của tài liệu.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - ga lop 4 tuan 7-9

3.

HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1 ,3       - Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2 - ga lop 4 tuan 7-9

i.

ển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1 ,3 - Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2 Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Y/c HS cả lớp nxét bài làm của 2 bạn trên bảng về cách đặt tính & kquả tính. - ga lop 4 tuan 7-9

c.

HS cả lớp nxét bài làm của 2 bạn trên bảng về cách đặt tính & kquả tính Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ - ga lop 4 tuan 7-9

ranh.

minh hoạ SGK. Bảng phụ Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Dán băng giấy lên bảng  - Nghe, thực hiện . - ga lop 4 tuan 7-9

n.

băng giấy lên bảng - Nghe, thực hiện Xem tại trang 45 của tài liệu.
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM  I- Mục đích, yêu cầu - ga lop 4 tuan 7-9

c.

đích, yêu cầu Xem tại trang 48 của tài liệu.
B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa. - ga lop 4 tuan 7-9

d.

ùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa Xem tại trang 64 của tài liệu.
- 2em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương - ga lop 4 tuan 7-9

2em.

viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Treo bảng phụ ghi các gợi ý  - Hướng dẫn học sinh kể - ga lop 4 tuan 7-9

reo.

bảng phụ ghi các gợi ý - Hướng dẫn học sinh kể Xem tại trang 72 của tài liệu.
-2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - ga lop 4 tuan 7-9

2.

HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn Xem tại trang 73 của tài liệu.
- GV: Ghi cách tìm số lớn lên bảng. - ga lop 4 tuan 7-9

hi.

cách tìm số lớn lên bảng Xem tại trang 74 của tài liệu.
4 Củng cố, dặn dò - ga lop 4 tuan 7-9

4.

Củng cố, dặn dò Xem tại trang 77 của tài liệu.
- GV ghi nội dung bài lên bảng lớp  - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2 - ga lop 4 tuan 7-9

ghi.

nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2 Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Gv gợi ý cho HS cách nặn qua hình vẽ gợi ý.( bộ ĐDDH) - ga lop 4 tuan 7-9

v.

gợi ý cho HS cách nặn qua hình vẽ gợi ý.( bộ ĐDDH) Xem tại trang 84 của tài liệu.
-Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ. - ga lop 4 tuan 7-9

ranh.

đốt pháo hoa. Bảng phụ Xem tại trang 92 của tài liệu.
-Tranh minh hoạ, bảng phụ - ga lop 4 tuan 7-9

ranh.

minh hoạ, bảng phụ Xem tại trang 101 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ  - Luyện phát âm từ khó  - Giải nghĩa từ - ga lop 4 tuan 7-9

treo.

bảng phụ - Luyện phát âm từ khó - Giải nghĩa từ Xem tại trang 101 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b) - Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2 - ga lop 4 tuan 7-9

Bảng ph.

ụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b) - Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2 Xem tại trang 106 của tài liệu.
B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4 ,5  - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn ... - ga lop 4 tuan 7-9

1.

Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4 ,5 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Bảng phụ chép sẵn đề bài - ga lop 4 tuan 7-9

Bảng ph.

ụ chép sẵn đề bài Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - ga lop 4 tuan 7-9

i.

áo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức Xem tại trang 115 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan