* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một số hoa lá thật.
- Hình vẽ đơn giản cách điệu hoa, lá thường được sử dụng ở đâu?
+ Hs quan sát và nhận biết các loại hoa lá có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau.
+ Hs: trong trang trí váy, áo, đồ vật… + Hs xem hình vẽ trong SGK.
- Gv yêu cầu xem h.1 ( trang 23 SGK MT4)
- Em hãy nêu tên các loại hoa, lá có trong hình vẽ? - Kể tên một số loài hoa, lá mà em biết?
- Hoa hồng và hoa cúc thường có những màu gì? So sánh hình dáng 2 loại hoa?
+ Hs: hoa ly, hồng, cúc…. + Hs trả lời.
+ Hs nhận xét và thấy hoa, lá có rất nhiều hình dáng và màu sắc đẹp.
- Gv giới thiệu về cách vẽ đơn giản hoa lá.
- Gv tóm tắt:( Như SGV trang 35)
+ Hs biết cách vẽ đơn giản hoa, lá là giống nhau về hình dáng, đặc điểm. Khác nhau về chi tiết.
+ 2- 3 Hs nêu lại cách vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa lá.
- Gv yêu cầu HS quan sát mẫu hoa, lá. - Gv hướng dẫn HS vẽ trên bảng.
- Gv cho HS nhận xét.
- Gv gọi 2-3 HS nhắc lại cách vẽ đơn giản hoa, lá.
+ Hs quan sát kĩ mẫu.
+ Hs nhận biết được cách vẽ đơn giản hoa, lá. - Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
- Vẽ các nét chính của hoa, lá. - Vẽ màu theo ý thích.
+ Hs khắc sâu kiến thức vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước.
- Gv đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài. Gv gợi ý cụ thể cho những HS còn lúng túng giúp các em hoàn thành bài vẽ.
+ Hs xem tranh và tham khảo cách vẽ.
+ Hs thực hành vẽ đơn giản hoa, lá và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS. - Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ. - Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 10:
Tên bài dạy : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần : 09 - Tiết chương trình : 044
I. MỤC TIÊU : Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước &
song song với 1 đường thẳng cho trc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1) KTBC :
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ 2 đng thẳng AB & CD vg góc với nhau tại E; HS2 vẽ hình tam giác ABC, sau đó vẽ đng cao AH của tam giác này.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
*Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & song song với 1 đường thẳng cho trc:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát & th/hành:
+ Vẽ đng thẳng AB & lấy 1 điểm E nằm ngoài AB. + Vẽ đng thẳng MN đi qua E & vg góc với đng thẳng AB. + Vẽ đng thẳng đi qua E & vg góc với đng thẳng MN vừa vẽ. - GV nêu: Gọi tên đng thẳng vừa vẽ là CD, có nxét gì về đng thẳng CD & đng thẳng AB?
- Kluận: Vậy cta đã vẽ đc đng thẳng đi qua điểm E & song song với đng thẳng AB cho trc.
- GV: Nêu lại trình tự các bc vẽ đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB như SGK.
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - 2 đng thẳng này song song với nhau. M C D E . A B N *Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV vẽ đng thẳng CD & lấy 1 điểm M nằm ngoài CD
như hvẽ BT1.
- Hỏi: + BT y/c cta làm gì?
+ Để vẽ đc đng thẳng AB đi qua M & song song với đng thẳng CD, trc tiên ta vẽ gì?
GV: Y/c HS th/h bc vẽ vừa nêu, đặt tên cho đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD là đng thẳng MN.
- GV: Sau khi vẽ đc đng thẳng MN, ta tiếp tục vẽ gì - GV: Y/c HS vẽ hình.
- Hỏi: Đng thẳng vừa vẽ ntn so với đng thẳng CD? - Vậy đó chính là đng thẳng AB cần vẽ.
Bài 2: - GV: Gọi 1HS đọc đề & vẽ hình tam giác ABC lên
bảng.
- GV: Hdẫn vẽ đng thẳng qua A & // với cạnh BC: + Vẽ đng thẳng AH đi qua A, vg góc với cạnh BC.
+ Vẽ đng thẳng đi qua A & vg góc với AH, đó chính là đng thẳng AX cần vẽ.
- GV: Y/c HS tự vẽ đng thẳng CY song song với cạnh AB. - GV: Y/c HS qsát hình & nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trg hình tứ giác ABCD.
A Y X G D G D
B H C C - GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ đng thẳng đi qua B ống song với
- HS: Nêu y/c.
- Vẽ đng thẳng đi qua M & vg góc với đng thẳng CD.
- 1HS lên vẽ, cả lớp vẽ hình vào VBT.
- Vẽ đng thẳng đi qua điểm M & vg góc với đng thẳng MN. - HS tiếp tục vẽ hình.
- Đng thẳng này song song với CD. - 1HS đọc đề.
- HS: Vẽ theo hdẫn của GV.
- HS: Th/h vẽ hình: 1HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào VBT: +Vẽ đng thẳng CG đi qua điểm C & vg góc với cạnh AB.
+ Vẽ đng thẳng đi qua C & vg góc với CG, đó chính là đng thẳng CY cần vẽ.
+ Đặt tên giao điểm của AX & CY là D. - Các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hình tứ giác ABCD là AD & BC, AB & DC.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào VBT. C B E A D
- Vẽ đng thẳng đi qua B, vg góc với AB, đng thẳng này song song với AD.
- Vì theo hvẽ ta đã có BA vg góc với AD. 110
AD.
- Hỏi: Tại sao chỉ cần vẽ đng thẳng đi qua B & vg góc với BA thì đng thẳng này sẽ song song với AD?
+ Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vg hay khg? - GV hỏi: + Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
+ Kể tên các cặp cạnh sg sg với nhau có trg hvẽ? + Kể tên các cặp cạnh vg góc với nhau có trg hvẽ? - GV: Nxét & cho điểm HS.
3) Củng cố-dặn dò :
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
- Là góc vg.
- Là h.chữ nhật vì có 4 góc ở đỉnh là góc vg. - AB//DC, BE//AD.
- BA vg góc với AD, AD vg góc với DC, DC vg góc với EB, EB vg góc với BA.
BÀI 18 : ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I. Mục tiêu
- Ôn 3 động tác vươn thở tay và chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Học động tác lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp - Chạy chậm
- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)- Ôn 3 động tác - Ôn 3 động tác - Động tác vươn thở. - Động tác tay. - Động tác chân. - Học động tác lưng - bụng - Ôn 4 động tác.
- Trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS.
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ. G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.
G nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu chỉ dẫn cho HS tập cùng
G kết hợp sửa sai cho HS
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, Gđi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
Giáo viên hô nhịp.
HS thực hiện từng nhịp của động tác. G giúp đỡ sửa sai.
G hô nhịp liền mạch 4 động tác HS thực hiện G giúp đỡ sửa sai ở những nhịp khó.
G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 2 cặp lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai. G chia tổ cho HS tập.Cán sự tổ điều khiển
3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà HS về ôn bài thể dục.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thânA. Mục đích, yêu cầu A. Mục đích, yêu cầu
1. Xác định được mục đích trao đổi,vai trong trao đổi. 2. Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(207)
2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Treo bảng phụ
3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có - GV hướng dẫn xác định trọng tâm
- Nội dung trao đổi là gì ? - Đối tượng trao đổi là ai ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi là gì ? 4. Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn
- GV giúp đỡ từng nhóm 5. Thi trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
- GV nhận xét 6. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh viết bài vào vở
- Hát
- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
- 1 em kể câu chuyện - Nghe giới thiệu
- HS đọc thầm bài, 2 em đọc to - Đọc từ GV gạch chân
- Đọc bảng phụ
- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Xác định trọng tâm
- Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh, chị của em
- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị…
- Em và bạn trao đổi - Mỗi người đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai
- HS thi đóng vai trước lớp - Lớp nhận xét
- 2 em nhắc lại
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 36, 37 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức