Các hoạt động dạ y– học chủ yếu * Giới thiệu bài mới.

Một phần của tài liệu ga lop 4 tuan 7-9 (Trang 60 - 64)

* Giới thiệu bài mới.

*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv dùng tranh giới thiệu. - Thế nào là tranh phong cảnh? - Nơi em ở có cảnh nào đẹp không?

- Em được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào?

- Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

* Gv nhấn mạnh: Vẽ cảnh vật là chính người chỉ là phụ.

+ Hs quan sát nhận biết.

+ Hs tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên là chính. + Hs trả lời.

+ Hs nhớ lại và trả lời.

* Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Gv giới thiệu bằng hình gợi ý.

- Gv đưa ra 3 hình vẽ có 3 cách sắp xếp bố cục, hình vẽ, màu sắc khác nhau.(vẽ bé, vẽ to, vẽ cân đối)

- Gv cho HS quan sát kĩ và HS tự nêu cách vẽ.

+ Hs nhớ lại hình ảnh định vẽ. + Hs nêu cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ phác hình ảnh chính trước, vẽ to. - Hình ảnh phụ vẽ sau.

- Các hình vẽ không nên giống nhau.

*Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước. + Hs xem tranh và tham khảo cách sắp xếp bố cục, màu 60

- Gv đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ

bài. sắc tranh vẽ.+ Hs thực hành vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.

- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. - Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.

- Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp.

+ HS. quan sát.

+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.

*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 8: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc.

Toán

Tên bài dạy : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮI. MỤC TIÊU : Giúp HS: I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, gtrị của biểu thức có chứa ba chữ. - Biết cách tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để

trống số ở các cột).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa ba chữ & th/h tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ.

*Gthiệu biểu thức có chứa một chữ:

a/ Biểu thức có chứa ba chữ:

- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ.

- Hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu đc tcả bn con cá, ta làm thế nào?

- GV: (Treo bảng số), hỏi: Nếu An câu đc 2 con cá, Bình câu đc 3 con cá, Cường câu đc 4 con cá thì 3 bạn câu đc bn con cá?

- GV: Nghe HS trả lời & viết 2 vào cột Số cá của An, viết

3 vào cột số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường,

viết 2+3+4 vào cột Số cá của cả ba người. - GV: Làm tương tự với các tr/h còn lại.

- Nêu vđề: Nếu An câu đc a con cá, Bình câu đc b con cá, Cường câu đc c con cá thì cả ba người câu đc bn con cá? - GV gthiệu: a+b+c đc gọi là b/thức có chứa 3 chữ. - Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 3 chữ gồm có dấu tính & 3 chữ, có thể có hoặc khg có phần số.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc đề toán.

- Ta th/h phép tính cộng số cá của ba bạn với nhau. - Cả ba bạn câu đc: 2+3+4 con cá.

- HS: Nêu tổng số cá của cả ba người trg mỗi tr/h để có bảng nd.

- Cả ba người câu đc: a+b+c con cá.

b/ Gtrị của biểu thức chứa ba chữ:

- Hỏi & viết: Nếu a=2 & b=3 & c=4 thì a+b+c=?

- GV: Khi đó ta nói 9 là 1 gtrị của biểu thức a+b+c.

- Nếu a=2, b=2 & c=4

thì a+b+c=2+3+4=9

- GV: Làm tương tự với các tr/h còn lại.

- Hỏi: Khi biết gtrị cụ thể của a, b & c, muốn tính gtrị của b/thức a+b+c, ta làm ntn?

- Mỗi lần thay chữ a,b & c bằng các số ta tính đc gì

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - BT y/c cta làm gì?

- Y/c HS đọc biểu thức & làm bài.

- Hỏi: + Nếu a=5, b=7& c=10, thì gtrị của b/thức a+b+c là bn?

+ Nếu a=12, b=15 & c=9 thì gtrị của b/thức a+b+c là bn? - GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài.

- Hỏi: + Mọi số nhân với 0 đều bằng gì?

+ Mỗi lần thay các chữ a, b &c bằng các số ta tính đc gì? – GV: Hdẫn HS sửa bài.

Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài.

- GV: Chữa bài & cho điểm HS.

- GV: Lưu ý HS khá giỏi: Khi th/h trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng.

Bài 4: - GV: Y/c HS đọc phần a.

- Hỏi: Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm thế nào?

+ Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì?

- GV: Y/c HS tự làm tiếp phần b.

- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn, sau đó cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn dò :

- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.

- Tìm gtrị của b/thức a+b+c trg từng tr/h.

- Ta thay gtrị của a, b & c vào b/thức rồi th/h tính gtrị của b/thức.

- Ta tính được 1 gtrị của b/thức a+b+c. - HS: Nêu y/c của BT.

- a+b+c. - HS: TLCH. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: đều bằng 0. - Tính đc 1 gtị của b/thức axbxc . - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy ba cạnh của tam giác cộng với nhau.

- Là a+b+c.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

TIẾT 14

BÀI 14:QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI "NÉM TRÚNG ĐÍCH" TRÒ CHƠI "NÉM TRÚNG ĐÍCH"

I. Mục tiêu

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải , trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh

- Trò chơi “Ném trúng đích”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi, tập trung chú ý ném trúng vào đích.

- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 6 quả bóng ném, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động các khớp -Vỗ tay hát

* Trò chơi :”Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút)

G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài G tổ chức cho HS chơi

- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Chia nhóm tập luyện - Trò chơi vận động - Trò chơi “Ném trúng đích’’ .3 Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp - Củng cố - Nhận xét: - Dặn dò

-G nêu tên động tác, G hô khẩu lệnh cho từng tổ tập kết hợp G đi sửa sai

Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho HS tập Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển Các tổ thi đua trình diẽn

G quan sát nhận xét đánh giá,biểu dương thi đua các tổ tập tốt

Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên G điều khiển HS tập, 1lần

Cán sự điều khiểm lớp tập G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS

G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện

HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G cho từng 2 HS lên chơi.

G quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi tốt và chơi đúng luật.

Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS

HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm

H + G. củng cố nội dung bài

Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học G nhận xét giờ học

G ra bài tập về nhà.

Thứ sáu ngày 29 tháng 09 năm 2010

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu

1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian

3. Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý - Phiếu học tập do học sinh tự chuẩn bị.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề

- Nghe giới thiệu

- GV treo bảng phụ

- Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ :

Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý

- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ?

- Em thực hiện những điều ước như thế nào? - Em nghĩ gì khi thức dậy ?

- GV chấm 10 bài, nhận xét

3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc.

- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.

- 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên

- Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời. - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 ) - 1 vài em nhận xét, bổ xung.

- 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét

- Lớp làm bài vào phiếu học tập

- Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay. - Thực hiện.

Khoa học

Bài 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh . - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.

B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa.

C. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức:

Một phần của tài liệu ga lop 4 tuan 7-9 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w