III. Dạy bài mới:
1. Nhận xét chung kết quả
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét kết quả bài làm
+ Ưu điểm: Xác địng đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục, ý…
+ Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ chưa đúng
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài
- GV trả bài cho từng học sinh a)Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Phát phiếu học tập
- Yêu cầu đọc nội dung
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b)Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm).
- GV hướng dẫn để học sinh tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
- Nhận xét và bổ xung
- Hát
- Học sinh chọn đề bài em chọn làm - Nghe nhận xét
- Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét.
- Nhận phiếu học tập - 1 em đọc
- Làm bài vào phiếu theo nội dung: + Lỗi về bố cục + Lỗi về ý + Lỗi về cách dùng từ + Lỗi đặt câu + Lỗi chính tả - Nghe GV đọc
- Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn thư, lá thư GV đọc.
- Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt - Biểu dương những em có bài làm hay
- Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: - Viết số liền trc, số liền sau của 1số. I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: - Viết số liền trc, số liền sau của 1số.
- So sánh STN. - Đọc biểu đồ hình cột. - Đổi đvị đo th/gian. - Giải bài toán về tìm số TBC.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Ltập về các nd đã học từ đầu năm c/bị cho ktra đầu HKI.
*Hdẫn luyện tập:
- GV: Y/c HS tự làm các BT trg th/gian 35 phút, sau đó chữa bài & h/dẫn HS cách chấm điểm.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra & chấm điểm cho nhau.
Đáp án
1. (5 điểm) (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)
a) D b) B c) C d) C e) C
2. (2.5 điểm)
a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách. b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển sách) d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì 25 – 22 = 3 (quyển sách)
e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất. f) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
g) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (q.sách)
3. (2.5 điểm)
Tóm tắt: Bài giải:
Ngày đầu : 120m Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là: 120 : 2 = 60 (m) Ngày thứ hai:
2 1
ngày đầu Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x 2 = 240 (m) Ngày thứ ba : gấp 2 ngày đầu Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140m
3. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giò học, dặn:.
ĐỊA LÝBÀI: TÂY NGUYÊN BÀI: TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các Cao Nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắt Lắt, Lâm Viên, Di Linh,... + KHí hậu cĩ hai ma r rệt: ma mưa, mùa khô.
- Chỉ được các Cao Nguyên ở Tây Nuyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kom Tum, Đắt Lắt, Lâm Viên, Di Linh,...
II.CHUẨN BỊ:
-SGK.Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/Khởi động:
2/Bài cũ: Trung du Bắc Bộ
Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
Tại sao trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?
GV nhận xét 3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên
Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam?
GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên
Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng. GV gợi ý:
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao.
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên ở lược đồ hình 1
HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn do việc phá rừng bừa bãi.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở Buôn Ma Thuột. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên. HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu)
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
trả lời các câu hỏi
HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
4/Củng cố:
GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của Tây Nguyên Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
KỸ THUẬT
Tiết 1 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT