DÙNG DẠY HỌC: Đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để

Một phần của tài liệu ga lop 4 tuan 7-9 (Trang 49 - 53)

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3 Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 157 2. GV kể chuyện

- GV kể câu chuyện : Lời ước dưới ... - GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ - GV kể lần 3 (nội dung chuyện SGV)

3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

a) Kể theo nhóm - GV nhận xét b)Thi kể trước lớp

- GV nêu câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3

- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện.

- GV lấy ví dụ về kết cục vui của chuyện SGV 159

4. Củng cố, dặn dò

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?

- GV chốt lại : Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nói ra điều ước, cho tất cả mọi người.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tiếp tục tập kể câu chuyện

- Chuẩn bị trước 1 câu chuyện về những ước mơ

- Hát

- 2 em kể trước lớp chuyện về lòng tự trọng - Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát tranh

- Nghe GV kể

- Nghe, quan sát tranh - Nghe GV kể

- Chia nhóm theo bàn, luyện kể theo nhóm - Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3 - 2-3 tốp học sinh ,mỗi tốp 4 em nối tiếp kể - 3 em kể cả chuyện

- Mỗi tổ cử 1 em thi kể - Trả lời các câu hỏi

- Lớp bình chọn bạn kể hay

- Nghe , đưa ra phương án của mình

- Nhiều em nêu ý nghĩa - Vài học sinh nhắc lại

Tên bài dạy : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮI. MỤC TIÊU : Giúp HS: I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, gtrị của biểu thức có chứa hai chữ. - Biết cách tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để

trống số ở các cột).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 2 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa hai chữ & th/h tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ.

*Gthiệu biểu thức có chứa một chữ:

a/ Biểu thức có chứa hai chữ:

- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ.

- Hỏi: Muốn biết cả 2 anh em câu đc tcả bn con cá, ta làm thế nào?

- GV: (Treo bảng số), hỏi: Nếu anh câu đc 3 con cá, em câu đc 2 con cá thì 2 anh em câu đc mấy con cá?

- GV: Nghe HS trả lời & viết 3 vào cột Số cá của anh,

viết 2 vào cột số cá của em, viết 3+2 vào cột số cá của hai anh em.

- GV: Làm tương tự với các tr/h còn lại.

- Nêu vđề: Nếu anh câu đc a con cá và em câu đc b con cá thì số cá mà hai anh em câu đc là bn con?

- GV gthiệu: a+b đc gọi là b/thức có chứa 2 chữ.

- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 2 chữ gồm có dấu tính & 2 chữ, có thể có hoặc khg có phần số.

b/ Gtrị của biểu thức chứa hai chữ:

- Hỏi & viết: Nếu a=3 & b=2 thì a+b=?

- GV: Khi đó ta nói 5 là 1 gtrị của biểu thức a+b.

- GV: Làm tương tự với a=4 & b=0; a=0 & b=1;…

- Hỏi: Khi biết gtrị cụ thể của a & b, muốn tính gtrị của b/thức a+b, ta làm ntn?

- Mỗi lần thay chữ a & b bằng số ta tính được gì?

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - BT y/c cta làm gì?

- Y/c HS đọc biểu thức & làm bài.

- Hỏi: + Nếu c=10 & d=25,gtrị của b/thức c+d là bn? + Nếu c=15 & d=45,gtrị của b/thức c+d là bn?

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 2: - GV: T/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài.

- Hỏi: + Dòng thứ 2 trg bảng cho biết điều gì?

+ Mỗi lần thay các chữ a & b bằng các số ta tính đc gì? – GV: Hdẫn HS sửa bài.

Bài 3: - GV: Treo bảng số như BT SGK.

- Y/c HS: nêu nd các dòng trg bảng.

- Khi thay gtrị của a & b vào b/thức để tính gtrị của b/thức ta cần chú ý thay 2 gtrị a,b ở cùng 1 cột.

- Y/c HS làm VBT.

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc đề toán.

- Ta th/h phép tính cộng số cá của anh câu đc với số cá của em câu đc.

- Hai anh em câu đc: 3+2 con cá.

- HS: Nêu số cá của hai anh em trg từng tr/h. - Hai anh em câu đc:a+b con cá.

- Nếu a=3 & b=2 thìa+b=3+2=5

- Tìm gtrị của b/thức a+b trg từng tr/h.

- Ta thay gtrị của a & b vào b/thức rồi th/h tính gtrị của b/thức.

- Ta tính được 1 gtrị của b/thức a+b. - HS: Nêu y/c của BT.

- c+d . - HS: TLCH. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: TLCH. - Tính đc 1 gtị của b/thức a-b . - HS: Đọc đề bài. - Dòng 1: Gtrị của a, dòng 2: Gtrị của b, dòng 3: Gtrị của b/thức axb, dòng cuối: Gtrị của b/thức a:b.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Cho nxét bài làm của HS.

Bài 4: (GV tiến hành tg tự BT 3).

- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra bài của nhau.

3) Củng cố-dặn dò :

- Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa 2 chữ?

- 1HS đọc đề, sau đó 1HS lên bảng làm, HS làm VBT. - HS: Đổi chéo ktra nhau.

- HS: nêu theo y/c.

- Hỏi: Lấy vdụ về gtrị của b/thức trên & tính. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.

Đạo đức

Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)

A. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của

B. Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Đồ dùng để chơi đóng vai

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:Sau khi học xong bài “ Biết bày tỏ ý kiến” em ghi nhớ điều gì ?

3. Dạy bài mới:

a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK

- Gọi đại diện các nhóm trả lời

- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh

b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ Bài tập 1

- GV nêu lần lượt từng ý kiến - Cho HS đánh giá bằng phiếu màu - Yêu cầu HS giải thích lý do chọn - Cả lớp trao đổi thảo luận

- GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận về những việc không nên làm và nên làm để tiết kiệm - Gọi HS tự liên hệ - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - Lớp chia nhóm - HS đọc các thông tin ở SGK - Đai diện HS trả lời

- HS nhắc lại

- HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu màu - HS gải thích ý kiến

- HS trao đổi

- HS thảo luận để liệt kê các việc nên làm và không nên làm

- HS trình bày

- Vài em tự liên hệ - Hai em đọc ghi nhớ D. Hoạt động nối tiếp:

- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của ( bài tập 6) - Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân ( bài tập 7)

TIẾT 13

BÀI 13:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI.

TRÒ CHƠI "KẾT BẠN" I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng ngang,quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.

- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh

- Trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi, tập trung chú ý, phản xạ nhanh. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi .

III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát

* Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút)

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

- Chia nhóm -Trò chơi vận động -Trò chơi “Kết bạn’’. .3 Phần kết thúc( 5 phút ) -Thả lỏng cơ bắp -Củng cố -Nhận xét:

G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G tổ chức cho HS chơi

-G nêu tên động tác ,kết hợp giảng giải thêm . G hô khẩu lệnh cho từng tổ tập.

G nhận xét sửa sai cho lớp giải tán. Cán sự lớp hô nhịp HS tập.

Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển Các tổ thi đua trình diẽn

G quan sát nhận xét đánh giá,biểu dương thi đua các tổ tập tốt Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên

G điều khiển HS tập, 1lần Cán sự điều khiểm lớp tập G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS

G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm HS

HS quan sất cách thực hiện.

HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G cho từng 2 tổ lên chơi

G quan sát nhận xét biểu dương ban nào chơi tốt và chơi đúng luật.

Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS

HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm

H + G. củng cố nội dung bài

Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học G nhận xét giờ học

G ra bài tập về nhà. 52

-Dặn dò

Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2010

Tập đọc

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Mục đích , yêu cầu I. Mục đích , yêu cầu

1. Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

- Đọc đúng các từ khó phát âm. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi câu cảm .

- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện tâm trạng háo hức , ngạc nhiên, thán phục của Tin – tin và Mi- tin ; thái độ tự tin , tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch. 2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh phúc.

Một phần của tài liệu ga lop 4 tuan 7-9 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w