Kiểm tra: Nêu cách phòng bệnh béo phì?

Một phần của tài liệu ga lop 4 tuan 7-9 (Trang 64 - 69)

III. Dạy bài mới:

+ HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm của các bệnh này.

* Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi:

- Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và kết luận.

+ HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh.

* Cách tiến hành:

B1: Làm việc theo nhóm.

- Cho học sinh quan sát các hình 30, 31. - Chỉ và nói về nội dung của từng hình.

- Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?

- Việc làm nào có thể đề phòng được?Tại sao?

- Hát.

- Vài học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Lớp chia nhóm. - Quan sát các hình ở SGK. - Học sinh trả lời .

- Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh.

- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? B2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và kết luận. + HĐ3: Vẽ tranh cổ động.

* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện.

* Cách tiến hành:

B1: Tổ chức và hướng dẫn.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. B2: Thực hành

B3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm. - GV nhận xét và đánh giá.

- Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Nhận xét và bổ xung.

- Chia nhóm và thực hành vẽ.

- Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Nhận xét.

IV. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố:Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bịbài sau.

Tên bài dạy : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNGI. MỤC TIÊU : Giúp HS: I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.

- Áp dụng t/chất giao hoán & k/hợp của phép cộng để tính nhanh gtrị của b/thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp ghi sẵn:

a b c ( a + b ) + c a + ( b + c )

5 4 6

35 15 20

28 49 51

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC :

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.

*Gthiệu t/chất kết hợp của phép cộng:

- GV: Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (a+b)+c & a+(b+c) để điền kquả vào bảng.

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc bảng số. - 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng. a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28+ (49 + 51) = 28 + 100=128

- Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức (a+b)+c với gtrị của b/thức a+(b+c) khi a=5, b=4 & c=6?

- Th/h tg tự với các cột còn lại.

- Đều bằng 15..

- HS: TLCH.65 65

- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì gtrị của b/thức (a+b)+c

luôn ntn so với gtrị của b/thức a+(b+c)? - GV: Ta có thể viết: (a+b)+c = a+(b+c).

- GV: Vừa chỉ vừa nêu:

+ (a+b) đc gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a+b)+c

có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.

+ Xé b/thức a+(b+c) thf ta thấy a là số thứ nhất của tổng

(a+b) , còn (b+c) là tổng của số thứ hai & số thứ ba trg b/thức a+(b+c) .

+ Vậy khi th/h cộng 1 tổng hai số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 & thứ 3.

- GV: Y/c HS nhắc lại kluận.

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề.

- GV: Viết: 4367 + 199 + 501.

- GV: Y/c HS th/h tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện nhất.

- Hỏi: Vì sao cách làm này thuận tiện hơn so với vc th/h các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?

- GV: Áp dụng t/chất k/hợp của phép cộng khi cộng nhiều số hạng với nhau ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kquả là các số tròn chục, trăm, nghìn… để vc tính toán đc thuận tiện hơn.

- GV: Y/c HS làm tiếp các phần còn lại. - GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: Muốn biết cả 3 ngày nhận đc bn tiền làm ntn - GV: Y/c HS làm bài.

- GV: nxét & cho điểm HS.

Bài 3: - GV:Y/c HS tự làm bài.

- GV: Y/c HS g/thích bài làm : + Vì sao em lại điền a vào

a+0 = 0+a = a?...

+ Em đã dựa vào t/chất nào để làm phần c?

- GV: nxét & cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn dò :- Hỏi: Củng cố bài. - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB. - Luôn bằng nhau. - HS: Đọc (a+b)+c = a+(b+c). - HS: Đọc kluận. - HS: Đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Gthích. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đọc y/c.

- HS: Th/h tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: TLCH.

- HS: Gthích tg tự với các tr/h còn lại.

Ôn Tập Hai Hát Bài :- Em Yêu Hoà Bình - Em Yêu Hoà Bình

- Bạn Ơi Lắng Nghe

Ôn Tập: Bài Tập Đọc Nhạc Số 1I/Mục tiêu: I/Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. - Đọc đúng cao độ và ráp được lời của bài TĐN số 1.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới:

67

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em Yêu Hoà Bình

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bạn Ơi Lắng Nghe

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân ca Dân Tộc Nào? Lời của bài hát do ai viết?

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 3: TĐN Số 2: “Son La Son” - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.

- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại bài TĐN số 1 kết hợp vổ tay theo tiết tấu của bài TĐN.

- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. - Giáo viên nhận xét

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát Ban Ơi Lắng Nghe một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời:

+ Bài :Em Yêu Hoà Bình + Nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn - HS nhận xét - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời:

+ Bài :Bạn Ơi Lắng Nghe. + Dân ca Thái. + Nhạc sĩ: Tô Ngọc Thanh. - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS chú ý -HS ghi nhớ.

Tuần 8

Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên…

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ôn định

2. Kiểm tra bài cũ3. Dạy bài mới 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV trang 169

2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung

a) Luyện đọc

- GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Treo bảng phụ

- Hướng dẫn ngắt nhịp thơ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài

- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? - Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?

- Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước gì ?

- GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều ước đó - Nhận xét về ước mơ của các bạn

- Em thích ước mơ nào, vì sao ? - Bản thân em có ước mơ gì ?

- Em làm gì để thực hiện ước mơ đó ? c) HD đọc diễn cảm và HTL

- GV hướng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn thi đọc - Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa bài thơ

- Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ.

- Hát

- Hai nhóm học sinh đọc phân vai 2 màn của vở kịch: ở vương quốc Tương Lai

- Nhóm1: 8 em đọc TLCH 2 - Nhóm 2: 6 em đọc TLCH 3 - Nghe, mở SGK

- Quan sát tranh minh hoạ - 4 em nối tiếp đọc bài - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Luyện ngắt nhịp thơ - Nghe GV đọc - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH - 2 em nêu

- Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét - Ước muốn của các bạn rất tha thiết

- KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau thành người lớn; KT3: Trái đất không còn mùa đông; KT4: Trái đất không còn bom đạn.

- Nhiều em nêu nhận xét - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu. - Học sinh nêu ước mơ của mình - Tự liên hệ

- 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ - Luyện đọc diễn cảm

- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc

- Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất sắc nhất - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ

Chính tả( nghe- viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP

I- Mục đích, yêu cầu

1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “Trung thu độc lập.”

2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng có vần iên, yên, iêng điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép bài 2a

- Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài,phiếu từ. 68

Một phần của tài liệu ga lop 4 tuan 7-9 (Trang 64 - 69)