Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
834,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN7 Thứ ngày Môn Tên bài Thứ 2 16 /10/ 06 Chào cờ Tập đọc Những người bạn tốt Lòch sử Đãng cộng sản Việt Nam ra đời Toán Luyện tập chung Đạo đức Nhớ ơn Tổ tiên Thứ 3 17 /10/ 06 Thể dục Bài 13 LT & câu Từ nhiều nghóa Kể chuyện Cây cỏ nước Nam Toán Khái niệm về số thập phân Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết Thứ 4 18 /10/ 06 Tập đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Đòa lí Ôn tập Toán Khái niệm về số thập phân (TT) Kó thuật Đính khuy bấm (T3) Thứ 5 19 /10/ 06 Thể dục Bài 14 Chính tả Dòng kênh quê hương LT & câu Luyện tập về từ nhiều nghóa Toán Hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân Mó thuật Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông Thứ 6 20 /10/ 06 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Khoa học Phòng bệnh viêm não Toán Luyện tập Hát Con chim hay hót ATGT Ôn tập Sinh hoạt Tuần7 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006 TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 2. Kó năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bò: - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo - Trò : SGK III. Các hoạt động: 41 Giáo án lớp 5-Tuần 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. - Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc - Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp kết hợp hướng dẫn từ khó đọc. - Tiếp tục đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - Học sinh luyện đọc cặp - Giáo viên giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ só. - Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển. 42 * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A- ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vò nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Học sinh kể - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Cuối tháng 1, đầu tháng 2/1930, lãnh tụ Nguyễn i Quốc đã chủ trì hội nghò thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Đảng ra đời là 1 sự kiện lòch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuẩn bò: - Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lòch sử. - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ? Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: 43 Giáo án lớp 5-Tuần 7 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Giáo viên trình bày: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận → các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn i Quốc. Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn i Quốc. * Hoạt động 2: Hội nghò thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghò thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận → đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) → các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghò. Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghò diễn ra từ 3 → 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thò xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho 44 hàng trăm người chết và bò thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 3: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Thỏ luận, vấn đáp, giảng giải - Giáo viên phát phiếu học tập → học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập: - Học sinh nhận phiếu → đọc nội dung yêu cầu của phiếu. + Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ - Tónh đã diễn ra điều gì mới? - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn → ghi vào phiếu + Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? Cuối cùng thế nào? - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau. Dự kiến trả lời như sau: + Không hề xảy ra lưu manh, trộm cướp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc .Đời sống tưng bừng, phấn khởi. + Chúng dùng mọi thủ đoạn đàn áp phong trào. Cuối cùng phong trào bò dập tắt. Giáo viên nhận xét và chốt: Trong thời kỳ 1930 - 1931, nông dân tiếp tục nổi đậy đánh phá. Kẻ đứng đầu sợ bỏ trốn, nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình. Sau đó, bò phong kiến và đế quốc đàn áp dã man và cuối cùng phong trào bò dập tắt. - Giáo viên trình bày thêm: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàm áp phong trào Xô Viết Nghệ Tónh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên Cộng sản và chiến só yêu nước bò tù đầy hoặc bò giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống và bò dập tắt ⇒ Rút ra ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/16 * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thi đua, động não - Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô Viết Nghệ Tónh? - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU 45 Giáo án lớp 5-Tuần 7 Giúp hs củng cố về : - Quan hệ giữa 1 và 1 10 , giữa 1 10 và 1 100 ; giữa 1 100 và 1 1000 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính . - Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/32 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-Dạy bài mới 2-1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp. 2-2-Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : -Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. Bài 2 : -Hs làm bài rồi sửa bài. Bài 3 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. a) Gấp 10 lần . b) Gấp 10 lần . c) Gấp 10 lần . a) x + 2 1 5 2 = b) x - 2 2 57 = x 1 2 2 5 = − x 2 2 75 = + x 1 10 = x 24 35 = c) y x 3 9 4 20 × = d) x : 1 14 7 = x 9 3 : 20 4 = x 1 14 7 = × x 36 60 = x 2= Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy đc là : 2 1 1 : 2 15 5 6 + = ÷ (bể nước) Đáp số : 1 6 bể nươc Giá của mỗi m vải lúc trước : 60000 : 5 = 12000 (đồng) Giá của mỗi m vải sau khi giảm : 12000 – 2000 = 10000 (đồng) Số m vải mua đựơc theo giá mới : 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số : 6 m 3-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT4/32 46 ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 2. Kó năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bò: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập .) - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Học sinh trả lời → Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại - Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. ⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não, t. trình - Em đã làm được những việc gì để thể hiện - Suy nghó và làm việc cá nhân 47 Giáo án lớp 5-Tuần 7 lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bò: Tiết 2 - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006 BÀI 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kó thuật, không xô lệch hàng, thực hiện động tác đổi chân khi đi sai nhip. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tónh trao tín gậy cho bạn. II/ Đia điểm, phương tiện: -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ: - GV yêu cầu HS ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khới gối, hông vai. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên đòa hình tự nhiên ở sân trường thành 4 hàng ngang. - Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay” - HS ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại, đổi chân khi đi sai nhòp. 48 - Điều khiển lớp. Quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót của HS. - Nhận xét, biểu dương thi đua. b/ Chơi trò chơi: - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui đònh chơi - Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình. - Quan sát, nhận xét, biểu dương. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. - Tổ trưởng điều khiển tổ luyện tập và thi đua trình diễn. - Các tổ thi đua chơi trò chơi “Trao tín gậy”. - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - Tại chỗ hát một bài theo nhòp vỗ tay. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghóa: nghóa gốc và chuyển mối quan hệ giữa chúng. 2. Kó năng: - Phân biệt được nghóa gốc và nghóa chuyển trong một số cuâ văn. - Tìm được ví dụ về nghóa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận sơ thể người và động vật. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các nét nghóa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. II. Chuẩn bò: - Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghóa Tiếng Việt - Trò : Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời) III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghóa Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghóa của từ” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghóa? - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại Bài 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghóa gốc. - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghóa mới → nghóa chuyển - Cả lớp nhận xét 49 Giáo án lớp 5-Tuần 7 Bài 2: - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào → răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền → mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm → giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe ⇒ Nghóa đã chuyển: từ mang những nét nghóa mới . Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghóa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghóa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2: Ví dụ về nghóa chuyển của 1 số từ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại Bài 1: - Học sinh đọc bài 1 - Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài + Nghóa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa + Nghóa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét Bài 2: - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghóa gốc và nghóa chuyển Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghóa gốc và nghóa chuyển - Nghe giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thi đua, trò chơi, thảo luận nhóm - Thi tìm các nét nghóa khác nhau của từ “chân”, “đi” 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò:“Luyện tập về từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 50 [...]... bảng b → Học sinh nhận ra 0 ,5 ; 0, 07 ; 0,009 56 Phầnthập phân - 1 em lên bảng xác đònh phần nguyên, phần thập phân - 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác đònh đúng sai Tương tự với 2 ,5 1 1 ; 0,001 = 100 1000 5 0m5dm = m; 10 7 0m0dm7cm = m; 100 9 0m0dm0cm9mm = m; 1000 0,01 = 0 ,5 ; 0, 07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 57 ; 0, 07 = ; 10 100 9 0,009 = 1000 0 ,5 = * Hoạt động 2: Giúp học... bảng con 77 - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi - 2m7dm = 2m và m thành 2 m 10 10 bảng) 7 - 2,7m - 2 m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: 10 đọc là hai phẩy bảy mét - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m và 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy 8 56 ... nhận xét, sửa chữa sai sót cho - Từng tổ thi đua trình diễn HS các tổ - Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình diễn, 63 Giáo án lớp 5- Tuần7 quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua - GV điều khiển để chuẩn bò kiểm tra b/ Chơi trò chơi: - Cả lớp cùng chơi - GV nêu tên trò chơi - Tập hợp lớp theo đội hình chơi - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ 3/ Phần kết thúc:... sửa bài 2 - Nghe - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Các nghóa của từ “chạy” có mối quan hệ thế - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 65 Giáo án lớp 5- Tuần7 nào với nhau? - Học sinh suy nghó trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: học sinh chọn dòng... nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 67 Giáo án lớp 5- Tuần7 91, 25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt... 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Tổ chức thi đua Bài tập: Đổi thành số thập phân: 4 1 2 = ? 55 = ? ; 25 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học AN TOÀN GIAO THÔNG 73 Giáo án lớp 5- Tuần7 BÀI: ÔN TẬP I, Yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức trong năm bài an toàn giao thông đã học - Có kó năng tham gia giao thông an toàn - Luôn... muỗi, diệt bọ gậy - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác só * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét - Đọc mục bạn cần biết - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? 71 Giáo án lớp 5- Tuần75 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Phòng bệnh viêm gan A,B” - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết... Hướng dẫn học sinh quan sát - Hoạt động nhóm đôi cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh 57 Giáo án lớp 5- Tuần7 sông nước Phương pháp: Đàm thoại Bài 1: - Giáo viên hỏi câu 1a: Xác đònh các phần MB, TB, KB - Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp - Học sinh trả lời... tính giá trò - Hoạt động cá nhân, lớp biểu thức số có phép tính nhân và chia Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát - Hướng dẫn học sinh tư nêu cấu tạo của từng - Học sinh ghi vào bảng 3 75 , 406 phần trong số thập phân sau - Học sinh lần lượt đọc Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vò Phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn - Học sinh đọc: 3 75 , 406: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn... sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam - Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh: - Hát 2 Bài cũ: Những người bạn tốt - Học sinh đọc bài theo đoạn - Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời 55 Giáo án lớp 5- Tuần7 Giáo viên nhận xét - cho điểm 3 . a) x + 2 1 5 2 = b) x - 2 2 5 7 = x 1 2 2 5 = − x 2 2 7 5 = + x 1 10 = x 24 35 = c) y x 3 9 4 20 × = d) x : 1 14 7 = x 9 3 : 20 4 = x 1 14 7 = × x 36 60. cảnh - Hoạt động nhóm đôi 57 Giáo án lớp 5- Tuần 7 sông nước Phương pháp: Đàm thoại Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt -