Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
220 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 Tập đọc (39) Thái sư Trần Thủ Độ I/Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: B.Bài mới: *Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *Hoạt động3:Đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: Người công dân số Một.Đọc phân vai 4 HS + TLCH. Người có công lớn sáng lập nhà Trần, lãnh đạocuộc kháng chiến chống quân Nguyên . - GV đọc diễn cảm bài văn. + Giọng chậm rãi, rõ ràng, chuyển giọng hợp lí.SGK. - Đọc đoạn nối tiếp. GV chia đoạn : 3 đoạn Hướng dẫn đọc đoạn theo SGK/22 L Đ ; Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền. Kết hợp đọc chú giải. - Theo dõi - Đọc theo cặp. HS đọc phân vai. - Đọc toàn bài. Theo dõi, nhận xét. Thi đọc phân vai theo nhóm. Đoạn 1: Từ đầu đến "ông mới tha cho". * Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần- Thủ Độ đã làm gì? *Theo em cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì?* Cách giải quyết của Trần Thủ Độ. Đoạn 2 : Tiếp theo đến "thưởng cho". - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?Giảng :thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành .Cho HS đọc phân vai đoạn này. *Cách cư xử phân minh của Trần Thủ Độ. Đoạn 3 : Đoạn còn lại. - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? -Những lời nói và việc làm cho thấy Trần Thủ Độ là người thế nào? *Cách ứng xử của Trần Thủ Độ với vua. +Đại ý : Ý nghĩa-GV hướng dẫn đọc đoạn 3. Cho HS đọc nối tiếp toàn bài. Đọc diễn cảm đoạn 3.- Thi đọc diễn cảm.+ GV nhận xét. Nhận xét tiết học.Kể lại câu chuyện Lắng nghe. 1 HS đọc to. Theo dõi + đọc thầm. Lần lượt từng HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS vạch dấu. Cá nhân. 1 HS đọc + trả lời. Nhóm 2 HS. HS trả lời. HS đọc, lớp thầm. HS đọc + Lắng nghe. HS đọc, lớp thầm. Nhận lỗi, xin vua ban hưởng cho viên quan. Nhóm 4 HS. Nhiều HS. HS thi đọc đoạn 3. HS lắng nghe. TOÁN (96 ) Luyện tập. I/Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 1 - Bài tập 1a,b; 2; 3a. II/Đồ dùng dạy học: -HS: chuẩn bị bảng con. -GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ II.Bài mới *HĐ 1: Luyện tập *HĐ 2: Củng cố III.Dặn dò: -Tính chu vi hình tròn có bán kính 3,5cm? -Tính chu vi hình tròn có đường kính 7,5cm? -Nêu mục tiêu bài học. Bài 1/99: Tính chu vi hình tròn có bán kính: a)9x2x3,14=56,52(m);b)4,4x2x3,14=27,632(dm) c) 70,1514,325,214,32 2 1 2 == xxxx (cm). Bài 2/99: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính (đường kính). a) 15,7 : 3,14 = 5(m) b) 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm). Bài 3/99: HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Tính: a)Chu vi bánh xe. 0,65 x 3,14 = 2,041(m). b)Đi được bao nhiêu mét, nếu bánh xe lăn 10 vòng, 100 vòng. 2,041 x 10 = 20,41(m). 2,041 x 100 = 240,1(m). Bài 4/99: (HS giỏi làm thêm nếu còn thời gian) HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn khoanh đúng, ta làm thế nào? +Tính chu vi hình H. +Tính nửa chu vi hình tròn H. +Tính chu vi hình H. **Khoanh vào D. + Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính (đường kính) ta làm như thế nào? -Ôn: Chu vi hình tròn, tính đường kính, bán kính. -Chuẩn bị bài: Diện tích hình tròn. -2HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - Nghe. -HS mở sách. -HS theo dõi, thực hành. -HS trả lời,làm vở. -HS trả lời, làm vở. -HS trả lời, làm bảng. -HS trả lời. -Lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 TOÁN (97) Diện tích hình tròn. I/Mục tiêu: - Biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Bài tập: 1a,b; 2a,b; 3 II/Đồ dùng dạy học : HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ -Tính bán kính hình tròn có chu vi 37,68m? -2HS bảng, lớp làm trên vở nháp. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 2 II.Bài mới *HĐ 1:Gt công thức tính S htròn *HĐ 2: Thực hành *HĐ3: Củng cố III.Dặn dò: -Tính đường kính hình tròn có chu vi 15,7cm? -Nêu mục tiêu bài học. *GVhướng dẫn HS theo sgk-trang 99. Bài 1/100: Tính diện tích hình tròn có bán kính. a) 5x 5 x 3,14 = 78,5(cm 2 ). b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm 2 ). c) == 14,36,06,014,3 5 3 5 3 xxxx 1,1304(m 2 ). Bài 2/100: Tính diện tích hình tròn có đường kính. a)12:2=6(cm) 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm 2 ). b)7,2:2=3,6(dm) 3,6x3,6x3,14=40,6944(dm 2 ). c) 4,0 10 4 2: 5 4 == (m). 0,4x0,4x3,14=0,5024(m 2 ). Bài 3/100: HD:-Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính diện tích mặt bàn, ta làm thế nào? Đáp số: 6358,5cm 2 . *Muốn tính diện tích hình tròn khi biết bán kính(đường kính), ta làm thế nào? +Ôn: Diện tích hình tròn. +Chuẩn bị bài: Luyện tập. -Nghe. -HS mở sách. -Theodõi, thựchành -HS trả lời,làm vở. -HS trả lời, làm vở. -HS trả lời, làm bảng. -HS trả lời. -Lắng nghe và thực hiện. L.T.V.C ( 39) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I/Mục tiêu: . Hiểu nghĩa của từ Công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). II /Đồ dùng dạy học : * HS: SGK, Từ điển Tiếng việt. * GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: B/Bài mới: HĐ1: Hdẫn làm bài tập - KT2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước. - GV nhận xét – Ghi điểm. - Giới thiệu – Ghi đề. *BT1: - HS đọc yêu cầu BT. Lớp theo dõi trong SGK. -Đọc câu a,b,c và khoanh tròn chữ a, b hoặc c câu em cho là đúng nhất. - HS làm bài. Trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Câu b. *BT2: - HS đọc yêu cầu BT. - HS tra cứu từ điển, tìm hiểu nghĩa một số từ các - 2HS trình bày. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét. - 1HS đọc to,lớp đọc thầm. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 3 HĐ2: C.cố, dặn dò em chưa rõ. - HS làm bài theo nhóm. GV phát phiếu + bútdạ cho mỗi nhóm. Trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng: + Công dân, công cộng, công chúng, + Công nhân, công nghiệp. * BT 3: - HS đọc yêu cầu BT - Cách thực hiện tương tự như BT1. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ HS chưa hiểu. Sau khi hiểu các từ ngữ, HS phát biểu. GV kết luận. + Đồng nghĩa với công dân: Nhân dân, dân chúng, dân. + Từ không đồng nghĩa: Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. * BT4: - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Đọc câu nói nhân vật Thành và chỉ rõ thay thế từ công dân trong câu nói đó bằng các từ ngữ đó được không? -HS làm bài. Trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Nhận xét tiết học. Khen HS làm bài tốt. - Dặn HS ghi nhớ từ ngữ gắn với chủ điểm công dân để sử dụng tốt trong nói và viết. - Bài sau:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Làm bài theo nhóm. Đại diện N phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - 3HS làm bài. Lớp nhận xét. - Một số HS đọc bài làm của mình. - 1HS đọc - HS làm bài theo cặp.Đại diện cặp phát biểu. - HS lắng nghe. Kể chuyện (20): Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. I/Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/Chuẩn bị: + Một số sách, báo, Truyện đọc lớp5 . viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. + Bảng lớp viết đề bài. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: B.Bài mới: *Hoạt động 1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài. HS kể lại 1 - 2 đoạn câu chuyện Chiếc đồng hồ. Trả lời câu hỏi. - Kể cho cô và các bạn nghe những câu chuyện em đã chuẩn bị theo nội dung tiết 20. *GV viết đề bảng. +HS đọc đề. +GV gạch chân từ quan trọng. +Cho HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/ 19. +GV lưu ý : nên kể chuyện ngoài SGK để gây sự tò mò, hứng thú cho HS. +Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. +Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. 2HS. HS lắng nghe. 2HS đọc đề. 3 HS đọc nối tiếp. 1 HS đọc. Lần lượt từng HS. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 4 *Hoạt động 2:HS kể chuyện. C.Củng cố, dặn dò: *HS đọc lại gợi ý 2 SGK. + Lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. *Kể theo cặp. *HS thi kể chuyện trước lớp. +Chọn HS đại diện kể trước lớp +Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. +GV dán tiêu chuẩn đánh giá. *Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, câu chuyện có nội dung hay nhất. *GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tự tin, tiến bộ hơn. Chuẩn bị cho tiết 21. Cá nhân. Nhóm 2 HS kể cho nhau nghe. Đặt câu hỏi chất vấn. HS lắng nghe. . Thứ tư ngày 20 tháng 01năm 2010 Tập đọc (40) Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. I/Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiên cho Cách mạng. - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiên ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. II/Chuẩn bị: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: B.Bài mới: *Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Đọc và trả lời câu hỏi bài Thái sư Trần Thủ Độ. Giới thiệu nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện. -Đọc toàn bài. Cho HS đọc toàn bài -Đọc đoạn nối tiếp. GV chia đoạn : 5 đoạn. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Luyện đọc từ khó : tiệm, Lạc Thuỷ, sửng sốt, màu mỡ. Kết hợp đọc chú giải. -Đọc theo cặp.- GV đọc toàn bài. Đoạn 1và đoạn 2 : Từ đầu đến "24 đồng". -Trước Cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho Cách mạng? * Quỹ Đảng lúc này còn 24 đồng mà ông Thiện đóng góp 3 vạn đồng-một con số lớn. *Đóng góp của ông Thiện trước CM. Đoạn 3 : Tiếp theo đến "phụ trách quỹ". -Khi CM thành công, ông Thiện đã có đóng góp những gì? *Đóng góp của ông sau Cách mạng. Đoạn 4 : Tiếp theo đến " . cho nước nhà". -Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ôngđã đóng góp những gì? -Hoà bình lập lại, gia đình ông đã đóng góp gì thật to lớn? *Đóng góp của ông Thiện trong kh/chchống Pháp. Đoạn 5 : Còn lại. - Việc làm của ông Thiện thể hiện những ph/ch gì? 2HS đọc, trả lời. Lắng nghe, theo dõi. Vạch dấu chia đoạn. 2 HS. Nhóm 2 HS. HS đọc. HS trả lời. HS đọc, lớp thầm. HS đọc, lớp thầm. thóc. Hiến đồn điền Chi nêcho Nhà nước. - HS đọc + lớp thầm. HS góp sức xây dựng đất nước. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 5 *Hoạt động3:Đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: - Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của một công dân đối với đất nước? *Lòng yêu nước vì đại nghĩa của ôngThiện *Đại ý : Ý nghĩa - GVHDđọc đoạn 2. Cho HS đọc nối tiếp toàn bài. HS đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm: Đọc theo cặp, Thi đọc diễn cảm Nêu ý nghĩa của bài. Nhận xét tiết học. Nối tiếp. Nhiều HS. 2 HS .Nhiều HS TOÁN (98) Luyện tập. I/Mục tiêu: Biết tính diện tích của hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. (BT 1,2) II/Đồ dùng dạy học: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ II.Bài mới *HĐ 1: Luyện tập *HĐ 2: Củng cố -Tính S hình tròn có bán kính 3,9m.? -Tính S hình tròn có đường kính 8,2cm? -Nêu mục tiêu bài học. Bài 1/100: Tính S hình tròn có bán kính r GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn khi biết bán kính. a) 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm 2 ). b) 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465(dm 2 ). Bài 2/100: HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính S hình tròn, ta làm thế nào? -Tính bán kính khi biết chu vi. +Tính S hình tròn. GV yêu cầu HS nêu lại cách tính bán kính khi biết chu vi và tính diện tích hình tròn. Bài 3/100: (Dành cho HS Khá, giỏi) HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tìm diện tích thành giếng, ta làm thế nào? -Tính diện tích miệng giếng. - Tính bán kính cả cái giếng. -Tính diện tích cả cái giếng. - Tính hiệu của cái giếng và miệng giếng (chính là diện tích thành giếng). Đáp số: 1,6014m 2 -Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính (hoặc đường kính)? -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết chu vi.? -Muốn tính đường kính (hoặc bán kính) khi biết chu vi? -Muốn tính bán kính hình tròn khi biết diện tích? -HS bảng, lớp làm trên giấy nháp. -HS mở sách. -HS trả lời,làm vở. - Chấm chữa bài. -HS trả lời, làm vở. - Chấm chữa bài. -HS trả lời, làm vở. - Chấm chữa bài. -HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 6 III.Dặn dò: *Ôn: Hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông. -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. -Lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN( 39) KIỂM TRA VIẾT(TẢ NGƯỜI). I/Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Ham thích học văn. II/Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh minh hoạ cho đề văn. HS: Giấy kiểm tra hoặc vở. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Bài mới. a)HDlàm bài. b)HS làm bài. II/Củng cố, dặn dò. -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề. - Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK - GV: Sau khi đọc 3 đề, các em chỉ chọn 1 đề để làm bài. - GV gợi ý thêm: . Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. . Nếu chọn 1 nghệ sĩ hài chú ý tài gây cười của nghệ sĩ đó. . Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì phảI hình dung, tưởng tưởng rất cụ thể về nhân vật. … - Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý.Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người. - HS nói đề bài mình chọn. - HS làm bài (GV nhắc lại cách trình bày 1 bài văn.) - GV thu bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà đọc trước bài : Lập chương trình hoạt động. -HS nghe. -HS đọc. -N/xét,bổ sung -HS trả lời. -Nhận xét,bổ sung. -HS làm bài. -HS lắng nghe. Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010 TOÁN (99) Luyện tập chung. I/Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Bài tập: 1,2,3. II/Đồ dùng dạy học: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ II.Bài mới -Tính diện tích hình tròn có chu vi 3,768dm? -Nêu mục tiêu bài học. - 2HS bảng, lớp làm trên vở nháp. -HS mở sách. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 7 *HĐ 1: Luyện tập *HĐ 2: Củng cố III.Dặn dò: Bài 1/100: GV hướng dẫn HS tính độ dài của sợi dây thép: + Sợi dây thép được uốn thành mấy hình tròn, có bán kính bao nhiêu? +Muốn tính chu vi hình tròn, ta làm thế nào? Đáp số: 106,76cm. Bài 2/100: HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính chu vi hình tròn lớn hơn hình tròn bé, ta làm thế nào? +Tính hiệu chu vi của hai hình. Đáp số: 92,4cm. Bài 3/101: HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính diện tích một hình được tạo bởi hình chữ nhật và hai nửa hình tròn, ta làm thế nào? +Tính chiều rộng hình chữ nhật. +Tính diện tích hình chữ nhật. +Tính diện tích hình tròn. +Tính tổng diện tích của hình chữ nhật và hình tròn. Đáp số: 293,86cm 2 Bài 4/101: (HS khá, giỏi làm thêm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. GVHDHS cách tính. Khoanh vào A -Củng cố lại các công thức liên quan đến hình vuông và hình tròn. * Ôn: Tính chu vi và diện tích hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình thang. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. -HS nghe, trả lời. - Làm vở nháp. - Chấm chữa bài. -HS trả lời, làm vở. - Chấm chữa bài. -HS trả lời, làm vở. - Chấm chữa bài. -HS học nhóm đôi. - Trả lời. - Trả lời. -Lắng nghe và thực hiện. L.T.V.C ( 40): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/Mục tiêu: + Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(QHT) (ND ghi nhớ). +Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng QHT để nối các vế câu ghép (BT3). II/Đồ đùng dạy học: * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ B/Bài mới HĐ1: Hdẫn nhận xét - KT2 HS. - GV nhận xét – Ghi điểm. - Giới thiệu- ghi đề. * Bài 1:- 1 HS đọc y/cầu BT1. - Tìm câu ghép trong đoạn văn. - HS làm bài. GV chốt ý đúng: Đoạn trích có 3 câu ghép. GV dán lên bảng bảng phụ có ghi 3 câu ghép tìm được. * Bài 2 :HS đọc y/cầu BT - HS làm vệc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn - 2HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1HS đọc y/cầu +đoạn trích. - 4HS lên bảng dán và trình bày, lớp nhận xét. - 1HS đọc to,lớp thầm. - HS làm bài cá nhân.- Một số HS phát biểu, lớp Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 8 HĐ2:G.nhớ HĐ3: Luyện tập HĐ4: C.cố, dặn dò các từ và dấu câu ở ranh giới giữa hai vế câu. - 3 HS lên bảng xác định, lớp làm trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: Câu 1 có ba vế câu, câu 2 có 2 vế câu, câu 3 có 3 vế câu. * Bài 3: HS đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo cách nào, có gì khác nhau? - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt ý. -Ghi nhớ: 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK * Bài 1: HS đọc nội dung, suy nghĩ phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, GV chốt ý đúng. * Bài 2 : 1HS đọc nội dung, lớp theo dõi. - GV hỏi: Hai câu ghép bị lượt bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? - HS suy nghĩ phát biểu, GV chốt ý đúng. * Bài 3: HS đọc y/cầu. Gv gợi ý. - HS làm bài. Trình bày kết quả. GV nhận xét chốt ý: a-còn, b-nhưng (mà), c-hay. * Nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Công dân nhận xét. 3 HSdán lên bảng., -1HS đọc to,lớp lắng nghe. - Một số HS phát biểu.lớp nhận xét. - 3HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS đọc y/cầu và đoạn trích. 1 HS lên bảng làm trên phiếu - Đọc thầm, phát biểu. - 1 HS đọc. - Trả lời. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Lớp nhận xét kết quả. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ (20) NGHE VIẾT Cánh cam lạc mẹ. I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ, trình bày đúng hình thức bài thơ. 2. Làm được bài tập 2a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn. II/Chuẩn bị: + Bút dạ và 2 -3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2a hoặc 2b. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ II.Bài mới 1.Gt bài HĐ1:HD chính tả HĐ2: Viết bài -GV đọc các từ ngữ có âm đầu r/d/gi hoặc có chứa o/ô:Dành dụm, giấc ngủ, hoa hồng, trong veo. -Nêu mục tiêu bài học + Nghe viết bài "Cánh cam lạc mẹ". +Làm bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. *Hướng dẫn chính tả. -GV đọc toàn bài 1 lượt : đọc chậm, to, rõ ràng, phát âm chính xác. -Bài chính tả cho biết điều gì? - Luyện viết từ khó : xô vào, khản đặc, râm ran, ngưng, giã gạo. -GV lưu ý trình bày. -GV đọc cho HS viết. -1HS viết bảng -Lớp viết bảng con. - Nghe. -Nghe và theo dõi sgk. -Trả lời. -Bảng con. HS viết vở. -Viết bài. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 9 HĐ3: Chấm chữa bài HĐ4:HD làm bài tập chính tả 2.Ccố, d dò - Đọc thong thả từng dòng thơ. - Chấm, chữa bài. -GV đọc toàn bài 1 lượt. -Chấm tổ 1,2 . -Đổi vở theo cặp. +GV nhận xét. *Làm bài tập 2. - GV giao việc : Chọn r/d/gi điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Trình bày kết quả theo dạng tiếp sức. - Hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện. * Làm bài tập 2a. -Tiến hành giống 2b : điền o/ô điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Trình bày kết quả theo dạng tiếp sức. - Hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện. *Nhận xét tiết học. -Kể lại mẫu chuyện vui "Giữa cơn hoạn nạn" - Bài sau: Nghe viết: Trí dũng song toàn -HS soát lỗi. - Đổi vở , chấm. -Đọc yêu cầu bài. -Làm theo cá nhân. -Nêu yêu cầu bài. -HS làm cá nhân. -HS lắng nghe. - Nghe. Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010 TOÁN (100) Giới thiệu biểu đồ hình quạt. I/Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - Bài tập 1. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị biểu đồ hình quạt lớn. III/Hoạtđộngdạyhọc: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ II.Bài mới *HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. *HĐ2: HD luyện tập -Tính diện tích và chu vi hình tròn có đường kính 12 cm? -Nêu mục tiêu bài học. *GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 101 và 102. Ví dụ 1: GV giới thiệu với HS. Chú ý: 2 1 vòng tròn là 50% 4 1 vòng tròn là 25% Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: Bài 1/102: HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính được số học sinh thích mỗi màu, ta làm thế nào? +120 học sinh được hiểu là 100%. +Tính số học sinh thích màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu tím, ta làm thế nào? +Nêu cách tính. **GV tổng kết các thông tin HS đã khai thác -1HS lên bảng, lớp làm trên vở nháp. -HS mở sách. - Nghe, quan sát. - Đọc, phân tích, trình bày. -HS đôi bạn. -HS trả lời, làm vở. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 10 [...]... cần làm và sự phân công của lớp trưởng 3.Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan - Cho HS làm bài - HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt ý đúng bằng bẳng phụ ghi sẵn CTHĐ *Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Em đóng vai lớp trưỏng, lập CTHĐ của lớp để chào mừng ngày nhà giáoVN - Cho HS làm bài.GV phat phiếu khổ to, bút dạ cho các nhóm Lê Văn Tường Năm học: 200 9 -201 0 11 Hoạt động của HS... lắng nghe - 1HS đọc to lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân - HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập - 1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày III/Củng cố, dặn dò - Các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét,chọn nhóm làm bài tốt *Hỏi:Theo em lập CTHĐ có ích gì? - GV nhận xét tiết dạy -Bài sau: Lập chương trình hành động(tt) Lê Văn Tường Năm học: 200 9 -201 0 12 -4 HS phát biểu... Ghi vào vở nháp -Lắng nghe và thực hiện LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổI sinh hoạt tập thể 2 Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm) 3 Ham thích sinh hoạt II/Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to - HS: SGK III/Hoạt động dạy học: Nội dung I/Bài cũ: II/Bài mới *HĐ 1: HD HS làm bài tập 1 *HĐ 2: . tròn có bán kính 3,5cm? -Tính chu vi hình tròn có đường kính 7,5cm? -Nêu mục tiêu bài học. Bài 1/99: Tính chu vi hình tròn có bán kính: a)9x2x3,14 =56 ,52 (m);b)4,4x2x3,14=27,632(dm). tròn khi biết bán kính. a) 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm 2 ). b) 0, 35 x 0, 35 x 3,14 = 0,384 65( dm 2 ). Bài 2/100: HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?