Bài giảng GA lop 4 tuan 20 chi can in_bgls

17 505 0
Bài giảng GA lop 4 tuan 20 chi can in_bgls

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 96: Phân số I.Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số.Làm bài tập 1,2,3 - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II.Đồ dùng dạy học: - Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số - GV lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán - Hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần? - Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 6 5 là phân số; Phân số 6 5 có 5 là tử số ; 6 là mẫu số. - Mẫu số cho biết hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0. b. Hoạt động 2: Thực hành - Viết rồi đọc phân sốchỉ phần đã tô màu? Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? - Viết theo mẫu? - Viết các phân số? - Đọc các phân số 4. Củng cố, dặn dò Viết các phân số: ba phần t; năm phần bảy; tám phần mời - HS lấy bộ đồ dùng - Hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. - 3- 4 em nhắc lại: - 3- 4 em nhắc lại: - 3- 4 em nhắc lại:- Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau, 5 là số tự nhiên. Bài 1: Đọc và viết phân số vào vở nháp Hình 1: 5 2 Hình 2: 8 5 Hình 3: 4 3 Bài 2: cả lớp làm vào bảng con - HSchữa bài. đọc trớc lớp Bài 3: 5 - 6 em đọc cả lớp làm vở- 3em chữa bài. 2 5 , 11 12 , - Về nhà ôn lại bài ____________________________________________ Tập đọc Bốn anh tài I- Mục tiêu: -Biết đọc với giọng kể chuyện; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.( Trả lơi đợc các CH SGk) - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 18 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụchép câu dài III- Đồ dùng dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh.GV nêu nội dung SGK( 123) * Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Chia nhóm theo cặp - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Anh em Cẩu Khây gặp những ai? - Bà cụ giúp 4 anh em nh thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì lạ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh? - Vì sao 4 anh em chiến thắng? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp để đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Em thích nhân vật nào trong chuyện? - Hát - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời, trả lời câu hỏi nội dung bài. - Quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh. - Nghe GV giới thiệu - HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn, đọc 3 lợt - Luyện đọc theo cặp - Luyện phát âm câu, đoạn khó - 2 em đọc cả bài - HS nghe đọc thầm, đọc đoạn và TLCH - Họ gặp 1 bà cụ - Bà nấu cơm cho ăn, cho anh em ngủ nhờ - Phun nớc làm ngập cánh đồng - 2 em thuật lại đoạn: Yêu tinh trở về phải quy hàng - Có sức khoẻ, tài năng phi thờng, đoàn kết. KL: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng phi thờng của 4 anh tài đã dũng cảm chiến thắng yêu tinh bảo vệ dân bản. - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn - HS chọn 1 đoạn ,luyện đọc diễn cảm theo cặp. Nghe GV đọc - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc- Vài em nêu nhận xét Dặn học sinh tập kể cho ngời thân nghe. ____________________________________________________ Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng I. Mục tiêu -Nắm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn. Diễn biến của trận Chi Lăng. ý nghĩa quyết địng cảu trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn . Tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc.Nêu đợc các mẩu chuyện về Lê Lợi. II. Đồ dùng dạy học - GV: Trang minh hoạ Sgk, bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2 - HS: su tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 19 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Hoạt động 1: ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - GV treo lợc đồ trận Chi Lăng yêu cầu HS quan sát, TLCH: * Hoạt động 2: Trận Chi Lăng - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, quan sát lợc đồ, đọc lại Sgk và nêu diễn biến chính của trận Chi Lăng theo các câu hỏi gợi ý sau: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động - Gọi HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng * Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng 3. Củng cố, dặn dò - GV tổ chức cho HS giới thiệu về những tài liệu su tầm đợc về anh hùng Lê Lợi. - Nhận xét giờ học HS lắng nghe HS quan sát lợc đồ, TLCH Tiến hành hoạt động, trình bày diễn biến của trận Chi Lăng Nối nhau TL trong nhóm - CB cho giờ sau. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên I.Mục tiêu: : - Biết đợc Thơng của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. Lamf baif taapj 1,2 SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: - Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên. - GV nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn. Mỗi bạn đợc bao nhiêu quả cam? - GV nêu :Có 3cái bánh chia đều cho 4 em.Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần cái bánh? - GV sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 để h- ớng dẫn HS (Nh SGK) - Sau 3 lần chia, mỗi em đợc 3 phần, ta nói mỗi em đ- ợc 4 3 cái bánh. Ta viết: 3 : 4 = 4 3 cái bánh. -Mỗi bạn đợc: 8 : 4 = 2(quả cam) - 3- 4 em nhắc lại: - 3- 4 em đọc: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 20 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Gọi 3- 4 em đọc nhận xét trong SGK b Hoạt động 2: Thực hành - Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số? - Viết theo mẫu? 24 : 8 = 4 24 = 3 4. Củng cố, dặn dò Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1? ( 9 = 1 9 ) Bài 1Cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng 7 : 9 9 7 ; 5 : 8 = 8 5 ; 6 : 19 = 19 6 ; 1 : 3 = 3 1 Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài. 36 : 9 = 9 36 = 4; 88 : 11 = 11 88 = 8 - Về nhà ôn lại bài ____________________________________________________________ Thể dục Đi chuyển hớng trái, phải- Trò chơi: Thăng bằng I. Mục tiêu -Thực hiện đi chuyển hớng phải trái đúng. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: còi, kẻ sẵn vạch - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Trò chơi : Chẵn lẻ 2. Phần cơ bản a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc b) Trò chơi : Thăng bằng - GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc nhở HS cách chơi, các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau 3. Phần kết thúc - GV hệ thống bài - GV giao BTVN x x x x x x - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Tập bài TD phát triển chung - Ôn đi chuyển hớng trái, phải -Thi đua tập theo hàng ngang, dóng hành, đi đều theo 2 hàng dọc và đi chuyển hớng trái, phải. x x * - Đi thờng theo nhịp và hát - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. __________________________________________ Luyện từ và câu Luyện tập câu kể: Ai làm gì? I- Mục tiêu: -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu : Ai làm gì? - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1. Tranh minh hoạ làm trực nhật ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 21 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu * Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Có 4 câu: 3, 4, 5, 7 Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt ý đúng Chủ ngữ a) Tàu chúng tôi/ b) Một số chiến sĩ/ c) Một số khác/ d) Cá heo/ Bài tập 3 - GV ghi yêu cầu lên bảng - Treo tranh minh hoạ - HD học sinh phân tích đề bài - Cần lu ý gì khi viết ? - Yêu cầu học sinh viết bài - Thu bài, chấm, chữa 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò - Đọc 1 đoạn văn hay do học sinh viết - Hát - 1 em làm lại bài tập 1-2 - 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3 - Nghe - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì? - 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc trong đoạn văn - HS đọc thầm , làm bài cá nhân - 2 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét Vị ngữ buông neo trong vùng biển Trờng Sa. thả câu. quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. gọi nhau quây đến quanh tàu nh chia vui. - HS đọc yêu cầu - Vài em nêu nội dung tranh - Viết 1 đoạn văn - Câu kể Ai làm gì? - Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài. - Sử dụng đúng dấu câu,viết câu đúng ngữ pháp, chính tả.HS viết bài vào vở - HS hoàn chỉnh bài. ____________________________________________________ Khoa học Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu không khí: khói khí độc, các loại bụi - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 78, 79 sgk - Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: Nêu cách phòng và chống bão 2- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch B1: Làm việc theo cặp - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 22 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Cho học sinh quan sát hình ở trang 78, 79 sgk và chỉ ra đâu là không khí sạch ? Không sạch ? B2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết qủa - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con ngời. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, bụi có hại cho sức khoẻ con ngời . + HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Cho học sinh liên hệ thực tế - Giáo viên nhận xét và kết luận, 3. Củng cố, dặn dò - Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm - Học sinh quan sát hình 78, 79 sgk và chỉ ra hình 1 là ô nhiễm; Hình 2 là trong lành vì có cây cối xanh tơi, không gian thoáng đãng; Hình 3, 4 cũng là ô nhiễm - Nhận xét và bổ xung - Học sinh tự liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày __________________________________________________________________________ Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nhận biết đợc kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số (trong trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số) .- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1.Làm bài tập 1,2. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên. GV nêu ví dụ 1: - GV sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 để hớng dẫn HS (Nh SGK) - Ăn một quả cam, tức là ăn 4 4 quả cam; ăn thêm 4 1 quả cam nữa, tức là ăn thêm một phần, nh vậy Vân ăn tất cả 5 phần hay 4 5 quả cam. - GV nêu ví dụ 2:(tơng tự nh VD 1) Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận - HS theo dõi Lấy mô hình trong bộ đồ dùng dạy toán ứng với mỗi phân số GV đa ra. - 3- 4 em nhắc lại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 23 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- đợc 4 5 quả cam. - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1. Cho ví dụ? - Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. Cho ví dụ? - Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1. Cho ví dụ? b. Hoạt động 2: Thực hành - Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số? 4. Củng cố, dặn dò - Lấy ví dụ về phân số lớn hơn 1? bé hơn 1; bằng 1? - GV nhận xét giờ học - 3- 4 em đọc: - Cả lớp làm vào vở nháp: 4 7 ; 6 6 ; 8 4 . Bài 1: 3 em lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con và chữa bài. 9 = 9 1 , 7= 7 1 , Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài. a , 7 6 b , 7 12 - Làm miệng. ____________________________________________ Tập đọc Trống đồng Đông Sơn I- Mục tiêu: -Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của ngời Việt Nam trả lời đợc các câu hỏi SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn, . II- Đồ dùng dạy- học - ảnh trống đồng trong SGK phóng to .Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới *Giới thiệu bài: SGV 32 *Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó - GV giúp HS hiểu từ mới - GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài Câu hi SGK Miêu tả trống đồng đông sơn thế nào ? - Hát - 2 HS đọc chuyện Bốn anh tài ( phần tiếp theo ) trả lời câu hỏi nội dung bài - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống đồng - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lợt - HS nêu nội dung ảnh đã quan sát - Luyện đọc từ khó. 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí. - Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa KL:Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 24 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của ngời Việt Nam - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn, giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm - 3 em thi đọc HS đọc kĩ bài ở nhà. _______________________________________ Tập làm văn Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết) I- Mục tiêu: - HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. - HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, tác dụng hay cách sử dụng ) - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của ngời viết đối với đồ vật đó). 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt. * Hớng dẫn làm bài - GV đọc đề bài - Chép đề bài lên bảng - Các đề bài tham khảo + Đề1: Hãy tả 1 đồ vật mà em yêu thích nhất ở trờng. + Đề 2: Hãy tả 1 đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. + Đề 3: Hãy tả 1 đồ chơi mà em thích nhất. + Đề 4: Hãy tả quyển SGK Tiếng Việt 4 tập hai của em. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị trớc bài giới thiệu địa phơng - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ kiểm tra - Nghe - Nghe GV đọc - Tự đọc đề bài, chọn đề bài - Làm bài vào giấy KT - Nghe, thực hiện - Nộp bài cho GV - Thực hiện . - Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép những điều quan sát vào giấy _________________________________________ Địa lý ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 25 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu : - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.Là đồng bằng lớn nhất nớc ta - Chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: có hệ thống sông ngòi chằng chịt - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Kiểm tra : thành phố Hải Phòng có đặc điểm tiêu biểu nào ? 2 - Dạy bài mới 1. Đồng bằng lớn nhất của nớc ta + HĐ1: Làm việc cả lớp B1: Cho học sinh trả lời câu hỏi * Vì sao ngời dân đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông * Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì * Ngời dân ở đây khắc phục thiếu nớc ngọt vào mùa khô nh thế nào ? B2: Gọi học sinh trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và bổ xung 2. Mạng lới sông ngòi kênh rạch chằng . + HĐ2: Làm việc cá nhân B1: Cho học sinh dựa vào hình và SGK để trả lời câu hỏi * Kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? B2: Gọi học sinh lên trình bày và chỉ vị trí Giáo viên nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cá nhân 3. Củng cố, dặn dò - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ - Hát - Vài học sinh trả lời - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nớc. Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp - Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn hơn 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng trũng dễ ngập nớc. Đất đai phù sa màu mỡ, còn nhiều đất phèn đất mặn - Vài học sinh lên chỉ - Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp . - Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển đông. Đoạn chảy trên đất Việt chia thành hai nhánh và đổ ra biển bằng chín cửa nên gọi là Cửu Long nh hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. ___________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện đ nghe, đ đọcã ã I- Mục tiêu -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ngời có tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy- học ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 26 Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Một số chuyện viết về những ngời có tài.Sách truyện đọc lớp 4.Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Hớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ? - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ? - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV treo bảng phụ - Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện - Câu chuyện có ý nghĩa gì? 3. Củng cố, dặn dò - Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao? - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà. - Hát - 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện, - Lớp nhận xét - HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1,2 - Kể về ngời có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau - SGK, chuyện, nghe ngời khác kể - Lần lợt từng em giới thiệu - 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện - HS kể trong nhóm - Nối tiếp kể trớc lớp - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể - Lớp chọn bạn kể hay nhất - Nêu ý nghĩa chuyện - Nhiều em nêu ý kiến, giải thích - HS thực hiện - Su tầm thêm những câu chuyện có nội dung tơng tự . ________________________________________ Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 99: Luyện tập I.Mục tiêu: : -Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.Làm bài tập1,2,3,5 SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: Thớc mét III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra:Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số? 8 : 5 =? 5 : 4 = ? 3.Bài mới: - Đọc các số đo đại lợng? - Viết các phân số? Bài 1: 34 em đọc 2 1 kg: Một phần hai ki-lô-gam 8 5 m: Năm phần tám mét Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài 4 1 ; 10 6 ; 85 18 ; 100 72 Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng ----------- ------------ 27 [...]... 4B năm học 201 0 - 201 1 Viết mỗi số tự nhiên sau dới dạng phân số có 8= 8 ; 14= 14 ;32= 32 ; 0 = 0 1 1 1 1 mẫu số bằng 1? Bài 3: Cả lớp làm vào vở -3 em lên bảng 3 9 6 - Viết phân số? Phân số bé hơn 1: 4 ; 14 ; 10 a.bé hơn 1 7 19 b.lớn hơn 1 Phân số lớn hơn 1: 5 ; 17 c bằng 1 24 Phân số bằng 1: 24 Bài 5: Cả lớp làm vở3 em lên bảng: 3 1 CP = 4. .. lớp 4B năm học 201 0 - 201 1 -Bài tập 3 - Làm bài đúng vào vở - GV nêu yêu cầu, HD quan sát tranh minh hoạ, - 1 em đọc lại yêu cầu, nêu nội dung gọi học sinh làm bài tranh, điền từ đúng vào bài, đọc bài làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Ghi bài đúng vào vở - 2 em đọc bài - Học sinh viết lại từ ngữ vừa học 3 Củng cố, dặn dò - Gọi 2 em đọc bài đã... nhanh nhẹn khoẻ mạnh Bài tập 2 - HS trao đổi nhóm, tìm từ chỉ tên các - GV nêu yêu cầu của bài môn thể thao Lần lợt đọc từ ngữ đúng - Gọi học sinh chữa bài Bài tập 3 - Lớp đọc yêu cầu - GV đọc yêu cầu - 1 em chữa bài - Gọi học sinh chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở - GV nhận xét, chốt lời giải đúng b) Nhanh nh cắt( chim cắt) a) Khoẻ nh voi - gió - trâu - chớp - hùm - điện Bài tập 4 - sóc - GV gợi ý... y/c bài tập Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài - So sánh hai băng giấy đã tô màu? - Vậy : 3 4 6 8 2 5 2*3 6 = 5 * 3 = 15 Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài nhận xét 18 : 3 = 6 ; ( 18 x 4) :( 3 x 4) =72 : 12 =6 Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài: - Nêu kết luận:(SGK trang 111) b Hoạt động 2 : Thực hành - Viết số thích hợp vào ô trống - Tính rồi so sánh kết quả? - Viết số thích hợp vào ô trống 4 Củng... của HS 3 .Bài mới: - Cả lớp lấy băng giấy và làm theo cô a.Hoạt động 1:Tính chất cơ bản của phânsố giáo - GV lấy hai băng giấy; - băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau; - Hai băng giấy đó bằng nhau tô màu 3 phần( tô màu 3 4 băng giấy) - băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau; tô màu 6 phần( tô màu 6 8 băng giấy) 3 4 = 6 8 -Làm thế nào để từ phân số 3 4 có phân số 3* 2 = 4* 2 Bài 1: 1HS... đọc chính tả nẹp, Đân- lớp - GV đọc soát lỗi - HS viết bài vào vở - GV thu bài, chấm, nhận xét bài - Đổi vở, soát lỗi - 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả - Nghe nhận xét, chữa lỗi Bài tập 2( lựa chọn) - HS mở SGK- Nghe - GV nêu yêu cầu bài tập - 1 em đọc phần a - Chọn cho học sinh làm bài 2a - HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào - Treo bảng phụ, HD làm bài chỗ trống, 1-2 em chữa bảng phụ - Nhận xét, chốt... cầu bài 4 nhàn nhã - HS nêu ý kiến - Ăn đợc, ngủ đợc là có sức khoẻ tốt - Làm miệng bài 4 - Có sức khoẻ tốt thì sớng nh tiên - 2 em đọc 3 Củng cố, dặn dò Ngô Thị Thúy - Tiểu Học Thị Trấn Cao Thợng - 29 Giáo án lớp 4B năm học 201 0 - 201 1 gọi học sinh đọc bài. .. bảng: 3 1 CP = 4 CD ; PD = 4 CD - Viết vào chỗ chấm theo mẫu? 2 3 4 Củng cố, dặn dò MO = 5 MN; ON 5 MN Mọi số tự nhiên có thể viết dới dạng phân số có Về nhà ôn lại bài mẫu số là bao nhiêu? _ Chính tả( nghe- viết) Cha đẻ của chi c lốp xe đạp I- Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chi c lốp xe đạp Làm đúng bài tập 2a và bài tập 3a - Giáo dục học sinh... Bảng lớp viết nội dung lần lợt bài 1,2,3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định - Hát - 2 em đọc đoạn văn kể về công việc trực 1 Kiểm tra bài cũ nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì? 2 Dạy bài mới - Nghe - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm - Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Thảo luận nhóm Bài tập 1 - Trình bày bài làm - Gợi ý cách thảo luận... dẫn học sinh làm bài tập ĐP) Bài tập 1 - Nghe, mở sách - Bài văn nêu lên sự đổi mới củađịa phơng nào? - HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài - Kể lại những nét đổi mới nói trên? Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - GV treo bảng phụ - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh - Dàn ý bài giới thiệu: Thạnh, tỉnh Bình Định Bài tập 2 - Dân biết trồng lúa nớc, phát triển nghề - GV phân tích đề bài, giúp học sinh . bảng - Treo tranh minh hoạ - HD học sinh phân tích đề bài - Cần lu ý gì khi viết ? - Yêu cầu học sinh viết bài - Thu bài, chấm, chữa 1 số bài. 3. Củng cố,. số bé hơn 1: 4 3 ; 14 9 ; 10 6 . Phân số lớn hơn 1: 5 7 ; 17 19 Phân số bằng 1: 24 24 Bài 5: Cả lớp làm vở3 em lên bảng: CP = 4 3 CD ; PD = 4 1 CD MO =

Ngày đăng: 24/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan