Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

12 376 0
Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25: Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC( 49): PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I/Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. 2. Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: B.Bài mới: 1/GTB 2/HD bài *HĐ1: HDHS luyện đọc. Lần 1 Lần 2 Lần3 *HĐ 2: Tìm hiểu bài. *HĐ3:Đọc diễn cảm. 3.Củng cố, dặn dò: *HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hộp thư mật. *Nêu mục tiêu bài học. -GV treo tranh minh họa và giới thiệu. B1: Cho HS giỏi đọc.-Nhận xét, HD đọc toàn bài. B2:- Đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,Luyện đọc từ khó : chót vót, dập dờn, vòi vọi, uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 3kết hợp đọc chú giải. B3: Đọc theo cặp. - Nhóm 2 HS. B4: Cho HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Cho HS đọc đoạn 1 : Từ đầu . "chính giữa". - Hãy kể những điều em biết về vua Hùng? GV : nói thêm về truyền thuyết Con rồng cháu tiên. - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.GV : Cảnh thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ. * Cảnh bao quát đền Thượng. Đoạn 2 : Tiếp theo đến "xanh mát". Hỏi: Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên truyền thuyết đó? GV : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình đều gợi nhớ về xa xưa cội nguồn dân tộc. *Vẻ đẹp thiên nhiên quanh đền Hùng. Đoạn 3 : Còn lại. Em hiểu câu ca dao sau thế nào? SGK/69 *Vẻ đẹp đặc điểm các đền. -Cho HS nêu đại ý. B 1 : Đọc nối tiếp. HS đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn.B 2 : GV hướng dẫn đọc đoạn 2.Thi đọc diễn cảm đoạn .Nhắc ý nghĩa bài văn. -Nhận xét.Chuẩn bị bài sau: Cửa sông -2 HS . -Lắng nghe. -1HS khá đọc. -Vạch dấu đoạn. - Từng tốp 3 HS. -2 HS -1, 2 em. - Nghe. -1 HS đọc, lớp thầm. -HS đọc, lớp thầm. -HS đọc, lớp thầm. *Truyền thống tốt đẹp người Việt Nam : nhớ về cội nguồn dân tộc. -HS đọc. -Nêu. -Đọc. -Thi đọc. -Ghi bài. TOÁN(121): KIỂM TRA GIỮA KÌ II Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 1 *Mục tiêu: -Kiểm tra kiến thức cơ bản từ tuần 19 đến 25 *Đề: Do phó hiệu trưởng ra.  ĐẠO ĐỨC ( 25 ) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I.Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết. -Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ Tuần 19-24. -Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng con,phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ B/Bài mới 1.GTB 2.HD thực hành *HĐ1: HD ôn tập *HĐ2: Làm bài tập 3/C.cố, d dò - Em đã làm những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Chúng ta cần làm gì để góp phần xdựng đnước? * Nêu mục tiêu bài học. *Cho HS thống kê những bài đã học và nội dung từng bài - Gọi HS nêu. Nhận xét. *Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau: 1/Trình bày dự kiến làm cho quê em sạch,đẹp hơn. 2/Em làm gì để giữ gìn p.tục tập quán của quê? 3/Ghi những HĐ có liên quan đến trẻ em mà phường em đã tổ chức.Em đã tham gia những HĐ nào? 4/Nếu em là hướng dẫn viên du lịch,em sẽ giới thiệu như thế nào về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của nước ta mà em biết? 5/Em hãy chọn một số từ ngữ sau:tổ quốc, truyền thống, học tập, tươi đẹp, xây dựng,VN để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp. là Tổ quốc em.Đất nước Việt Nam rất .và có .văn hoá lâu đời.Tổ quốc em đang thay đổi,phát triển từng ngày.Em yêu Việt Nam và .mình là người VN.Em sẽ cố gắng ,rèn luyện tốt để sau này góp phần Tổ quốc. *Cho HS đọc bài, tuyên dương. *Bài sau: Em yêu hoà bình ( t1) -4HS trả lời bài. -Nghe. -HS thảo luận N2. - Nêu. -HS làm cá nhân. -HS đọc lại bài tập. -Ghi bài. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 2 Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010 TOÁN(122): BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. I/Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. (Bài tập 1,2,3a.) II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng đơn vị đo thời gian. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới 1/.Gt bài 2/HD bài *HĐ 1:Các đơn vị đo thời gian *HĐ2: Luyện tập 3.Củng cố dặn dò: *GV nhận xét bài kiểm tra. *Nêu chương,mục tiêu bài. *Ôn tập các đơn vị đo thời gian. +Cho HS nhắc lại những đvị đo thời gian. +GV cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. +GV cho HS biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Những năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? +GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. +GV giúp HS cách nhớ ngày trong tháng bằng cách dựa vào hai bàn tay. b)Ví dụ: GV cho HS đổi các số đo t.gian. *Bài 1: Yêu cầu HS nhìn bảng để đọc. -Lớp nhận xét-GV tổng kết chung. *Bài 2 : Viết số đo th.hợp vào chỗ chấm. a)72tháng; 50tháng; 42tháng; 72giờ; 12giờ; 84giờ. b)180phút; 90phút; 45phút; 360giây; 30giây; 3600giây. * Bài 3 : Viết STP th.hợp vào chỗ chấm. a) 1,2 giờ; 4,5 giờ b) 0,5phút; 2,25 phút. *Trò chơi: Ai giỏi hơn. -GV chuẩn bị bảng phụ thi chọn nhóm nhanh. -GV cho HS trong nhóm thắng cuộc thi chọn “Ai giỏi hơn”. -Ôn: Bảng đơn vị đo thời gian. -Chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian. -HS nghe. -HS mở sách. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. - Làm theo. - Đọc. -HS làm vở. -HS làm vở. -HS làm nhóm. -Lắng nghe và thực hiện. LTVC (49): LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ(71) Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 3 II/Hoạt động dạy và học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ B/Bài mới 1/GTB 2/HD bài *HĐ1:Phần nhận xét *HĐ2:Ghi nhớ *HĐ3:Luyện tập 3/Ccố,dặndò * KT 2 HS làm BT 1,2 của tiết trước. - GV nhận xét – Ghi điểm. *Nêu mục tiêu bài học. Bài tập 1: • 1HSđọc y/cầu BT1, suy nghĩ trả lời câu hỏi, GV chốt lại lời giải: từ đền được lặp lại từ đền ở câu trước. Bài tập 2 : • HS đọc y/cầu BT và thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. - HS phát biểu, lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập3: HS đọc yêu cầu. Suy nghĩ, phát biểu - Gv chốt lời giải đúng như SGV * 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Bài tập 1 : 2HS nối tiếp nhau đọc y/cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. Lớp và GV nhận xét + Câu a: Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. + Câu b: Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lại để liên kết câu. Bài tập 2: Tiến hành tương tự như BT1. - Kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. * Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - 2HS làm bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to,lớp đọc thầm, một số HS phát biểu, lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày.- Lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. -HS đọc to, lớp thầm. HS làm việc cá nhân, một số phát biểu ý kiến. -1 HS đọc to.HS làm bài theo nhóm. Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -Ghi bài. Kể chuyện (25): VÌ MUÔN DÂN I/Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng biết cách cư xử vì đại nghĩa. II/Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). + Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải để HS nhớ khi kể chuyện. + Giấy khổ to vè lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 I/Mục tiêu: 1.Hiểu và biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ). Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. 2.Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. 4 III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới a/ Gt bài b/ HD bài *HĐ 1:GV kể chuyện. *HĐ 2:GV hướng dẫn kể chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: -Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường. - Nêu mục tiêu: Nghe kể về tấm gương vì dân vì nước, chí công vô tư của Trần Hưng Đạo. *GV kể lần 1 (không dùng tranh). +Giải nghĩa từ "tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm - pa, Sát Thát". +GV dán sơ đồ SGV/120 nói sơ lược cho HS rõ. *GV kể lần 2 ( tranh minh họa). +Theo hướng dẫn SGV/120. *Kể theo nhóm. + Kể từng đoạn dựa vào tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *Thi kể trước lớp. +Từng tốp 2 - 3 hoặc 6 HS kể nối tiếp theo tranh. +Kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *Bình chọn N, cá nhân kể ch. hay nhất. *Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc -2HS kể. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Theo dõi. -Lắng nghe, quan sát tranh. -Nhóm 2, 3 HS kể. -2 HS thi kể. -Nhóm 6 HS. -2HS kể chuyện. - Bình chọn. -HS lắng nghe. Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC( 50): CỬA SÔNG. I/Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó 2.Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. 3. Học thuộc lòng 3,4,khổ thơ. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 5 III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới 1/GTB 2/HD bài *HĐ 1 : HD luyện đọc. Lần 1 Lần 2 Lần3 *HĐ 2: Tìm hiểu bài. *HĐ 3: HDHS đọc diễn cảm. 3.Ccố,dặndò *Gọi 3 em đọc 3 đoạn bài Phong cảnh đền Hùng. *Nêu mục tiêu bài học. B 1 :Cho HS giỏi đọc toàn bài lượt 1 B 2 : Đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS đọc theo từng khổ thơ -Cho HS đọc theo từng khổ thơ.Luyện đọc từ khó : cần mẫn, khép, giã từ, then khoá, tôm rảo. -Cho HS đọc theo từng khổ thơ kết hợp đọc chú giải. B 3 : Đọc theo cặp. B 4 : Đọc toàn bài lượt 2. -GV đọc diễn cảm toàn bài. * Đoạn 1 : Khổ 1. Tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?Cách giới thiệu đó có gì hay? *Giới thiệu Cửa Sông. *Đoạn 2 : Khổ 2+3+4+5. -Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? *Ích lợi của Cửa Sông. *Đoạn 3 : Khổ 6. -Phép nhân hoá trong khổ thơ này giúp tác giả nói điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn? *Tấm lòng Cửa Sông không quên cội nguồn. - Cho HS nêu đại ý. *Cho HS luyện đọc và thi học thuộc B 1 : Cho HS đọc nối tiếp bài thơ. B 2 : GV hướng dẫn đọc khổ 4+5. -Cho HS đọc. -Thi đọc diễn cảm: Thả thơ B 3 : Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. *Nêu ý nghĩa bài thơ. -GV nhận xét. Tiếp tục học thuộc bài thơ. -Chuẩn bị bài sau:Nghĩa thầy trò. * 3HS đọc. - Nghe. -1 em đọc. -Nối tiếp 3 em. -Từng tốp 6 HS. -Cá nhân. -Nhóm 2 HS. -Cho 2 HS đọc. - Nghe. -1 HS đọc, lớp thầm. -Trả lời. -1 HS đọc. -Trả lời. -3 HS đọc. -Trả lời. -HS nêu. - Đọc nối tiếp. -HS lắng nghe. Nhiều HS đọc. TOÁN ( 123): CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. I/Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. (Bài tập 1,2) II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ +Yêu cầu HS nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian. +Đổi đơn vị đo: -2HS bảng, lớp làm trên giấy. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 6 B.Bài mới 1/.GTB 2/HDbài *HĐ1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian *HĐ2: Luyện tập 3.Củng cố, dặn dò 2,5 năm = .tháng. 3,4 ngày = .giờ 187 phút = .giờ. 270 phút = giây *GV HD HS theo sgk-trang 131. VD 1 :-GV nêu ví dụ sgk, cho HS nêu phép tính tương ứng-GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. VD 2 :-GVHD tượng tự như ví dụ 1. -GV cho HS nhận xét: +Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây bằng hoặc lớn hơn 60 thì đổi sang đơn vị hàng đơn vị lớn hơn liền kề. *Bài 1/132: Tính. a) 13 năm 3 tháng; 9 giờ 37 phút; 20 giờ 30 phút; 13 giờ 17 phút. b) 8 ngày 11giờ; 9 phút 28 giây. 15 phút; 18 phút 20 giây. *Bài 2/132: HD: -HS đọc đề. GV nêu câu hỏi hướng dẫn. -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng lịch sử hết bao nhiêu thời gian, ta làm thế nào? Đáp số: 2 giờ 55 phút. -Nhận xét tiết học. *Ôn: Cộng số đo thời gian. -Chuẩn bị bài: Trừ số đo thời gian -HS mở sách. -HS trả lời. - Làm ở bảng con. -HS trả lời. -HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. -Lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN (49) KIỂM TRA VIẾT( Tả đồ vật ) I/Mục tiêu: . Viết được bài văn đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II/Đồ dùng dạy học:  GV: Kiểm tra vở HS.Một số tranh ảnh về nội dung đề văn.  HS: Vở TLV, Giấy nháp. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 7 A.BC B.BM 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn HS làm bài. 3/ HS làm bài. 4/ Củng cố, dặn dò -Kiểm tra chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài.Ghi đề. * Cho HS đọc đề bài trong SGK. +GV: - Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước.Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trứơc đã chọn. - Cho 2-3 HS đọc lại dàn ý. * GV nhắc lại cách trình bày bài làm, chú ý cách viết danh từ riêng, dùng từ, đặt câu. - HS làm bài vào vở. - GV thu bài. *GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Tập viết đoạn đối thoại . - HS lắng nghe. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc dàn ý của mình. - HS làm bài. - HS nộp bài. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ( 25) Ai là thuỷ tổ loài người. I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người ? 2. Tìm được các tên riêng, trong truyện Dân chơi đồ cổ và năm được qui tắc viết hoa tên riêng. II/Đồ dùng dạy học: + Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ II.Bài mới a/ Gt bài b/ HD bài *HĐ 1: HD chính tả. *HĐ 2: Viết chính tả *HĐ 3: Chấm, chữa bài. *HĐ 4: HDHS làm bài tập chính -HS viết lời giải câu đố tiết trước. -Nêu mục tiêu:Nghe viết bài "Ai là thuỷ tổ loài người ?" Làm bài tập chính tả nắm quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài. +GV đọc mẫu lần 1. +1 HS đọc lại bài chính tả. -Tìm hiểu nội dung : Bài chính tả nói về điều gì? +GV : cách giải thích khoa học về thuỷ tổ loài người . -Luyện viết từ khó : Chúa Trời, A-đam, Ê - va,Trung Quốc, Ấn Độ, Bra - hma, Sác - lơ Đác – uyn. * HS viết chính tả. + GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HSviết. +GV đọc lại toàn bài. +GV chấm 5 bài. +GV nhận xét, cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa,tên người, tên địa lí nước ngoài. -2HS thực hiện. -Lắng nghe. -Nghe, theo dõi sgk. -HS đọc. -Bảng con. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi, chữa bài. -Đổi cặp chấm. -Nhiều HS. -Đọc yêu cầu bài tập Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 8 tả. 3.Củng cố, dặn dò: *Làm bài tập 2. + GV giải thích từ Cửu Phủ - tên loại tiền Trung Quốc.SGK. + Tìm tên riêng trong truyện vui. + Trình bày kết quả nối tiếp. -GV :tên nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. + Cho HS đọc thầm tìm hiểu tính cách của anh chàng mê đồ cổ.(gàn dở, mù quáng) **Nhận xét tiết học. -Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, chuyện vui Dân chơi đồ cổ. - Bài sau: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động -1HS đọc chú giải. -Lớp đọc thầm, làm bài tập. -Cá nhân. -Lắng nghe. Thứ năm ngày 11 tháng 3năm 2010 TOÁN ( 124): TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I/Mục tiêu: Biết: + Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. +Vận dụng giải các bài toán đơn giản. (Bài tập 1,2) II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới 1/GTB 2/HD bài *HĐ1: Thực hiện phép tính trừ số đo thời gian *HĐ2: Luyện tập -Tính: 3 giờ 37 phút + 5 giờ 54 phút. 12 giờ 12 phút + 23 giò 37 phút . 6 tháng 2ngày + 11 tháng 4 ngày. *Nêu mục tiêu bài. *GV HD HS theo sgk-trang 132 và 133. VD 1 :-GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. VD 2 :-GVHD tương tự như ví dụ 1. GV cho HS nhận xét. +Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường. *Bài 1/133:GV HD HS làm bài và thống nhất kết quả.a)8 phút 13 giây; b)31 phút 47 giây; c) 9 giờ 35 phút. Bài 2/133: GVHD tương tự như bài 1, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. a) 20 ngày 4 giờ. b) 10 ngày 22 giờ. -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS mở sách. -HS trả lời. - Nêu nhận xét. -HS làm vở. -HS làm vở. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 9 3.Củng cố , dặn dò c)4 năm 8 tháng. Bài 3/133: (HS khá, giỏi làm thêm) -HS đọc đề. GV nêu câu hỏi hướng dẫn. -HS nêu cách giải, 1HS làm bảng. -Lớp nhận xét-GV đánh giá chung. Đáp số: 1 giờ 30 phút. - Nhận xét tiết học. -Ôn: Trừ số đo thời gian. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. -HS làm vở. -Lắng nghe và thực hiện. LTVC(50) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I/Mục tiêu : 1.Hiểu thế nào là liên kết câubằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ). 2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Làm 2 bài tập ở mục III). II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chép sẵn đoạn văn của phần nhận xét -Hai bảng phụ viết đoạn văn ở BT1,2 phần luyện tập III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.BC B.BM 1/GTB 2/HD bài *HĐ1 : Phần nhận xét *HĐ2 : Ghi nhớ *HĐ3 : Thực hành *Gọi 2 em lên bảng sửa bài 2 -Nhận xét,ghi điểm *Nêu mục tiêu bài *Bài tập 1 : Cho HS đọc.-Nêu dấu hiệu của câu -Đoạn văn có mấy câu ? Các câu nói về ai ? -Tìm từ ngữ nói về Tr Q.Toản trong 6 câu đó ? -Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn và gạch dưới từ ngữ chỉ TQT. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Treo bảng phụ ,chốt lại lời giải đúng. -HS tự chấm. -Bài tập 2 : Cho HS đọc bài 2 -Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn,sau so sánh với đoạn văn của bài 1, phát biểu ý kiến. -GV :Tuy ND hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở Đ1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn-tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu ,nhàm chán và nặng nề như ở Đ 2. -Việc thay thế các TN đã dùng ở câu trước bằng những TN cùng nghĩa để liên kết câu được gọi là gì ? *Cho HS đọc ghi nhớ,cả lớp đọc thầm -Cho HS nêu ghi nhớ, không nhìn sách *Cho HS đọc bài 1, nêu yêu cầu. -Cho 2 em làm bảng phụ ,cả lớp làm vở -Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? *2 em lên bảng -Nghe. -Đọc. -Nêu. -Tìm. -Đọc,gạch chân. -Nêu. -Tự chấm. -Đọc. -So sánh. - Phát biểu. -Nghe. -Trả lời. -Đọc. -Nêu. -Làm bài vào vở. -Trả lời. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 10 [...]... Hoạt động của GV -Tính: 3giờ 49 phút – 1 giờ 35 phút 12 phút 26 giây – 8 phút 43 giây 7 năm 3 tháng – 3 năm 9 tháng - GV nhận xét, cho điểm *Nêu mục tiêu bài học *GV yêu cầu HS nêu cách t.hiện số đo thờigian Bài 1/134: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GVHDHS làm bài và thống nhất kết quả a) 288 giờ; 81,6 giờ; 108 giờ; 30 phút b) 96 phút; 1 35 phút; 150 giây; 2 65 giây Bài 2/134: Tính GVHD cách đặt tính cộng... :Tiến hành tương tự bài 1 *Nêu cách liên kết câu -Về nhà : làm bài 2 - Bài sau: Mở rộng vốn từ : Truyền thống -Nghe HD -Nêu -Ghi bài Thứ sáu ngày12 tháng 3 năm 2010 LUYỆN TẬP TOÁN (1 25) : I/Mục tiêu: BIết: + Cộng và trừ số đo thời gian +Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế (Bài tập 1b, 2, 3) II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu III/Hoạt động dạy học chủ yếu:... thống nhất kết quả a) 15 năm 11 tháng b) 10 ngày 12 giờ c) 20 giờ 9 phút Bài 3/134: Tính GVHD cách đặt tính trừ số đo thời gian-HS tự làm rồi thống nhất kết quả a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút Bài 4/134: (HS Khá, giỏi làm thêm) HD:- HS đọc đề-GV nêu câu hỏi hướng dẫn -HS nêu cách giải 1HS làm bảng -Lớp nhận xét-GV kết luận chung Hoạt động của HS -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy -HS... - Trả lời - Làm vở - Chấm chữa bài Đáp số: 56 5 năm * Trò chơi: Ai nhanh hơn? -GV chuẩn bị bảng phụ -HS thực hiện nhóm, cử đại diện trình bày bài -Lớp nhận xét-GV tổng kết chung - Nhận xét tiết học Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 11 -HS làm nhóm -Lắng nghe và thực hiện dặn dò -Ôn: Cộng và trừ số đo thời gian -Chuẩn bị bài: Nhân số đo thời gian TẬP LÀM VĂN (50 ) TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/Mục tiêu: Dựa... diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, lớp bình chọn nhóm viết tốt * Bài tập 3 : - 1 HS đọc to, lớp - Cho HS đọc y/cầu BT thầm - GV giao việc : Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch + Nếu đọc phân vai ( 4 em 4 vai ) - Từng nhóm HS đọc + Nếu diễn kịch : Người dẫn chuyện làm phân vai hoặc diễn nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên kịch, lớp nhận xét màn kịch, cảnh trí, thời gian... dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.BC B.BM - Giới thiệu – ghi đề: - HS lắng nghe 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn * Bài tập 1 : HS làm bài - 1 HS đọc nội dung - 1HS đọc to, lớp đọc - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái thầm sư Trần Thủ Độ * Bài tập 2 : - 3 HS nối tiếp nhau đọc nôị dung bài tập 2 - 3 HS đọc nối tiếp - Gv giao việc: - Đọc lại BT 1 + Đọc lại đoạn văn ở BT1 . đọc. -Lớp nhận xét-GV tổng kết chung. *Bài 2 : Viết số đo th.hợp vào chỗ chấm. a)72tháng; 50 tháng; 42tháng; 72giờ; 12giờ; 84giờ. b)180phút; 90phút; 45phút;. to ,lớp đọc thầm, một số HS phát biểu, lớp nhận xét. -1 HS đọc to ,lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày.- Lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. -HS đọc to, lớp

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

II.Đồ dùng dạy học: Bảng con,phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu: - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

d.

ùng dạy học: Bảng con,phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu: Xem tại trang 2 của tài liệu.
TOÁN(122): BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜIGIA N. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

122.

: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜIGIA N Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải để HS nhớ khi kể chuyện.    + Giấy khổ to vè lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

Bảng l.

ớp viết những từ ngữ được chú giải để HS nhớ khi kể chuyện. + Giấy khổ to vè lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

2..

Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn Xem tại trang 5 của tài liệu.
* HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

chu.

ẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Là mở bảng con. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

m.

ở bảng con Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Bảng con. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

Bảng con..

Xem tại trang 8 của tài liệu.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

d.

ùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Bảng phụ chép sẵn đoạn văn của phần nhận xét         -Hai bảng phụ viết đoạn văn ở BT1,2 phần luyện tập - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

Bảng ph.

ụ chép sẵn đoạn văn của phần nhận xét -Hai bảng phụ viết đoạn văn ở BT1,2 phần luyện tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
*Gọi 2 em lên bảng sửa bài 2 -Nhận xét,ghi điểm - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

i.

2 em lên bảng sửa bài 2 -Nhận xét,ghi điểm Xem tại trang 10 của tài liệu.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. - Gián án GA Lớp 5 Tuần 25

d.

ùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan