1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga lớp 5 tuần 25 trở di

107 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 754 KB

Nội dung

TuÇn 25 Ngµy so¹n: 03/3/2007 Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 05/3/2007 TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU. 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người đối với tổ tiên. II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ HS đọc bài Hôp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc. B - DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm tranh ảnh về đền Hùng nếu có. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp hướng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc ) hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi .) - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên. b. Tìm hiểu bài *Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi nghĩa Lỉnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tỏ tiên chung cua dân tộc Việt Nam.) - Hãy kể các điều em biết và các vua Hùng. (Các vua Hùng là nhũng người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngay nay khoang 4000 năm.) - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.( Cảnh núi Ba Vì cao vòi  vi gi nh truyn thuyt Sn Tinh, Thu Tinh - mt truyn thuyt v s nghip dng nc) GV cú th k ngn gn cho HS bit thờm mt s truyn thuyt khỏc: - Em hiu cõu ca dao sau nhu the no? " Dự ai i ngc v xuụi Nh ngy gi T mựng mi thang ba" ( Cõu ca dao ngi ca mt truyn thng tt p ca ngi dõn Vit Nam: thu chung, luụn nh v ci ngun dõn tc) c. c din cm. 3 HS c din cm bi vn. C lp luyn c mt on vn tiờu biu. 3. Cng c, dn dũ - HS nhc li ý ngha ca bi vn. - GV nhn xột tit hc. -------- --------- Toán: Bài 121: kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I (Đề do chuyên môn ra) A. Mục tiêu - Kiểm tra học sinh về: - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lý thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. B. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút : (kể từ khi bắt đầu làm bài) -------- --------- đạo đức: Thực hành giữa kỳ II I. Mụctiêu : - Củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học trong các bài đạo đức. - Rèn kĩ năng: nêu nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. Biết thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học trong cuộc sống hàng ngày. II.chuẩn bị: - GV chuẩn bị 1 số tình huống thờng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến các chuẩn kực đạo đức đã học. III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Ôn tập: HS ôn tập trong nhóm 4 các nội dung sau: Các bài Đạo đức đã học Đại diện nhóm trình bày 3. Thực hành. - GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK HS thảo luận trong nhóm cùng bàn thống nhất cách ứng xử lựa chọn của mình trong các tình huống. 4. Liên hệ thực tế Thực hành quyên góp ủng hộ bạn nghèo trong lớp 5 . Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. -------- --------- mĩ thuật thờng thức mĩ thuật: xem tranh (Đã có giáo viên bộ môn) ****************************** Ngày soạn: 04/3/2007 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 06/3/2007 thể dục bài 49 (Đã có giáo viên bộ môn) -------- --------- toán Bảng đơn vị đo thời gian A. Mục tiêu: Giúp học sinh: ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. B. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ôn tập các đơn vị đo thời gian a. Các đơn vị đo thời gian Giáo viên cho học sinh nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian chẳng hạn: một thế kỷ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày. Giáo viên cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? - Sau khi học sinh trả lời, giáo viên cho học sinh nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - Giáo viên cho học sinh nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. Nêu quan hệ các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiều giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây ? Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK. (có thể treo bảng phóng to trớc lớp) b. Thí dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Giáo viên cho học đổi các số đo thời gian: - Đổi từ năm ra tháng: 4 năm =12 tháng x 5 = 60 tháng Một năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng - Đổi từ giờ ra phút: 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút - Đổi từ phút ra giờ: 180 phút = 3 giờ 216 phút = 3 giờ 36 phút 216 phút = 3,6 giờ 2. Luyện tập Bài 1: ôn về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. Chú ý: * Xe đạp khi mới đợc phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trớc (bánh trớc to hơn) * Vệ tinh nhân tạp đầu tiên do ngời Nga phóng lên vũ trụ. Bài 2: Chú ý: 3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 2 tháng Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. -------- --------- Chớnh t : Ai là thuỷ tổ của loài ngời I . MC CH, YấU CU: 216 60 36 3 216 60 360 0 3 - Nghe và viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ loài người? " - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- KIỂM TRA BµI CỦ: HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính ta trước). B- DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thệu bài: 2. Hướng dẩn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài chính tả "Ai là thuỷ tổ loài người? " Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều gì? (Bài chính ta cho các em biết truyền thyết về một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.) - Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý nhứng tên riêng viết hoa, những chử các em viết sai chính tả. - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết lên nháp các tên riêng: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS soát lại. GV chấm chửa bài. - 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HS phát biểu. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1HS đọc lại, kết hợp ví dụ minh họa. 3.Hướng dẩn HS làm bài tập chính tả: - Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2, 1HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa). - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghỉ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài, nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân nghe. --------    ---------  LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I . Mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II. Đồ dùng dạy - học: A.Bài cũ: HS làm bài BT1,2 (phần luyện tập, tiết LTVC Nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng). B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đến ở câu thứ 2 bằng một từ trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế: + GV hướng dẩn: sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu. So sánh nó với 2 câu vốn có để tìm nguyên nhân. + HS đọc 2 câu văn sau khi đã thay thế từ đến ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp: Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghỉ, phát biểu. GV kết luận: hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đến). Từ đến giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẻ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẻ không tạo thành đoạn văn, bài văn. 3. Phần ghi nhớ: - 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 2 HS nói lại nội dung phần ghi nhớ (không nhìn SGK) kết hợp nêu ví dụ minh hoạ. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 - mổi em đọc 1 đoạn văn. - HS đọc thầm 2 đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT - gạch dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - HS phát biểu ý kiến. GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang 117).  Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm tầng câu, tầng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho trong ngoặc đơn (Cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống trong VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS - mổi em là một đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang118) 5. Củng có, dặn do: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhí kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài văn bằng cách thay thế từ ngữ. --------    --------- Khoa häc Bài 49: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I-Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kỷ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật. II- Đồ dùng: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày. - Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ. - Hình trang 101,102 SGK. III- Hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - Nêu các biện pháp tiết kiệm điện. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. - Cách tiến hành: . Chia nhóm ngẫu nhiên. . Dùng thẻ để chọn đáp án đúng . Một HS đọc câu hỏỉ - các nhóm suy nghĩ chọn đáp án đưa thẻ. . Kết luận các đáp án đúng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c. . Nhóm trả lời nhiều câu đúng tuyên dương. . HS đọc lại các câu đúng. Hoạt động 2: Củng cố - HS Đọc thầm các câu trả lời đúng. - Nhận xét tiết học.  - Dn dũ v nh ụn li bi,chun b bi sau. ********************* Ngày soạn: 05/3/2007 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 07/3/2007 Bài 123: Cộng số đo thời gian: A. Mục tiêu: - Giúp học sinh: + Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian + Vận dụng giải các bài toán đơn giản B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian Ví dụ 1: Giáo viên nêu vó dụ 1(sgk) cho học sinh nêu phép tính tơng ứng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =? - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính: Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. Ví dụ 2: - Giáo viên nêu bài toán, sau đó cho học sinh nêu phép tính tơng ứng. - Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính: - Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây + Học sinh nhận xét Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Luyện tập: Bài 1: cho HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả. GV hớng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2: GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tơng ứng để giải bài toán. Sau đó HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. Chẳng hạn: Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút. --------    --------- KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I . Mục đích , yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh học, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiền khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm được một truyền thống tôt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Nghe Thầy (Cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe ban kể, nhận xét đúng lòi kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trong SGK III Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ. HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. GV kể chuyện "Vì muôn dân" - GV kể lần 1, HS nghe. Kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm, Quốc công Tiết chế, chăm - pa, sát Thát); dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ dân tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên: Trần Quôc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trân Liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải bằng chú. - GV kể 2 lần, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh. + GV kể đoạn 1. Kể xong: Tranh vẽ cảch Trần Liễu - thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn. + GV kể đoạn 2. Kể xong phần đầu của đoạn, giới thiệu tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ô ạt sang xâm lược nước ta. GV kể tiếp, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật, giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh hoạ Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ổ bến Đông; cảch Trần Quốc Tuấn tự tay dội lá thơm tắm cho Trần Quang Khải.  + GV kể đoạn 3. sau đó giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện Diên Hồng. + GV kể đoạn 4. kể xong, giới thiệu tranh 6: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước. - GV kể lần 3. - Giải nghĩa từ: SGV/trang122. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. KC trong nhóm: - Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (mổi em kể 2 hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc HS chú ý yêu cầu tối thiểu khi KC thao tranh. b. Thi KC trước lớp: - GV mời 2-3 tốp HS (mổi tốp 2-3 hoặc 6 em) thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK). - Hai HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện (hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện). - HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân KC hấp dẩn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. 4. Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC tuần 26 --------    --------- TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I . Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: qua các hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sống bạc đầu (nếu có). III. Hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra bài cũ :  [...]... 3 giê 30 phót VÝ dơ 2: Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc bµi to¸n HS nªu phÐp tÝnh t¬ng øng: 3 giê 15 phót x 5 = ? GV cho HS tù ®Ỉt tÝnh råi tÝnh: x 3 giê 15 phót 5 15 giê 75 phót  HS trao ®ỉi, nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ nªu ý kiÕn: cÇn ®ỉi 75 phót ra giê vµ phót 75 phót = 1 giê 15 phót VËy 3 giê 15 phót x 5 = 16 giê 15 phót GV cho HS nªu nhËn xÐt: Khi nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè, ta thùc hiƯn phÐp nhan tõng... tÝnh vµ tÝnh: vËy 15 giê 55 phót - 13 giê 10 phót = 2 giê 45 phót  VÝ dơ 2: GV cho HS ®äc bµi to¸n vµ nªu phÐp tÝnh t¬ng øng: 3 phót 20 gi©y - 2 phót 45 gi©y = ? GV cho mét HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh : - 3 phót 20 gi©y 2 phót 45 gi©y HS nhËn xÐt 20 gi©y kh«ng trõ ®ỵc cho 45 gi©y, v× vËy cÇn lÊy 1 phót ®ỉi ra gi©y Ta cã: 3 phót 20 gi©y = 2 phót 80 gi©y - 2 phót 80 gi©y 2 phót 45 gi©y 0 phót 35 gi©y VËy 3 phót... vỊ c¸ch gi¶i vµ ®¸p sè Bµi 4: HS th¶o ln Thêi gian ®i tõ Hµ Néi ®Õn H¶i Phßng lµ: 8 giê 10 phót – 6 giê 5 phót = 2 giê 5 phót Thêi gian ®i tõ Hµ Néi ®Õn Qu¸n TriỊu lµ: 17 giê 25 phót – 14 giê 20 phót = 3 giê 5 phót Thêi gian ®i tõ Hµ Néi ®Õn §ång §¨ng lµ: 11 giê 30 phót – 5 giê 45 phót = 5 giê 45 phót Thêi gian ®i tõ Hµ Néi ®Õn Lµo Cai lµ: (24 giê – 22 giê) + 6 giê = 8 giê Chó ý: PhÇn ci cïng (tÝnh... nói được "tấm lòng" của cửa sơng khơng qn cội nguồn c Đọc di n cảm và HTL bài thơ - Ba HS tiếp nối nhau đọc di n c¶m 6 khổ thơ (mổi HS đọc 2 khổ) GV hướng dẩn HS đọc thể hiện di n cảm đúng với nội dung từng khổ - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc di n cảm 2 khổ thơ theo trình tự đã hướng dẫn (GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc) Chọn khổ 4 ,5 - HS nhẩm đọc thc lòng từng khổ, cả bài thơ - HS thi đọc... nói được "tấm lòng" của cửa sơng khơng qn cội nguồn c Đọc di n cảm và HTL bài thơ - Ba HS tiếp nối nhau đọc di n cẩm 6 khổ thơ (mổi HS đọc 2 khổ) GV hướng dẩn HS đọc thể hiện di n cảm đúng với nội dung từng khổ - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc di n cảm 2 khổ thơ theo trình tự đã hướng dẫn (GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc) Chọn khổ 4 ,5 - HS nhẩm đọc thc lòng từng khổ, cả bài thơ - HS thi đọc... vật, cẩn trí, thời gian xảy ra câu chuyện - Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc di n thử màn kịch trước lớp Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc di n màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp đẩn nhất 3 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc di n màn kịch tự nhiên, hấp dẩn nhất - Dặn HS về nhà viết lại vào vë đoạn đối thoại của... 06/3/2007 Ngµy d¹y: Thø 5 ngµy 08/3/2007 ThĨ dơc Bµi 50 (§· cã gi¸o viªn bé m«n)    - To¸n Bµi 124 TRõ Sè §O THêI GIAN A Mơc tiªu: Gióp HS: - BiÕt c¸c thùc hiƯn phÐp trõ hai sè ®o thêi gian - VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n B C¸C Ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: 1 Thùc hiƯn phÐp trõ sè ®o thêi gian: VÝ dơ 1: GV nªu vÝ dơ 1 (Sgk), cho HS nªu phÐp tÝnh t¬ng øng: 15 giê 55 phót - 13 giê 10 phót... - Cả lớp đọc thầm tầng câu, tầng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho trong ngoặc đơn (Cá song, tơm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ơ trống trong VBT GV phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS - mổi em là một đoạn văn - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và giáo viên nhận xét - 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang118) 5 Củng... văn cho 2 HS - Nhiều HS đọc kết quả làm bài Cả lớp và GV nhận xét - Hai HS làm bài lên trên giấy dán lên bảng lớp, trình bày GV nhận xét nhanh, chấm điểm cho những HS làm bài tốt 5 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ    Kü tht Chỉång 3: LÀÕP GHẸP MÄ HÇNH KÉ THÛT BI 25 : LÀÕP XE CHÅÍ HNG -I-MỦC TIÃU HS cáưn phi:... 2 Biết phân vai đọc lại hoặc di n thử màn kịch II Đồ dùng dạy- học:  - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch - Một số vật dụng để HS sắm vai di n kịch III Các hoạt động dạy - học : 1 Giới thiệu bài - GV mời HS nhắc lại tên một số vỡ kịch đã đọc ở lớp 4 ,5. (Ở Vương quốc Tương Lai - Tiếng Việt 4; Lòng dân, Người cơng dân số một - Tiếng Việt 5) 2 Hướng dấnH luyện tập: Bài . tính tơng ứng: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút Ví dụ. cả lớp nhận xét. Chẳng hạn: Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút.

Ngày đăng: 05/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? - Ga lớp 5 tuần 25 trở di
a hình châu Phi có đặc điểm gì? (Trang 22)
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thănh hạt vă quả. - Phđn biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng vă hoa thụ phấn nhờ gió. - Ga lớp 5 tuần 25 trở di
i về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thănh hạt vă quả. - Phđn biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng vă hoa thụ phấn nhờ gió (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w