GA LOP 5 Tuan 25

41 223 0
GA LOP 5 Tuan 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 47 Luật tục xưa của người Ê - đê I/MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Đọc đúng các tiếng, từ khó : chuyện lớn , lấy , xảy ra , của cải - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu một số từ mới : Luật tục ,Ê- đê,tang chứng , nhân chứng - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê - HS hiểu : Xã hội nào cũng cần có luật pháp và mọi người cần sống và làm việc theo pháp luật II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bút dạ + giấy khổ to - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A/Kiểm tra: -2HS đọc & trả lời câu hỏi H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt đọc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi. - Trong đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. - Bài thơ ca ngợi những người chiến sĩ tận tuy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ B/Bài mới 1/Giới thiệu: -GV hướng dẫn HS khai thác tranh - Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam luôn có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Những quy định ấy sẽ giúp cộng đồng giữ gìn cuộc sống thanh bình, yên ổn. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV. -HS lắng nghe 2/Luyện đọc: Năm học 2009 - 2010 1 * GV đọc bài văn một lượt Cần đọc giọng rõ ràng, dứt khoát giữa các câu, đoạn, thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục * Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia 3 đoạn • Đoạn 1: Về cách xử phạt • Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng • Đoạn 3: Về các tội - Cho HS đọc đoạn. - Luyện đọc các từ ngữ : luật tục, khoanh, xảy ra * Cho HS đọc trong nhóm * Hướng dẫn HS đọc cả bài - HS lắng nghe. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. - HS lần lượt đọc đoạn (đoạn 3 dài có thể cho 2 HS đọc). - Từng cặp đọc nối tiếp 3/Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc theo đoạn & trả lời câu hỏi, kết hợp với giải nghĩa từ: • Đoạn 1 + 2 H: Người xưa đặt ra luật tục làm gì? • Đoạn 3 H: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. GV chốt lại: Các loại tội trạng được người Ê-đê nêu rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng, theo từng khoản mục. H: Tìm nhữn chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng? GV: Người Ê-đê đã dùng những luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. - 2 HS nối tiếp đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo. Những việc được xem là có tội: • Tội không hỏi cha mẹ • Tội ăn cắp • Tội giúp kẻ có tội • Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình • Chuyện nhỏ thì xử nhẹ • Chuyện lớn là xử nặng • Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy. • Luật Giáo dục • Luật Phổ cập tiểu học • Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Năm học 2009 - 2010 2 - GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta. -Em hãy cho biết nội dung bài tập đọc? • Luật bảo vệ môi trường • Luật Giao thông đường bộ - Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê 4/Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Chúng ta đọc bài tập đọc ntn cho phù hợp? - Cho HS đọc lại bài. - GV đưa bảng phụ chép đoạn (từ tội không hỏi mẹ cha đến cũng là có tội) và hướng dẫn HS cho luyện đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt -HS phát biểu - 3HS nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc đoạn. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 5/Củng cố- Nhận xét- Dặn dò: -GV liên hệ thực tế. -Nhận xét- Khen -Chuẩn bị: Hộp thư mật KỂ CHUYỆN Tiết 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự- an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em được biết hoặc tham gia. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. - Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II/CHUẨN BỊ: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị câu chuyện III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A/Kiểm tra: -2HS kể nối tiếp nhau - Gọi 2 HS lên bảng lần lượt kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ Năm học 2009 - 2010 3 trật tự, an ninh. B/Bài mới: 1/Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ chọn câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự- an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em được biết hoặc tham gia. -HS lắng nghe. 2 GV hướng dẫn HS kể chuyện: *Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường. - Theo em thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường ? - Nhận vật chính trong câu chuyện em kể là ai? - Gọi 2 HS đọc 2 gợi ý trong SGK. - Em chọn câu chuyện nào để kể? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết. - 2 HS đọc thành tiếng - Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc tham gia. - Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự, an ninh: tuần tra, bắt trộm cướp, giữ gìn trật tự giao thông, dẫn cụ già và em nhỏ qua đường, bảo vệ cầu đường, - Là những người sống quanh em hoặc chính em. - 2 HS nối tiếp đọc, mỗi em đọc 2 gợi ý. * Nối tiếp nhau giới thiệu - Bác Tâm chữa xe đạp đầu phố- bác đã tham gia vào việc bắt tên trộm xe máy. - Bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đường đến đồn công an *Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện: - HS kể trong nhóm 4, mỗi em kể lại câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe và trao đổi về hành động của n/vật - GV theo dõi hoạt động của từng nhóm, nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối, phải nêu suy nghĩ của mình về hoạt động của n/v. -HS thi kể. -Các thành viên trong nhóm kể chuyện & trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV. *HS kể hỏi: - Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện này? Năm học 2009 - 2010 4 -GV nhận xét khen HS kể những câu chuyện hay. *HS nghe kể hỏi: -Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? -Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? -Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện? -Đại diện nhóm lên thi kể & trình bày ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét – Bình chọn. *Củng cố- Nhận xét- Dặn dò: -GV liên hệ thực tế. -Nhận xét- Khen -Chuẩn bị: Vì muôn dân TOÁN Tiết 116 Luyện tập chung I/MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (cột 1). II/CHUẨN BỊ: - Hình vẽ BT3 phóng to. - Bảng phụ kẻ bảng BT2. Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m Chiều rộng 10cm 0,25m Chiều cao 6cm 0,9m Diện tích đáy 110cm 2 0,1 m 2 Diện tích xung quanh 252 cm 2 1,17 m 2 Thể tích 660 cm 3 0,09 m 3 III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Kiểm tra: Năm học 2009 - 2010 5 dm 2 1 dm 3 1 dm 5 2 2 6 1 dm 2 9 10 dm 3 9 1 dm - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV nhận xét, cho điểm. Em hãy phát biểu quy tắc: - Tính DTXQ hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Tính DTTP hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2/Bài mới *Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. -HS lắng nghe. *Luyện tập: BT1: -HS đọc đề- Xác định dạng toán. -Định hướng dạng BT: tính diện tích, thể tích hình lập phương. -1HS lên bảng giải- Lớp làm BT- Nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. BT2: -HS đọc & nêu yêu cầu BT. -3 HS nối tiếp lên bảng làm bài, mỗi HS làm1 cột BT (cột 2 &3 nếu cần) -Nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. BT3: (Nếu cần) -HS đọc đề- Xác định dạng toán. -Định hướng dạng BT: thể tích hình lập phương. -1HS lên bảng giải- Lớp làm BT- Nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. Bài giải Diện tích một mặt hình lập phương : 2,5 x 2,5 = 6,25(cm 2 ) Diện tích toàn phần hình lập phương : 6,25 x 6 = 37,5(cm 2 ) Thể tích hình lập phương : 6,25 x 2,5 =15,625(cm 3 ) Đáp số : 6,25cm 2 37,5cm 2 15,625cm 3 Bài giải : Phần chuẩn bị Bài giải Thể tích khối gỗ ban đầu : 9 x 6 x 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích khối gỗ cắt đi : 4 x 4 x 4 = 64(cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại : 270 – 64 = 206(cm 3 ) Đáp số : 206cm 3 *Củng cố- Nhận xét- Dặn dò: - GV liên hệ thực tế. Năm học 2009 - 2010 6 - Nhận xét- Khen - Chuẩn bị: Luyện tập chung _______________________________________________ Dạy Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Tiết 47 Ôn tập về tả đồ vật I/MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng khi miêu tả đồ vật. - HS thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh nhân hoá và so sánh. II/CHUẨN BỊ: -Bảng nhóm III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A/Kiểm tra: - Nhận xét, cho điểm HS - GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật. - Gọi HS lên bảng nhắc lại về cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe B/Bài mới: 1/Giới thiệu: Hôm nay, thầy sẽ giúp các em củng cố cho về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng khi miêu tả đồ vật & thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh nhân hoá và so sánh. -HS lắng nghe. 2/GV hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: (Cấu tạo bài văn tả đồ vật - Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật) - HS nêu yêu cầu BT. - GV giải thích : Chiếc áo của bạn nhỏ được may từ chiếc áo quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải của TQ - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. - Yêu cầu 2 nhóm làm bài ra bảng nhóm, -HS trả lời câu hỏi do GV nêu ra. - HS đọc bài văn - HS lắng nghe - 2 HS trao đổi - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. Năm học 2009 - 2010 7 mỗi nhóm trả lời 1 phần. - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng, đọc bài - Gọi HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Bài văn mở bài theo kiểu nào? - Bài văn kết bài theo kiểu nào? - Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả? - Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo trình tự nào? - Để bài văn sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? - GV nhắc HS: Em hình dung lại hình dáng của đồ vật đó. Chọn cách tả từ bao quát đến chi tiết hoặc ngược lại.Chú ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn, khi miêu tả nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để đoạn văn hay, sinh động - Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả. - Đại diện 2 nhóm nối tiếp nhau trình bày - HS nối tiếp nhận xét - Mở bài trực tiếp (Đoạn đầu) - Kết bài theo kiểu mở rộng(Đoạn cuối). - Quan sát tỉ mỉ, tinh tế. - Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của áo. - Nhân hoá, so sánh - Các hình ảnh so sánh: đường khâu , hàng khuya , cổ áo ; cái cầu vai - Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo) người bạn đồng hành; cái măng sét ôm khít - HS lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc. Dự kiến câu trả lời: a/ Bố cục của bài: gồm 3 phần - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (Giới thiệu về cái áo) - Thân bài: • Tả bao quát • Tả những bộ phận của áo • Nêu công dụng của áo - Kết bài: Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại. b/ Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn - Hình ảnh so sánh: • Những đường khâu đều đặn như khâu máy. • Cái cổ áo như hai cái lá non • Cái cầu vai y hệt như • Xắn tay áo lên gọn gàng như • Mặc áo vào có cảm giác như • Tôi chững chạc như anh lính tí hon Năm học 2009 - 2010 8 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS làm bài bảng phụ dán bài và đọc bài. HS cả lớp nhận xét bài của bạn. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, sửa chữa cho từng HS, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. - Hình ảnh nhân hoá: • Người bạn đồng hành quí báu • Cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi. GV đưa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên. - 1 HS đọc thành tiếng - Viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật. - HS giới thiệu - HS làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng phụ. - HS làm theo y/c của GV - Từ 3- 5 em nối tiếp đọc bài viết. - Lắng nghe, chữa bài Bài văn hay (Tả đồ vật mà em thích) Đố các bạn ngồi học mà không có bàn được đấy. Chắc chắn sẽ chẳng có ai có thể ngồi như thế đâu nhỉ? Chính vì lẽ đó mà vô tình chiếc bàn đã trở nên thân thiết với học sinh chúng ta. Tớ cũng có một chiếc bàn học đấy, các bạn có muốn biết về bạn ấy không? Vì tớ có rất nhiều sách vở nên bố mẹ tớ đã chọn mua cho tớ một chiếc bàn học thật to. Bàn ấy được kê thật ngay ngắn ở góc phòng học của tớ. Bàn được làm từ gỗ xoan đào, khoác bên ngoài một chiếc áo với những đường vân gỗ nổi lên thật giống với những dải lụa. Ngoài ra, bạn bàn của tớ còn được đánh véc - ni bóng loáng, trông rõ đẹp. Mặt bàn rất láng và phẳng, có màu nâu nhạt hơi nghiêng về phía tớ ngồi. Bàn có bốn chân, chống đỡ bốn góc, mỗi chân có bốn cạnh, phần trên ăn vào bốn góc, kéo hẳng như thả dọi xuống mặt đất. Các cạnh của chân bàn được gọt thu dần lại, phía dưới chỉ còn bằng một nửa phần trên khiến cho cái bàn thanh thoát hẳn lên . . Không những thế, bạn cò giúp tớ nhiều việc lắm đó. Đó chính là sáu ngăn của bàn. Mỗi ngăn đều được phân chia rất rõ ràng, chính vì thế mà tớ chẳng bao giờ sợ nhầm ngăn này với ngăn kia. Hai ngăn ở bên trái và phải là nơi ở của sách. Hai ngăn ở giữa là nơi cư trú của vở. Còn hai ngăn ở phía trên là nơi tớ để những loại sách tham khảo và các loại truyện đọc. Ngoài ra, bàn còn có một ngăn kéo rất thuận tiến, tớ thường để những bài kiểm tra và giấy tờ quan trọng vào trong đó. Mỗi khi về đến nhà, nhìn thấy bàn là tớ lại muốn ngồi học luôn. không chỉ có bàn là bạn thân thôi mà luôn sát cánh bên tớ và bàn là bạn ghế. Bạn ấy cũng được tạo nên bởi Năm học 2009 - 2010 9 gỗ và có bộ quần áo y trang bàn, trông hai bạn ấy thật ngộ nghĩnh! Bàn luôn giúp tớ ngồi học một cách thoải mái, vào mỗi buổi sáng tớ vừa học, vừa nghe tiếng chim hót trong trẻo ngoài vườn và nhìn những tia nắng sớm dịu dàng chen qua kẽ lá, nhảy nhót trên mặt bàn như nô đùa với tớ. Chính điều đó đã tạo cho tớ một cảm hứng để học tốt hơn! . Trải qua đã năm rồi, bàn và ghế - ngời bạn thân thiết của tớ, giúp tớ đạt những danh hiệu học sinh giỏi và dù cho có lớn lên, có học cao hơn nữa thì hai bạn ấy sẽ luôn là người bạn giúp tớ đi tới những chân trời mơ ước. *Củng cố- Nhận xét- Dặn dò: -GV liên hệ thực tế. -Nhận xét- Khen -Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vật LỊCH SỬ Tiết 24 Đường Trường Sơn I/MỤC TIÊU: - Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, góp phần lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. II/CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK - HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: *Kiểm tra: -2HS đứng tại chỗ trả lời - Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? *Giới thiệu: - Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, -HS quan sát tranh- Lắng nghe. Năm học 2009 - 2010 10 [...]... Tính 5% bằn 1 của 10% lại dễ dàng nhẩm được 2 từ kết quả bước 1 (12 : 2) Cuối cùng cộng nhẩm Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách 2 bước nhẩm đơn giản a)10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2 ,5% của 240 là 6 Vậy 17 ,5% của 240 là 42 b) 10% của 52 0 là 52 30% của 52 0 là 156 5% của 52 0 là 26 Vậy 35% của 52 0 là 182 Bài giải a)Tỉ số giữa thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương nhỏ 3 : 2 Ta có 3 3 × 50 150 ... tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP Bài giải : Bán kính hình tròn : 5 : 2 = 2 ,5( cm) Diện tích hình tròn : 2 ,5 x 2 ,5 x 3,14 = 19,6 25( cm2) Diện tích tam giác vuông ABC : 3 x 4 : 2 = 6(cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu : 19,6 25 – 6 = 13,6 25( cm2) Đáp số : 13,625cm2 *Củng cố-Nhận xét- Dặn dò: -GV liên hệ thực tế -Nhận xét- Khen -Chuẩn bị: Luyện tập chung ĐỊA LÍ... hình lập phương nhỏ 3 : 2 Ta có 3 3 × 50 150 3: 2 = 2 = 2 × 50 = 100 Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng 150 % thể tích hình lập phương bé b)Hướng dẫn : Thể tích hình lập phương bé bằng 64cm3 Thể tích hình lập phương lớn bằng 150 % thể tích hình lập phương bé - Quy về bài toán : Tìm 150 % của 64 - Bài giải : 13 Thể tích hình lập phương lớn : 64 x 150 : 100 = 96(cm3) Đáp số : 96cm3 BT3: (Nếu cần) -HS đọc... a)Diện tích tam giác ABD : hình tam giác & tỉ số % 4 x 3 : 2 = 6(cm2) - 2HS lên bảng giải- Lớp làm BT- Nhận Diện tích tam giác BDC : xét 5 x 3 : 2 = 7 ,5( cm2) -GV nhận xét, cho điểm b)Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác BDC là : 6 : 7 ,5 = 80% Đáp số : a)6cm2 và 7,5cm2 b)80% Bài 2: Năm học 2009 - 2010 29 - HS đọc đề - Xác định dạng toán - Định hướng dạng BT: : tính diện tích hình bình hành & diện... các bài tập: Bài 1, bài 2 II/CHUẨN BỊ: -Bài 3 III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Kiểm tra: - HS làm bài tập - Một bể nước hình hộp chữ nhật chứa Năm học 2009 - 2010 12 6 75 lít nước Tính chiều cao mực nước trong lòng bể có chiều dài 25dm, chiều rộng 20dm? (1,35m) 2/Bài mới *Giới thiệu: Hôm nay, các em tiếp tục luyện tập về tính tỉ số phần trăm và thể tích hình lập phương *Luyện tập: BT1: -HS đọc đề- Xác định dạng... Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - Hình vẽ hình trụ, hình cầu III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Năm học 2009 - 2010 21 1/Kiểm tra: - 2 HS lên bảng - GV nhận xét – Cho điểm - Biết thể tích hình lập phương là 1 25 cm3 Tính diện tích toàn phần hình lập phương đó 2/Bài mới * Giới thiệu: - Hôm nay, chúng ta sẽ nhận biết một số -HS lắng nghe đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu * Giới thiệu hình trụ - GV đưa ra một... BỊ: -Bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG: A/Kiểm tra: -3 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - Viết các từ : Hai Ngàn , ngã ba , Tùng con Chinh , Pù mo , Pù Xai , B/Bài mới 1/Giới thiệu: Năm học 2009 - 2010 25 Trong tiết chính tả hôm nay, chúng ta -HS lắng nghe cùng theo chân nhà văn Nguyễn Tuân đi thăm cảnh Núi non hùng vĩ của đất nước ta Đó là ngọn núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày tình Đó... với hai miền Bắc - Nam của hai miền Bắc - Nam của nước ta nước ta? - Vì sao Trung ương Đảng quyết định - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền mở đường Trường Sơn?Đường Trường Nam kháng chiến, ngày 19 -5- 1 959 Sơn được khởi công vào ngày ,tháng Trung ương Đảng quyết định mở đường ,năm nào ? Trường Sơn - Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát núi Trường Sơn? hiện, quân... 32 + 2 x (2 x 2) =40(cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương : 2 x 2 x 6 = 24(cm2) Diện tích mặt tiếp xúc ở mỗi hình là : 2 x 2 = 4(cm2) Diện tích phần mặt ngoài cần sơn : (40 + 24) – 4 x 2 = 56 (cm2) Đáp số : 56 cm2 *Củng cố-Nhận xét- Dăn dò: -GV liên hệ thực tế -Nhận xét- Khen -Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu ĐẠO ĐỨC Tiết 24 Em yêu tổ quốc Việt Nam ( Tiết 2 ) I/MỤC TIÊU: - Biết Tổ... viết chính tả: -GV lưu ý các em về cách trình bày bài -HS đọc lại bài CT cần viết văn, những lỗi CT dễ mắc, vị trí các dấu câu -GV đọc -HS viết chính tả -GV đọc -HS tự soát lỗi *Chấm chữa bài: -GV chấm 5- 7 bài -HS đổi vở cho nhau chữa lỗi -GV nhận xét chung -HS nhận xét 3/Hướng dẫn làm bài tập chính tả: BT2: -HS nêu y/c - HS yêu cầu bài tập + đọc đoạn thơ -Giao việc:Yêu cầu HS đọc thầm, gạch - Làm bài . phương : 2 ,5 x 2 ,5 = 6, 25( cm 2 ) Diện tích toàn phần hình lập phương : 6, 25 x 6 = 37 ,5( cm 2 ) Thể tích hình lập phương : 6, 25 x 2 ,5 = 15, 6 25( cm 3 ) Đáp số : 6,25cm 2 37,5cm 2 15, 625cm 3 Bài. giản. a)10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2 ,5% của 240 là 6 Vậy 17 ,5% của 240 là 42. b) 10% của 52 0 là 52 30% của 52 0 là 156 5% của 52 0 là 26 Vậy 35% của 52 0 là 182. Bài giải a)Tỉ số giữa thể. 0,25m Chiều cao 6cm 0,9m Diện tích đáy 110cm 2 0,1 m 2 Diện tích xung quanh 252 cm 2 1,17 m 2 Thể tích 660 cm 3 0,09 m 3 III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Kiểm tra: Năm học 2009 - 2010 5 dm 2 1 dm 3 1 dm 5 2 2 6 1 dm 2 9 10 dm 3 9 1 dm -

Ngày đăng: 30/06/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan