1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5 tuần 13 CKT-KNS (ngang)

28 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 770 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp 5A Tn 13: Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * Bài tập cần làm: bài 1,2,4(a)/61, 62. -Giáo dục HS tính toán cẩn thận. II- CHUẨN BỊ: -Bảng phụ kẻ bảng BT4a III- CAUC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1:Kiểm tra -3HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm vở nháp 56,78 + 68,43 ; 56,89 - 54,98 ; 25,17 x 4 -Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bµi 1/61: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. * Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. - 3 HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt. a. 375,86 b. 80,475 c. 48,16 + 29,05 - 26,827 x 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 - GV cho học sinh nhắc lại quy tắc +, –, × số thập phân. *Bài 1 luyện tập về kiến thức gì? ( Cộng, trừ, nhân 2 số thập phân) Bµi 2/61: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. - 3 HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt. a. 78,29 × 10 = 782,9 b. 265,307 × 100 = 26530,7 c .0,68 × 10 = 6,8 78,29 × 0,1 = 7,829 265,037 × 0,01=2,65037 0,68 × 0,1=68 - HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 0,1 ; 0,01. - *Bài 2 luyện tập về kiến thức gì? (nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 0,1 ; 0,01.) Bµi 4/62: a. Gäi HS ®äc yªu cÇu, HS lµm b¶ng phơ. - GV cho HS nhắc lại quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? -HS làm bài Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 1 Gi¸o ¸n líp 5A a b c (a+b) × c a × c + b × c 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 - Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c -GV cho HS nhắc lại quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?  Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài học. -Chuẩn bò: Luyện tập chung TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I- MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghóa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3b trong SGK). -Giáo dục HS có ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng. * Kó năng sống: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II- CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1: Kiểm tra bài: “Hành trình của bầy ong” -2HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài ( 1 HS đọc thuộc cả bài thơ) và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động2:Luyện đọc - 1 học sinh đọc bài văn. - Chia đoạn: 3 đoạn -Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1) -Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2) – kết hợp nêu từ ngữ cần luyện đọc (loanh quanh, đi tuần, rắn rỏi, bành bạch, loay hoay), GV kết hợp giảng từ ngữ -Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 3) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 2 Gi¸o ¸n líp 5A -Học sinh đọc thầm đoạn 1 – trả lời: +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? (Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào) Câu 1: Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? (Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối) Câu 2: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm. . Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . . Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . Câu 3: ( HS trao đổi nhóm đôi) + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ? (yêu rừng , sợ rừng bò phá, Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn) + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? (Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; Bình tónh, thông minh; Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh; Dũng cảm, táo bạo …) *Câu chuyện có ý nghóa như thế nào? – HS nêu nội dung chính bài . * Rèn kó năng sống cho học sinh Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm -HS nêu cách đọc bài văn: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 – GV đọc mẫu -Học sinh luyện đọc theo nhóm 2 -Học sinh thi đọc diễn cảm. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương.  Hoạt động nối tiếp: -Giáo dục tư tưởng -Chuẩn bò: Trồng rừng ngập mặn - GV nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: Nhớ - viết HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I- MỤC TIÊU: -Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát -Làm được bài tập2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV chọn -Giáo dục HS viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp. II- CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở BT3b. III- CAUC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1:Kiểm tra Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 3 Gi¸o ¸n líp 5A -2 HS lên bảng viết 1 số từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. - GV nhận xét.  Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài +Bài thơ thuộc thể thơ gì ? (Lục bát) + Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. -Hướng dẫn HS lưu ý 1số từ ngữ dễ viết sai: rong ruổi,rù rì, trăm miền, chắt,… -HS nhớ và viết 2 khổ thơ cuối bài vào vở . -Từng cặp HS đổi tập soát lỗi chính tả. -GV chấm bài chính tả, nhận xét.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 3/126:b) Điền vào chỗ trống t hay c -HS nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân – nêu từ cần điền (sột soạt , áo biếc) - Học sinh đọc lại đoạn thơ .  Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bò: Chuỗi ngọc lam - GV nhận xét tiết học KHOA HỌC NHÔM I- MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của nhơm. - Nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhơm và nêu cách bảo quản II- CHUẨN BỊ: Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1: Kiểm tra + Nªu tÝnh chÊt cđa ®ång. + KĨ tªn mét sè ®å dïng b»ng ®ång hc hỵp kim cđa ®ång. -Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động2: Lµm viƯc víi c¸c th«ng tin, tranh ¶nh, ®å vËt su tÇm ®ỵc. - Nhãm trëng yªu cÇu c¸c b¹n trong nhãm giíi thiƯu c¸c th«ng tin, tranh ¶nh vµ mét sè ®å dïng lµm tõ nh«m. - Tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - KÕt ln: Nh«m ®ỵc sư dơng réng r·i trong s¶n xt nh chÕ t¹o c¸c dơng cơ lµm bÕp; lµm vá cđa nhiỊu lo¹i ®å hép; lµm khung cưa vµ mét sè bé phËn cđa c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng như tµu háa, « t«, m¸y bay, tàu thđy,… Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 4 Gi¸o ¸n líp 5A  Hoạt động3: Làm việc với vật thật. Làm việc theo nhóm (nhóm 6). -HS các nhóm quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - KÕt ln: C¸c ®å dïng b»ng nh«m ®Ịu nhĐ, cã mµu tr¾ng b¹c, cã ¸nh kim, kh«ng cøng b»ng s¾t, ®ång.  Hoạt động4: Làm việc với SGK. Làm việc cá nhân. -GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS, yªu cÇu HS lµm viƯc (cá nhân) theo chØ dẫn SGK trang 53 - Gäi mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶, c¸c HS kh¸c bỉ sung. a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bò gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - KÕt ln: + Nh«m lµ kim lo¹i. +Khi sư dơng nh÷ng ®å dïng b»ng nh«m hc hỵp kim cđa nh«m cÇn lu ý kh«ng nªn ®ùng nh÷ng thøc ¨n cã vÞ chua l©u, v× nh«m dƠ bÞ a-xÝt ¨n mßn.  Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài học. -Chuẩn bò: Đá vôi. - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU:Biết: -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. -Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. *Bài tập cần làm: Bài 1,2,bài 3b, bài 4/62 -Giáo dục HS tính cẩn thận trong thực hành tính II- CHUẨN BỊ: -Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1: Kiểm tra -2 HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm vở nháp : (4,75 + 5,25) x 5,6. -Nhận xét Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 5 Gi¸o ¸n líp 5A  Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1/62:Tính giá trò biểu thức. - GV cho HS nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. - Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài vào vở – 1HS làm bảng phụ. a. 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 61,72. b. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72. -Nhận xét, chưã bài *Bài 1 luyện tập về kiến thức gì? - (Tính giá trò biểu thức). Bài 2/62: Tính bằng hai cách - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. - 2 HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt, chữa bài a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42 b. C1: (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 C2: (9,6 -4,2) x 3,6 = 9,6 x3,6- 4,2 x 3,6 = 34,56 -15,12 = 19,44. Tính chất : a × (b+c) = (b+c) × a - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng - Vài học sinh nhắc lại. Bài 3/62: (Thi đua) a) Tính bằng cách thuận tiện (HS nhắc lại quy tắc tính nhanh). - 2 HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt. 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48. 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7. Bài 4/62: -HS đọc bài toán , phân tích đề, nêu phương pháp giải. -HS giải vào vở – 1HS làm bài ở bảng phụ -GV chấm tập, nhận xét, chữa bài Bµi gi¶i: Gi¸ tiỊn mét mÐt v¶i lµ: 60 000 : 4 = 15 000 (®ång) 6,8 m v¶i nhiỊu h¬n 4m v¶i lµ: 6,8 - 4 = 2,8( m) Mua 6,8m v¶i ph¶i tr¶ sè tiỊn nhiỊu h¬n 4m v¶i lµ: 102 000 -60 000 = 42 000 (®ång) §¸p sè : 42 000 ®ång  Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét tiết học Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 6 Gi¸o ¸n líp 5A LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- MỤC TIÊU: -Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết được đoạn văn ngắn về mơi trường theo u cầu BT3 -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh. II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1: Kiểm tra -HS đặt câu có chứa cặp quan hệ từ: Nếu .thì, Tuy . nhưng. -GV nhận xét, ghi điểm  Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Bài 1/126: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo cặp (đọc nội dung đoạn văn, phần chú thích và giải thích “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? -Đại diện nhóm trình bày: “Khu bảo tồn đa dạng sinh học”: nơi lưu giữ nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. Bài 2/127: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. -GV cho học sinh thảo luận theo nhóm 4: đọc nội dung, sắp xếp các từ ngữ theo 2 nhóm: Hành động bảo vệ môi trường – Hành động phá hoại môi trường - Đại diện nhóm nhanh nhất trình bày kết quả + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã -Nhận xét, tuyên dương Bài 3/127: - Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó -HS làm bài cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn -Nhận xét, chấm điểm  Hoạt động nối tiếp: -Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống -Chuẩn bò: Luyện tập về từ đồng nghóa - GV nhận xét tiết học Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 7 Gi¸o ¸n líp 5A KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - Lồng ghép: Cả hai đề bài (Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ mơi trường / Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường) đều có tác dụng giáo dục HS về ý thức BVMT. - Thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Gọi 2 HS đọc các gợi ý trong SGK - Gọi HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Cùng nhau trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò cho tiết kể chuyện tuần 14 Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 8 Gi¸o ¸n líp 5A CHI ỀU THỨ BA : ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I . MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. * Kó năng sống: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. II. CHUẨN BỊ: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. 2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HS làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 → Sắm vai. Kết luận : a) Vân lên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: - Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. - Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.  Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của đòa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 9 Gi¸o ¸n líp 5A - Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Phong trào “Áo lụa tặng bà”. - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. - Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thành lập q hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.  Hoạt động 3: HS làm bài tập 4. - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. → Kết luận: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. - Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.  Hoạt động 4 : Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. → Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. LUYỆN TOÁN: I. I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải tốn có liên quan. đến rút về đơn vị. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ : - Hệ thống bài tập Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 10 [...]... án : a) 6,04 x 4 x 25 b) 250 x 5 x 0,2 c) 0,04 x 0,1 x 25 = 6,04 x 100 = 250 x 1 = 0,04 x 25 x 1 = 604 = 250 = 1 x1 = 1 Bài tập 4 : (HSKG) Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 × x > 7 Đáp án : - x = 2 thì 2,6 x 2 = 5, 2 < 7 (loại) - x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được) - x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được) - x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được) Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 × x > 7 IV... x 0,01 1,29 1,29 1,234 1,234 Bµi 3/66: -Yªu cÇu HS đọc bài toán, tãm t¾t vµ gi¶i vµo vë - GV chÊm ®iĨm, nhËn xÐt Bµi gi¶i: Sè tÊn g¹o ®· lÊy ®i lµ: 53 7, 25 :10 = 53 ,7 25 (tÊn) Sè tÊn g¹o cßn l¹i trong kho lµ: 53 7, 25 – 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tÊn) §¸p sè: 483 ,52 5 tÊn  Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung bài học - -Chuẩn bò: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” -Nhận xét tiết học TẬP... 1/64: - Gäi HS ®äc yªu cÇu BT - Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, cả lớp làm vở nháp -GV nhËn xÐt a 5, 28 4 b 95, 2 68 c 0,36 9 d 75, 52 32 12 1,32 27 2 1,4 0 36 0,04 11 5 2,36 08 0 0 1 92 0 0 Bµi 2/64: - Gäi HS ®äc yªu cÇu BT -HS làm vở – 2HS làm bảng nhóm -Chấm tập, nhận xét, chữa bài a x × 3 = 8,4 b 5 × x = 0, 25 x = 8,4 : 3 x = 0, 25 : 5 x = 2,8 x = 0, 05  Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bò: Luyện tập - GV nhận xét... b) 45, 084 – 32,7 05 ; c) 52 ,8 x 6,3 d) 17, 25 x 4,2 Đáp án : a) 704,3 ; b) 12,379 ; c) 332,64 ; d) 72, 45 Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = m ; b) 32,073km = dam ; c) 0,8904hm = m ; d) 4018,4 dm = hm Đáp án : a)2,3041km = 2304,1m ; b) 32,073km = 3207,3dam c) 0,8904hm = 89,04m ; d) 4018,4 dm = 4,0184 hm Bài tập 3 : Tính nhanh a) 6,04 x 4 x 25; b) 250 x 5 x 0,2; c) 0,04 x 0,1 x 25. .. làm bài, cả lớp làm vở a 67,2 7 b 3,44 4 c 42,7 7 d 46,827 9 4 2 9,6 24 0,86 0 7 6,1 18 5, 203 0 0 0 027 0 -GV nhận xét, chữa bài Bài 3/ 65 - Gäi HS nªu yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu - 2 HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt a 26 ,5 25 b.12,24 20 15 0 1,0 6 0 24 0,612 00 40 0 Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 19 Gi¸o ¸n líp 5A * Lưu ý: HS ghi nhí phÇn chó ý khi chia mµ cßn d ta cã thĨ chia tiÕp b»ng c¸ch: viÕt... chÝnh x¸c *Bài tập cần làm: bài 1,3/64, 65 - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc II- CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm của HS III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động1: Kiểm tra -2 HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh råi tÝnh – Cả lớp làm bảng nhóm -GV nhận xét, chấm điểm : a 45, 5 : 12 b 112 ,56 : 21  Hoạt động2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1/64 -HS đọc yêu cầu BT -4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở a 67,2 7 b 3,44 4 c 42,7 7... HỌC  Hoạt động1: Kiểm tra -Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm, gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 653 ,8 : 25 ; 74,78 : 15 ;  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 - GV nªu vÝ dơ1: 213, 8:10 = ? - Gäi HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh, c¶ líp thùc hiƯn vµo vë nh¸p - GV cho HS nhËn xÐt hai sè 213, 8 vµ 21,38 cã ®iĨm nµo gièng nhau, kh¸c nhau.Tõ ®ã HS rót ra kÕt ln c¸ch chia... Hoạt động 3: Lun tËp Bµi 1/66: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu - HS lµm b¶ng, GV nhËn xÐt a) 43,2:10 = 4,32 ; 0, 65 :10 = 65; 432,9:100 = 4,329 13, 96: 1000= 0, 0139 6 b) 23,7:10 = 2,37; 2,07:10 = 0,207; 2,23:100 = 0,0223; Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 23 Gi¸o ¸n líp 5A 999,8:1000 = 9998 Bµi 2/66: (Thi đua) - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu - 2 HS lªn lµm, cả líp lµm vë a 12,9 :... được vào các trò chơi II-CHUẨN BỊ: - Sân, còi, tranh III- LÊN LỚP: A MỞ ĐẦU : - Lớp trưởng tập trung báo cáo, GV nhận lớp - GV và HS chạy chậm theo đòa hình tự nhiên quanh sân tập 12 Ngun §øc Ba – GV trêng TH CÈm Th¹ch 2 Gi¸o ¸n líp 5A - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh” B CƠ BẢN : a) Ôn 5 động tác vươn thơ,ø tay, chân, vặn mình và toàn thân : - GV... nhau nh l¸t ®êng, x©y nhµ, nung v«i, s¶n xt phÊn, s¶n xt xi m¨ng, t¹c tỵng…  Hoạt động 3: Làm việc với mẫu vật - HS lµm viƯc theo nhãm (4): thùc hµnh theo híng dÉn ë mơc thùc hµnh hc quan s¸t h×nh 4 ,5 trang 55 vµ ghi vµo b¶ng sau: ThÝ nghiƯm M« t¶ hiƯn tỵng KÕt ln 1 Cä s¸t mét hßn ®¸ - Trªn mỈt ®¸ v«i, chç cä s¸t vµo ®¸ - §¸ v«i mỊm h¬n ®¸ v«i vµo mét hßn ®¸ ci bÞ mµi mßn ci (®¸ ci cøng h¬n ci - Trªn . x 25; b) 250 x 5 x 0,2; c) 0,04 x 0,1 x 25 Đáp án : a) 6,04 x 4 x 25 = 6,04 x 100 = 604 b) 250 x 5 x 0,2 = 250 x 1 = 250 c) 0,04 x 0,1 x 25 = 0,04 x 25. a. C1: (6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. C2: (6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 6, 75 x4,2 + 3, 25 x 4,2 = 28, 35 +13, 65 = 42 b. C1: (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5, 4 x 3,6 =

Ngày đăng: 14/10/2013, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi - Đội hình hàng dọc - GA lớp 5 tuần 13 CKT-KNS (ngang)
u tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi - Đội hình hàng dọc (Trang 13)
-2HS lên bảng đặt tính rồi tính – Caỷ lụựp laứm baỷng nhoựm - GA lớp 5 tuần 13 CKT-KNS (ngang)
2 HS lên bảng đặt tính rồi tính – Caỷ lụựp laứm baỷng nhoựm (Trang 19)
- Đội hình hàng ngang - Đứng tại chỗ thả lỏng - GA lớp 5 tuần 13 CKT-KNS (ngang)
i hình hàng ngang - Đứng tại chỗ thả lỏng (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w