GA LOP 5 TUAN 13

29 293 0
GA LOP 5 TUAN 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 13 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi. 2.Hiểu được nội dung chính của bài : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. * GDHS: Học tập tinh thần và thái độ trí thông minh của cậu bé con người gác rừng, từ đó học sinh có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc. - Gv chia bài văn thành 3 phần: Phần 1 gồm các đoạn 1 và 2. + Phần 2 gồm đoạn 3. + Phần 3 gồm 2 đoạn còn lại. - GV đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài. - H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? - H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm. - H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Hành trình của bầy ong. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - Từng tốp 3 HS nối nhau đọc 3 phần của bài văn - Luyện đọc từ khó : lão Sáu Bơ, bọn trộm……. - Cho học sinh đọc nối tiếp (lần 2). - 1 HS đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối. - Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng-lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc-gọi điện thoại cho công an; Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. - Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. Có 1 việc bắt bọn trộm gỗ ? - H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? 4. Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cách đọc. - Nội dung bài : C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn và chuẩn bị bài sau. tình yêu rừng như ba em. - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. - HS luyện đọc đoạn văn. - 3 HS đọc cả bài - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. GDHS: Tính cẩn thận trong tính toán, vận dụng và liên hệ thực tế vào bài học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập. - Bài 1: Đặt tính rồi tính + GV cho HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài tập làm thêm ở nhà. - HS khác nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. a) + 05,29 86,375 b) - 827,26 475,80 91,404 648,153 c) x 4,3 16,48 19264 14448 2 - Bài 2: GV tiến hành cho HS làm bài miệng. - Bài 3 : GV ghi tóm tắt. HD HS giải Có thể hướng dẫn theo 2 cách). - Bài toán cho ta tìm gì ? - Cho biết gì ? - Tìm gì trước ? - Mấy bước giải ? - Bài 4: Cho HS tự giải vào vở câu a, câu b có thể cho về nhà làm. + GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. + GV yêu cầu học sinh tự làm bài. + GV chữa bài 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà ôn lại bài làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 163,744 3 HS lên bảng làm. - HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. 1 HS tiếp nối nêu kết quả. - 1 HS đọc đề bài trả lời câu hỏi gợi ý của GV. + Trả số tiền ít hơn + Số tiền và số kg đường. + Số tiền 1kg. + Ba bước giải. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải: Bài giải Cách 1: Mua 1 kg đường hết số tiền là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Mua 3,5 kg đường hết số tiền là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn số tiền là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng Cách 2: Mua 1 kg đường hết số tiền là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) 3,5 kg đường ít hơn 5 kg đường là 5 – 3,5 = 1,5 (kg) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn số tiền là: 7700 x 1,5 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - HS làm bài vào vở - Theo dõi GV chữ bài. 3 ……………………………………………………………. KHOA HỌC NHÔM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, hs có khả năng: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. * GDHS: Biết quý trọng đồ dùng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ dùng bằng nhôm. - Hình trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. * Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - GV kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi . một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô…. * Hoạt động 2: - Yêu cầu HS quan sát và phát hiện ra một vài tính chất của nhôm. - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. * Hoạt động 3: - Cho HS tìm hiểu về nguồn gốc và một số tính chất của nhôm, cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng nhôm. - GV chữa bài: + Câu 1: N. gốc Nhôm Có ở quặng nhôm Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. - 2 HS trả lời câu hỏi 1 và 2 của bài trước. - 1 HS đọc phần ghi nhớ. - HS làm việc theo nhóm 6 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS làm việc theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS đọc lại đầu bài vài em HS làm việc cá nhân-làm bài vào phiếu bài tập: + Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Nguồn gốc Nhôm 4 Nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, mốt số a-xít có thể ăn mòn nhôm. + Câu 2: Khi sử dụng một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần chú ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. - HS đọc nội dung bài 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tính chất + Câu 2: Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - HS đọc ghi nhớ . CHÍNH TẢ Nhớ- viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài “ Hành trình của bầy ong”. 2. Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x và âm cuối c/t. 3. GDHS: Tính cẩn thận trong khi viết bài chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.Hướng dẫn hs viết chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm - HS viết những từ ngữ sau: thích lắm, nắm cơm, nắm tay, nồng nàn, nghèo nàn. - Một HS đọc khổ thơ trong SGK - 2 HS đọc đoạn HTL trong bài “ Hành trình của bầy ong”. - HS luyện viết. 5 - GV cho hs viết. - GV hướng dẫn HS cách viết. - GV chấm một số bài viết và nhận xét. 3. Hướng dẫn HS tự làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở. - GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng. VD: củ sâm, chim sâm cầm, ông sẩm , sẩm tối… * Bài tập 3a: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4. Củng cố,dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi chính tả. - HS đọc thầm yêu cầu của bài. - HS làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - vài tổ lên treo phiếu trên bảng lớp. + Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm cả buổi chiều sót lại Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Luyện tập về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. GDHS: Tính cẩn thận khi làm bài toán, biết suy luận khi gặp dạng toán áp dụng thực hành. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập 2 HS lên bảng làm bài tập làm thêm ở nhà. - Hs khác nhận xét. - HS nghe. 6 3. Luyện tập - thực hành. - Bài 1: GV yêu cầu hs tự làm bài sau đó cho hs chữa bài. - Bài 2: GV yêu cầu hs tự đọc đề bài và tự làm bài. - Bài 3 :GV yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm câu b vào vở bài tập; câu a về nhà. - Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt, rồi tự giải bài toán. - HD giải: + Bài toán bắt ta tìm gì ? + Bài toán cho biết gì? + Làm thế nào để biết số tiền nhiều hơn? + Làm thế nào để biết số vải nhiều hơn.? + Làm thế nào để biết giá tiền một mét vải.? - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng làm. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 375,84 – 132, 47 = 243,37 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. 1 HS đọc đề bài trước lớp sau đó hs làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở. - HS lên làm miệng. - HS khác nhận xét Bài giải Giá tiền mỗi mét vải là; 60000 : 4 = 15000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4 m vải là: 6,8 - 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn 4 m vải là: 15000 x 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng ……………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường. 2.Viết đoạn văn có đề tài gắn với chủ đề bảo về môi trường. * GDHS: Yêu thiên nhiên và yêu quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển học sinh. - Viết sẵn nội dung bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1: - GV nhận xét và chốt lại những ý đúng: Khu bảo tồn sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là nơi bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật và thảm thực vật phong phú. * Bài 2: - GV nhận xét và chốt lại những ý đúng: + Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. + Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng… * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề sau đó GV HD HS giải. 3. Củng cố, dặn dò. - GV khen ngợi những học sinh, nhóm HS làm việc tốt. - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học. - Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét - HS tự làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc bài làm của mình. - HS khác nhận xét. MĨ THUẬT (Tập nặn tạo dáng ) NẶN DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS nặn được một số dáng người đơn giản - HS cảm nhận được vẻ đẹp một số bức tượng thể hiện về con người. II/ CHUẨN BỊ - Sưu tầm một số tranh ảnh về dáng người đang hoạt động. - Bài vẽ của HS năm trước. - Đát nặn và đồ dùng để nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8 A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2. Lên lớp: */ Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dabgs người và gợi ý bằng các câu hỏi. H: Nêu các bộ phận của cơ thể người? H: Mỗi bộ phận củacơ thể người có hình dạng gì ? H: Nêu một số dáng hoạt động của con người? */ Hoạt động 2 : Cách nặn - GV nêu cách nặn và nặn mẫu cho HS xem - Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau , rồi ghép dính các bộ phận lại. */ Hoạt động 3 : Thực hành - GV hướng dẫn những em còn lúng túng. */ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đẹp và bài chưa đẹp để HS nhận xét về: + Bố cục. + Sắp xếp các hình mảng . - GV khen ngợi những bài nặn đẹp. 3. Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài "trang trí đường diềm ở đồ vật" - HS bày sẵn đồ dùng lên bàn. - Hs lắng nghe. - HS trả lời: - ( đàu, thân, chân, tay ) -( đàu dạng tròn, chân, tay có dạng hình trụ), - ( đi, đứng, chạy, nhảy ….) - HS nặn theo nhóm 4 em, nhóm trưởng điều khiển. - HS có thể vẽ dáng người trên giấy A 4. - Sau đó nặn dáng người đã chọn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm khác nhận xét. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC THAM GIA HOẶC CHỨNG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Rèn kĩ năng nói: 9 - Hs tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. - Kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. - Kể tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. GDHS: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ lẽ phải. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng dạy học. - Viết sẵn hai đề bài trong sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Một việc làm, một hành động dũng cảm. 3. Thực hành kể chuyện. a. Kể chuyện theo cặp. b. Thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, khuyến khích hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện lần sau. - 2 HS kể lại câu chuyện mà các em đã kể ở trong tiết học trước. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp theo dõi trong sgk. - 2 HS đọc gợi ý. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - HS luyện kể theo cặp. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 10 [...]... cầu hs đọc thầm đề 1 HS lên bảng giải tốn và nêu cách giải - HS cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm trên bảng của bạn Bài giải Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 – 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn hs về nhà đọc thuộc quy tắc và chuẩn bị cho bài sau ……………………………………………… KHOA HỌC ĐÁ VƠI I MỤC TIÊU... bài a) x x 3 = 8,4 b) 5 x x = 0, 25 x = 8,4 : 3 x = 0, 25 : 5 x = 2,8 x = 0, 05 - Bài 3: - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn + GV gọi HS đọc đề bài trước lớp HD tìm hiểu bài để giải - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở + Sau đó học sinh tự làm bài 1 HS lên bảng giải - HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn Bài giải Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126 ,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp... HS làm bài, gợi ý cho hs nhận xét như SGK cụ thể như sau: + GV viết lên bảng phép tính 213, 8 : 10 =? Hoạt động của học sinh 2 HS lên bảng tính: 25, 5 : 5 = 164,8 : 4 = - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia, HS cả lớp thực hiện vào vở nháp + GV cho HS nhận xét số 213, 8 và số - HS lần lượt nêu cách chia nhẩm một số 21,38 xem có gì khác nhau, từ đó GV... hiện phép chia 8,4 : 4 = ? (m) 13 - Hướng dẫn HS tự tìm ra cách chia một - HS nêu nhận xét về cách thực hiện số thập phân cho một số tự nhiên phép chia 8,4 : 4 = ? (m) - GV nêu VD 2 rồi cho HS tự đặt tính, - HS tự nêu cách thực hiện tính, nhận xét tương tự VD 1 b.Thực hành - Bài 1: + Gv u cầu đọc đề bài và tự 4 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép làm bài tính a) 5, 2 8 4 b) 95, 2 68 1 2 1,32 27 2 14 08 0... Kiểm tra bài cũ : 2 phút 2 Phần cơ bản : 18-20 phút a.Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân,vặn - HS ơn đồng loạt cả lớp mình và tồn thân 2-3 lần - HS tập đồng loạt cả lớp, kết hợp phân b Học động tác thăng bằng 5- 6 lần biệt sự sai sót về bài thể dục của mình - GV nêu tên động tác và làm mẫu nếu có + GV điều khiển tập 1 lần - HS tập luyện theo tổ 5- 6 lần + GV nhận xét - HS thi trình diễn giữa các tổ - Ơn... bài - Kiểm tra bài cũ : 2 phút hát : 2 phút 2 Phần cơ bản : 18-20 phút a Ơn 5 động tác vươn thở, tay, chân, - HS ơn theo lớp 2 lần do lớp trưởng vặn mình, tồn thân điều khiển - HS ơn theo tổ 2-3 lần do tổ trưởng điều khiển b Học động tác nhảy 5- 6 lần - GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần -HS tiến hành tập - HS tập luyện theo tổ 5- 6 lần + GV nhận xét - HS thi trình diễn giữa các tổ: trình diễn 6 động... quả các phép tính là: n cầu HS tự làm a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; d) 5, 203 - 1HS đọc đề bài -Bài 3 : - HS lần lượt lên bảng làm Gọi 2 HS lên bảng , mỗi em thực hiện - HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét một phép tính, cả lớp làm bài vào vở bài làm của bạn - Bài 4:Cho 1 HS đọc đề bài sau đó GV tóm tắt, rồi HD giải: 14 bộ quần áo cần : 25, 9m - 1 HS đọc đề bài 21 bộ quần áo cần : ?m - HS làm bài vào vở...THỂ DỤC BÀI 25: ỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TỒN HÂN HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRỊ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.u cầu chơi nhiệt tình, chủ động và an tồn - Ơn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục.u cầu thực hiện đúng động tác,... giọng nói, đơi mắt và khn mặt của bà Bài tập 1b: Đoạn văn gồm 7 câu: + Câu 1:Giới thiệu chung về Thắng + Câu 2: tả chiều cao của Thắng + Câu 3: Tả nước da của Thắng + Câu 4: Tả thân hình của Thắng + Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng + Câu 6: Tả cái miệng tươi, hay cười + Câu 7: Tả cái trán dơ bướng bỉnh * Bài tập 2: - GV nêu u cầu bài tập 2 - GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về... điều khiển tập 1 lần - HS tập luyện theo tổ 5- 6 lần + GV nhận xét - HS thi trình diễn giữa các tổ - Ơn 6 động tác thể dục đã học 2 lần - HS tập đồng loạt cả lớp b Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” : 5- 6 phút - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi - Chơi thử sau đó chơi theo luật - Đánh giá cuộc chơi - Cho HS cả lớp cùng tham gia chơi 3 Phần kết thúc: 4-6 phút - Nhận lời khen . là: 3 850 0 : 5 = 7700 (đồng) Mua 3 ,5 kg đường hết số tiền là: 7700 x 3 ,5 = 26 950 (đồng) Mua 3 ,5 kg đường phải trả ít hơn số tiền là: 3 850 0 – 26 950 = 1 155 0. Đáp số: 1 155 0 đồng Cách 2: Mua 1 kg đường hết số tiền là: 3 850 0 : 5 = 7700 (đồng) 3 ,5 kg đường ít hơn 5 kg đường là 5 – 3 ,5 = 1 ,5 (kg) Mua 3 ,5 kg đường

Ngày đăng: 17/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

-2HS lên bảng làm bài tập làm thê mở nhà. - GA LOP 5 TUAN 13

2.

HS lên bảng làm bài tập làm thê mở nhà Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Câu 1: Hồn thành bảng sau: Nguồn gốc Nhơm - GA LOP 5 TUAN 13

u.

1: Hồn thành bảng sau: Nguồn gốc Nhơm Xem tại trang 4 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. - GA LOP 5 TUAN 13

1.

HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét Xem tại trang 6 của tài liệu.
4 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính. - GA LOP 5 TUAN 13

4.

HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Nhận biết được hình dáng, nghe âm sắc của một số nhạc cụ nước ngồi: Flute, kèn Clanette, kèn Trompett, kèn Saxophone. - GA LOP 5 TUAN 13

h.

ận biết được hình dáng, nghe âm sắc của một số nhạc cụ nước ngồi: Flute, kèn Clanette, kèn Trompett, kèn Saxophone Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tích cách nhân vật. - GA LOP 5 TUAN 13

hình c.

ủa nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tích cách nhân vật Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ viết đoạn 2 bài tập 3. - GA LOP 5 TUAN 13

Bảng ph.

ụ viết đoạn 2 bài tập 3 Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố HCM. * GDHS: Ý thức mong muốn nước ta cĩ nền cơng nghiệp phát triển và là một nứoc  cĩ cảnh quan mơi trường sạch, đẹp. - GA LOP 5 TUAN 13

i.

ết được một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố HCM. * GDHS: Ý thức mong muốn nước ta cĩ nền cơng nghiệp phát triển và là một nứoc cĩ cảnh quan mơi trường sạch, đẹp Xem tại trang 21 của tài liệu.
-HS dựa vào sgk và hình 3, sắp xếp các ở cột A với các ý ở cột B cho đúng: - GA LOP 5 TUAN 13

d.

ựa vào sgk và hình 3, sắp xếp các ở cột A với các ý ở cột B cho đúng: Xem tại trang 22 của tài liệu.
(Tả ngoại hình) - GA LOP 5 TUAN 13

ngo.

ại hình) Xem tại trang 26 của tài liệu.
GDHS: Cĩ ý thức quan sát mẫu hình của một người để làm chuẩn mực trong cuộc sống - GA LOP 5 TUAN 13

th.

ức quan sát mẫu hình của một người để làm chuẩn mực trong cuộc sống Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan