Tăng buổi lớp 5 - Tuần 13

8 384 0
Tăng buổi lớp 5 - Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2010 To¸n. Lun tËp chung I/ MỤC TIÊU : Giúp h/s : - Cũng cố phép cộng trừ nhân các số thập phân qua thực hiện tính biểu thức - Củng cố quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên . - Rèn kó năng chia số TP cho số tự nhiên kết hợp toán giải liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh Bài 1. Tính bằng hai cách a, ( 2,37+7,63) x 3,2 b, (8,6-5,2) x 2,5 Bài2. Tìm x A, X x 4 = 10,4 b, 23,4 : X = 5 C, 6 x X = 31,2 d, 2,38 : X =7 Theo dõi HS làm bài Bài 3.Trong một tuần lễ cửa hàng bán được 262,5 kg đường.Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki lô gam đường? Bài4*: 157 BTTlớp 5 Tr 28 đònh hướng giải Nhắc lại cách tính Làm vào vở- 2Hs chữa bảng Nhận xét thống nhất kết quả Tự làm vào vở 4HS thực hiện bảng Nhận xét –chữa bài 2 HS đọc bài Tóm tắt bài Tự giải vào vở- 1HS làm bảng phụ Nhận xét chữa bài HS tự suy nghó thảo luận 1,2 HS trình bày =========================== TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. Kó năng: - Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp - Giáo viên nhận xét cho điểm vài bài. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. * Bài 1: • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét, cái nhìn. + Khuôn mặt. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: HD hs dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. * Bài 2: • Người em đònh tả là ai? • Em đònh tả hoạt động gì của người đó? • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc dàn ý đã chuẩn bò – Đọc phần thân bài. - Cả lớp nhận xét. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dòu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghó, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). - Viết câu chủ đề – Suy nghó, viết theo nội dung câu chủ đề. - Lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. động đó? Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét – chốt. 4. Tổng kết - dặn dò: - Hs yếu tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - Nhận xét tiết học. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Diễn đạt bằng lời văn. Hoạt động lớp. - Bình chọn đoạn văn hay. - Phân tích ý hay - Chuẩn bò: “Làm biên bản cuộc họp”. ======================================================== Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lụt bát. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu. - Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - HS viết : lặng lẽ , chín dần - Cả lớp bảng con . - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả. - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. -2 học sinh lên bảng viết - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). - Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 2: Bài 2a: u cầu đọc bài. Trò chơi : HS bốc thăm , mở phiếu đọc to từng cặp tiếng – tìm từ ngữ chứa tiếng . Giáo viên nhận xét. Bài 2b: Giáo viên cho học sinh nêu u cầu bài tập. GV gọi hs lên bảng điền . • Giáo viên nhận xét. Bài 3: − • Gọi HS đọc u cầu của bài tập. − u cầu 1 HS tự làm bài. − Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. − Nhận xét, kết luận lời giải đúng. − Gọi HS đọc lại câu thơ. − GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. 4.Củng cố – dặn dò: Thi đua, trò chơi. - Giáo viên nhận xét. - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. soát lỗi chính tả. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. củ sâm / ngoại xâm sương mù / xương tay say sưa / ngày xưa -2 hs nêu - xanh xanh …sót lại. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. ___________________________________________ Lun to¸n: ¤n tËp I.Mơc tiªu: - ¤n tËp c¸ch nh©n nhÈm sè hËp ph©n víi 10; 100; 1000 va nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n. - ¤n tËp tÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hỵp vµ tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét tỉng 2 sè thËp ph©n. II. §å dïng: III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A.KiĨm tra: - Ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. B.Bµi míi: Giao BT 1,2,3,4. Bµi1: TÝnh nhÈm - HS lµm bµi vµo vë a. 42,5 x 10 = b. 0,25 x 100 = c. 0,164 x 1000 = d. 2,538 x 10000 = - Muốn nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000 ; 10000 ta làm thế nào? Bài2: Đặt tính rồi tính a. 6,73 x 5, 19 b. 126,47 x 5.4 c. 0,135 x 12,6 c . 81,15 x 2,37 - Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Bài3: Tính bằng 2 cách. a. ( 6,45 + 3,55 ) x 2,15 b. ( 8,34 5,65 ) x 100 c. 4,94 x 2,5 + 5,06 x 2,5 d. 12,87 x 0,5 + 87,13 x 0,5 - Y/c HS nêu lại cách làm. - Chốt: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp và tính chất nhân một số với một tổng 2 số thập phân để thực hiện các cách tính. Bài4: Nền phòng học chữ nhật có chiều dài là 6, 25 m ; chiều rộng là 4,5m . Hỏi cần mua ít nhất bao nhiêu viên gạch hình vuông cạnh 30 cm để lát kín phòng học nói trên? - Y/c HS đọc đề toán tóm tắt và giải. - GV nhận xét chấm bài. - Nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - 2 HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - HS nêu. - HS đọc đề bài tóm tát và giải vào vở. - 1 HS làm trên bảng. - HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: Giao BT về nhà. ======================== L.Tiếng Việt: Ôn tập I.Mục tiêu: - Luyện kĩ năng đọc hiểu: Đọc văn bản: Triền đê tuổi thơ và trả lời câu hỏi. - Luyện kĩ năng hiểu nghĩa của từ trong câu. - Viết kĩ năng cảm thụ văn học. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Chữa bài tập ở nhà. B.Bài mới: Giao BT. * Đọc hiểu: Y/c HS đọc văn bản : Triền đê tuổi thơ ( PBT). Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả nh hình với bóng? a.Con đê. b.Đêm trăng thanh gió mát. c.Tết trung thu. 2.Hình ảnh con đê đợc tác giả tả nh thế nào? a. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mợt mà. b.Quanh co uốn lợn theo sờn núi. c.Tạo thành một đờng viền nh sợi chỉ mỏng mảnh quanh làng. 3. Nội dung của bài văn này là gì? a. Kể về sự đổi mới của quê hơng. b. Tả con đê và tả về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hơng. c.Kể về những kỉ niệm những ngày đến trờng. * Luyện từ và câu: 1.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau: Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con ngời, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng . a. Nhân hóa b. So sánh c. Cả hai ý trên 2. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ tuổi thơ. a. Trẻ em. b. Thời thơ ấu c.Trẻ con * Cảm thụ văn học. Trong bài văn tác giả đã so sánh con đê với hình ảnh gì? theo em vì sao tác giả cho rằng con đê đã nâng bớc dìu dắt và tôi luyện cho những bớc chân của tác giả ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bớc vào đời? - HS làm bài tập vào vở. - Đọc bài làm nhận xét. - GV nhận xét chấm bài. C. Củng cố, dặn dò: - Giao bài tập về nhà ========================================================= Thứ t ngày tháng năm 2010 Luyện toán: Ôn tập I.Mục tiêu: - Ôn tập cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 . - Vân dụng vào tình huống thực tiễn đơn giản. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Chữa BT ở nhà. B.Bài mới: Giao BT 1,2,3,4. Bài1: Tính nhẩm. a. 425 x 0,01 = b. 912,6 x 0,001 = c. 5,16 x 0,1 = d. 2,1576 x 0, 0001 = - Nêu cách nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 . Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 62,91 x 2,5 + 37,09 x 2,5 = b. 3,27 x 1,63 + 6,73 x 1,63 = c. 0,4 x 2,5 x 5,64 = d. 25,16 x 1,25 x 8 = - áp dụng tính chất gì để tính nhanh? - HS làm bàivào vở. - Nêu miệng kết quả. - HS nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét. Bài3: Dùng các tính chất đã biết để nhẩm nhanh kết quả. Tìm x : a. x + 6,4 = 6,4 b. x : 0,1 = 9,61 c. 3,625 x x = 6,15 x 3,625 d. 6,9 x x = 0,069 - Nêu cách tìm x . Bài4: Một nhà hàng chuẩn bị tiệc cới: Ngời ta tính rằng cứ mỗi mâm lớn (10 ngời) cần 0,75 kg quýt tráng miệng, mỗi mâm nhỏ( 6 ngời) thì cần 0,5 kg quýt tráng miệng. Tất cả có 100 mâm lớn và 100 mâm nhỏ và nhà hàng đã mua đợc 120 kg quýt. Hỏi số a.Số quýt đã mua có đủ để dùng cho tiệc cới hay cha? Thừa (hay thiếu) bao nhiêu kg quýt? b.Số ngời dự định tham dự tiệc cới là bao nhiêu ngày? - Y/c HS đọc đề bài- tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét chấm bài. C. Củng cố, dặn dò: Giao BT về nhà. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét. ============================== L.Tiếng Việt: Ôn tập I.Mục tiêu: - Luyện tập về quan hệ từ. - Luyện tập văn tả cảnh. II. Đồ dùng: III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Chữa bài tập ở nhà. B.Bài mới: Giao BT * Luyện từ và câu. Bài1: Từ chúng trong câu Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. chỉ những ai ? a.Trẻ em trong làng. b. Tác giả. c. Trẻ em trong làng và tác giả. Bài2: Câu Con đê thân thuộc đã nâng b- ớc, dìu dắt và tôi luyện cho những bớc chân của tôi ngày một chắc chắn để tự lớn lên, tự tin vào đời. Có mấy quan hệ từ ? a. Hai quan hệ từ. b.Ba quan hệ từ. c. Bốn quan hệ từ. - GV nhận xét. * Tập làm văn: - HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - Nêu miệng bài làm. - Nhận xét. ý a - HS làm bài vào vở. - Nêu miệng kết quả. - Nhận xét. ý b Tuổi thơ của em gắn với những cảnh đẹp của quê hơng yêu dấu gắn với những kỉ niệm êm đềm của tuổi ấu thơ. Em hãy viết một đoạn văn tả một trong những cảnh đẹp đó và nêu cảm xúc của em. - Gọi HS đọc đề bài. - Xác định yêu cầu đề bài. - GV thu bài chấm. C. Củng cố, dặn dò: Giao BT về nhà. - HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - Nộp bài. ========================================================= . 2,37 - Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Bài3: Tính bằng 2 cách. a. ( 6, 45 + 3 ,55 ) x 2, 15 b. ( 8,34 5, 65 ) x 100 c. 4,94 x 2 ,5 + 5, 06. và giải. - GV nhận xét chấm bài. - Nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - 2 HS nêu. - Cả lớp làm bài

Ngày đăng: 28/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

-2 học sinh lờn bảng viết - Tăng buổi lớp 5 - Tuần 13

2.

học sinh lờn bảng viết Xem tại trang 3 của tài liệu.
- 1HS làm trên bảng. - HS nhận xét.  - Tăng buổi lớp 5 - Tuần 13

1.

HS làm trên bảng. - HS nhận xét. Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan