Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = Tuần 2: Thứ hai ngày tháng 9 năm 2013 SÁNG TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK). - Tự hào về văn hoá dân tộc. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ . - Giáo viên hỏi lại bài trước. Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời câu hỏi của bài học . - Nhận xét ghi điểm cho từng em. 3. Bài mới . + Giới thiệu bài mới: Nghìn năm văn hiến * Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài . Luyện đọc . -GV đọc toàn bài . -Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám -GV chia bài thành ba đoạn : Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” Đoạn 2:Bảng thống kê đoạn 3 :Phần còn lại . Gọi học sinh đọc nối tiếp bài học. GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm . *Tìm hiểu bài . Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc Hát vui - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi . Nhắc lại bài học Học sinh nghe Học sinh quan sát ảnh Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng . Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó . -Một - hai học sinh đọc cả bài Giải nghĩa các từ mới và khó . (văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích ) ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 33 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = nhiên vì điều gì ?. Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ - Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ? Gọi học sinh rút nội dung bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn . GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu . GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 4. Củng cố. - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. Liên hệ ,giáo dục tư tưởng . Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là bảng thống kê. Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bạn đọc. Học sinh đọc và trả lời. -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi . - Nhận xét bổ sung. - Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời…. - Học sinh đọc và trả lời. - Nhận xét bổ sung. Học sinh nêu nội dung bài . 3 học sinh nối tiếp nhau đọc . Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn . Học sinh đọc đúng bảng thống kê . - 3-4 học sinh nêu lại. - Theo dõi lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Làm được các BT 1,2,3. - HS yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là phân số thập phân ? Làm BT 4 - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 34 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = (SGK). - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Treo bảng phụ vẽ tia số và hướng dẫn. + Yêu cầu điền vào tia số sao cho thích hợp và đọc các phân số vừa ghi. + Nhận xét, sửa chữa: - Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu chuyển thành phân số thập phân vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu chuyển thành phân số thập phân vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố - Tổ chức trò chơi "Ai đúng, ai nhanh": + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và yêu cầu chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 2 1 , 50 15 , 4 3 , 30 21 + Nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và đúng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng vào thực tế. - Chuẩn bị bài Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. Nhận xét sửa bài. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Quan sát và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. 0 1 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. 10 55 2 11 = ; 100 375 4 15 = ; 100 620 5 31 = - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. 100 24 25 6 = ; 100 50 1000 500 = ; 100 9 200 18 = - Nghe phổ biến trò chơi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 35 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = Khoa học NAM HAY NỮ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trò chơi. IV. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Dựa vào đâu để phân biệt bé trai hay bé gái ? + Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học, xã hội giữa nam và nữ . - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu tham khảo trang 8 SGK, thảo luận và ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau: Nam Cả nam và nữ Nữ + Yêu cầu các nhóm trình bày, giải thích cách sắp xếp và trả lời chất vấn của các nhóm khác. + Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi đúng, trình bày tốt, trả lời hay. * Hoạt động 2: Thảo luận: Một số quan niệm về - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày, giải thích và trả lời chất vấn. - Nhận xét, bình chọn. ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 36 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = nam và nữ - Mục tiêu: Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích lí do: a- Công việc nội trợ là của phụ nữ. b- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? 3) Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không, như vậy có hợp lí không ? 4) Tại sao không nên đối xử phân biệt giữa nam và nữ ? + Yêu cầu trình bày trước lớp. + Nhận xét, kết luận: 4. Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết". 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Không đối xử phân biệt giữa nam và nữ. - Chuẩn bị bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh lắng nghe. Chiều Thầy Tập dạy ============================================================= Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Thầy Tập dạy ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 37 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I/ Mục tiêu . - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết . -Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích. - HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. * GDBVMT : GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN. II/ Chuẩn bị. GV: tranh minh hoạ -Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau bài Nghìn năm văn hiến. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, bài thơ và trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? + Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng. - Hát vui. - Học sinh nêu lại. - HS được chỉ định thực hiện - Nhắc tựa bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. + Tham khảo các khổ thơ trong ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 38 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước ? + Yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Đọc diễn cảm: + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng các khổ thơ mình thích, HS khá giỏi nhẩm toàn bài. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng. + Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ? - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc các khổ thơ mình thích; - Chuẩn bị bài Lòng dân. bài và tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc nhẩm theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Nhận xét bổ sung. Toán . ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . - Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. - Rèn khả năng tính toàn cho HS. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 39 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nâu lại tựa bài tiết trước. - Yêu cầu làm lại BT 3 trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. * Ôn tập - Phép nhân hai phân số + Muốn nhân hai phân số, ta làm như thế nào ? + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 7 2 × 9 5 = 97 52 × × = 63 10 - Phép chia hai phân số + Muốn chia hai phân số, ta làm như thế nào ? + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 5 4 : 3 8 = 5 4 × 8 3 = 85 34 × × = 40 12 = 10 3 * Thực hành - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong cột 1, 2; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm cột 3, 4. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 15 42 35 76 3 7 5 6 7 3 : 5 6 ; 36 12 94 43 9 4 4 3 ===== x x x x x x *( 8 10 18 25 1 2 8 5 2 1 : 8 5 ; 20 6 54 23 5 2 4 3 ===== x x x x x x ) * ( 6 1 32 11 3: 2 1 == x x ) Hs khá , giỏi giải - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. - Hát vui. - Học sinh nêu. - HS được chỉ định thực hiện - Lớp nhận xét. - Nhắc tựa bài. - Nối tiếp nhau phát biểu - Thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét sửa bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. - HS thực hiện theo yêu cầu - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 40 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = + Hướng dẫn theo mẫu: 10 9 × 6 5 = 610 59 × × Phân tích: 9 = 3 × 3; 10 = 5 × 2; 6 = 3 × 2, ta được: 10 9 × 6 5 = 610 59 × × = 2325 533 ××× ×× , tử số và mẫu số đều có thừa số 3 và 5, ta gạch bỏ, phân số còn lại là: 22 3 × = 4 3 + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b, c; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu d. + Nhận xét, sửa chữa. b/ 35 8 7355 5432 2125 206 20 21 : 25 6 === xxx xxx x x c/ 16 57 2758 75 1440 5 14 7 40 === x xxx x x x * d/ 3 2 31 21 5113 2617 26 51 : 13 17 === x x x x . Hs khá , giỏi giải . - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Gợi ý: . Bài toán yêu cầu gì ? . Để tính được diện tích của mỗi phần, ta cần tính gì ? . Muốn tình diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào ? + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. . Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là . 6 1 3 1 2 1 =x (m 2 ) . 3 1 diện tích tấm bìa là . 6 1 : 3 = 18 1 (m 2 ) Đạp số : 18 1 m 2 4.Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân (chia) hai phân số. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét và bổ sung. ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 41 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 2013 – 2014 =================================================================== = - Chuẩn bị bài Hỗn số. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được môt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) *GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ý thức BVMT. II/ Chuẩn bị: Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 42 [...]... sè Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm - Gäi c¸c nhãm ch÷a b¶ng - Nªu yªu cÇu, nªu miƯng c¸c hçn sè + NhËn xÐt bỉ xung 1 3 X 5 + 1 16 = = 5 5 5 4 8 X 7 + 4 60 = b) 8 = 7 7 7 5 12 X 12 + 5 149 = = c) 12 12 12 12 a) 3 Bµi 3: HD lµm vë - ChÊm ch÷a, nhËn xÐt - Lµm nhãm - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ + NhËn xÐt bỉ xung 1 1 7 11 35 22 57 +2 = + = + = 2 5 2 5 10 10 10 1 1 25 11 50 33 17 b) 8 − 5 = − = − = 3 2 3 2 6 6 6... 56 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 20 13 – 20 14 =================================================================== = + u cầu thực hiện câu a, c vào vở + u cầu HS khá giỏi trình bày cách thực hiện câu b + Nhận xét, sửa chữa - Thực hiện theo u cầu - HS khá giỏi trình bày - Nhận xét, bổ sung 1 1 7 21 147 49 = = 3 4 3 4 12 4 2 2 17 16 27 2 b/ 3 x 2 = x = 5 7 5 7 35 1 1 49 5 49 2. .. chữa 2 3 1 2 x3 + 1 7 2 4 x5 +2 22 = = ;4 = = 3 3 3 5 55 5 - Quan sát và tiếp nối nhau phát biểu Vận dụng cộng hai phân số - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại - Tiếp nối nhau đọc - Thực hiện vào bảng con theo u cầu và tiếp nối nhau trình bày - HS được chỉ định trình bày - Nhận xét, bổ sung 1 3x 4 + 1 13 5 9 x7 + 5 68 3 10 x10 + 3 103 = = * (9 = = ;10 = = ) 4 4 4 7 7 7 10 10 10 - Bài 2: +... đó chữa bài có MS là những số nào? 3 4 29 5 1 7 Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ + = ; − = 5 3 15 6 4 12 trống: - u cầu HS làm bài theo nhóm 2 sau đó chữa bài 4 − 1 = 1 ; 2 + 6 = 29 7 2 14 7 8 28 - HS tự làm bài Bài 4: làm miệng Bài 5: cả lớp làm sau đó chữabài *HSK-G: Tính nhanh: 1 1 1 1 1 + + + + 2 4 8 16 32 * Củng cố, dặn dò: Ơn lại cách cộng, trừ các phân số - 2HSlên bảng chữa bài Lớp làm bài cá nhân... tính nhân, chia phân số HS giỏi làm bài tập tính nhanh về phân số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß Bài 1 ,2: ( HS yếu) - HS làm bài trong vở BTsau đó chữa - GV chốt bài: - HS làm bài sau đó chữa bài 3 4 3 × 4 12 5 1 5 ×1 5 × = = ; × = = 5 3 5 × 3 15 6 4 6 × 4 24 4 1 4× 2 8 : = = ; 7 2 7 ×1 7 2 3 2 4 8 : = = 7 4 7 × 3 21 Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống: =========================================================================... 49 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 20 13 – 20 14 =================================================================== = 3 hình tròn, ta viết gọn là 2 4 - Quan sát và chú ý 3 3 3 3 hình tròn Như vậy 2 và hay 2 + , viết là 2 ; 2 4 4 4 4 3 gọi là hỗn số 4 - Tiếp nối nhau đọc 3 - Nhắc lại - Hướng dẫn cách đọc: 2 đọc là 2 và ba phần tư 4 là có 2 hình tròn cộng với - Nêu câu hỏi gợi... 1 1 + + + + = 2 4 8 16 32 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (1 − ) + ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( − ) 2 2 4 4 8 8 16 16 32 1 31 =1- 32 = 32 TỰ HỌC LUYỆN VIẾT- BÀI 2 I MỤC TIÊU: - HS viết đúng và trình bày đẹp bài 2 trong vở Thực hành luyện viết theo kiểu chữ nghiêng nét thanh đậm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung bài viết - 2 HS đọc bài - 2 HS đọc bài... ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 55 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 20 13 – 20 14 =================================================================== = u cầu tính vào bảng con và nêu cách tính 21 là dạng số nào ? 8 5 21 - Sơ kết: Hỗn số 2 đã chuyển thành phân số 8 8 Thực hiện theo u cầu - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số: Nêu nhận xét về hỗn số 2 5 5 và phân số ? 8 8 Làm... ========================================================================= Ngọc Thị Lâm 54 Trường Tiểu học Giáo Liêm ****** Lớp 5A ******** Năm học 20 13 – 20 14 =================================================================== = - u cầu HS làm bài theo - HS tự làm bài nhóm 2 sau đó chữa bài - 2HSlên bảng chữa bài Lớp làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả Bài 4: làm miệng - HS K-G làm bài *HSK-G: Tính nhanh: GV chữa bài 3× 4 × 5 6 × 7 8 × 12 × 9 × 14 × 10... trong bụng mẹ, em bé được sinh ra * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phát triển của thai nhi - Cách tiến hành: u cầu thực hiện nhóm đơi: + Quan sát hình 1a, b, c và tham khảo trang 10 SGK; tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ? + Quan sát hình trang 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK; tìm xem hình nào là thai nhi khoảng 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng + u cầu trình . d. + Nhận xét, sửa chữa. b/ 35 8 7 355 54 32 21 25 20 6 20 21 : 25 6 === xxx xxx x x c/ 16 57 2 758 75 1440 5 14 7 40 === x xxx x x x * d/ 3 2 31 21 51 13 26 17 26 51 : 13 17 === x x x x . Hs khá. xét, sửa chữa. a/ 15 42 35 76 3 7 5 6 7 3 : 5 6 ; 36 12 94 43 9 4 4 3 ===== x x x x x x *( 8 10 18 25 1 2 8 5 2 1 : 8 5 ; 20 6 54 23 5 2 4 3 ===== x x x x x x ) * ( 6 1 32 11 3: 2 1 == x x ) Hs. xét, bổ sung. 10 55 2 11 = ; 100 3 75 4 15 = ; 100 620 5 31 = - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. 100 24 25 6 = ; 100 50 1000 50 0 = ; 100 9 20 0 18 = - Nghe