Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
122,5 KB
Nội dung
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Tuần II ( Từ ngày / 9/ 2007 9 / 2008 ) Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2 1 2 3 4 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2 ) Nghìn năm Văn Hiến . Luyện tập Nguyễn Trờng Tộ mong muỗn canh tân đất nớc 3 1 2 3 4 5 Toán Khoa hoc Chính tả Mĩ thuật Thể dục Ôn tập: Phép cộng và phép trừ 2 phân số. Nam hay Nữ. N - V: Lơng Ngọc Quyến Vẽ TT: Màu săc trong trang trí 4 1 2 3 4 LTVC Toán Kể chuyện Kĩ thuật MRVT: Tổ quốc Phép nhân, phép chia hai phân số. Kể chuyện đã nghe đã đọc. Đính khuy 2 lỗ. 5 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Địa lý Tập làm văn Thể dục Màu sắc em yêu Hỗn số địa hình và khoáng sản. luyện tập tả cảnh. 6 1 2 3 4 5 Toán LTVC Khoa học Tập làm văn Âm nhạc Hỗn số ( tiếp ). Luyện tập về từ đồng nghĩa. Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? Luyện tập lầm báo cáo thống kê. Học hát: Reo vang bình minh. Thứ hai ngày tháng 09 năm 2007 1 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết. - Vị trí của học sinh lớp 5 so với các lớp khác. - Bớc đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tự đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức tự rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học : - Các bài hát và các bài thơ về chủ đề Trờng em . - Các truyện về tấm gơng học sinh lớp 5. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: Rèn cho kỹ năng đạt mục tiêu. Động viên có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. - Nhóm trao đổi góp ý kiến. - Học sinh trình bày trớc lớp. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gơng học sinh gơng mẫu. * Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng tốt. * Cách tiến hành: -YC học sinh kể về học sinh lớp 5 gơng mẫu. - Học sinh thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gơng đó. - Giáo viên kết luận. *HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Tr ờng em . * Mục tiêu: - Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối vời trờng lớp. * Cách tiến hành: - Học sinh múa, hát, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề: Trờng em. - Giáo viên nhận xét và kết luận. * Hoạt động nối tiếp. - Giáo viên nhận xét tiết học. Tập đọc Nghìn văn hiến I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát một đoạn văn khoa học thờng thức có bảng thống kê. . 2 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu giờ học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi ) - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ cho học sinh( VN dân chủ cộng hòa, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp. - Gv đọc mẫu toàn bài lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài nh SGV. b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( đến thăm Văn Miếud khấch nớc ngoài ngạc nnhiên vì nớc ta đã mở khoa thi từ rất sớm: với gần 3000 tiến sĩ ). - Một học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - GV nhận xét . - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này muốn nói điền gì ?. - Đại diện các nhóm trình bày -giáo viên chốt lại: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn. - Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán 3 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : 1 học sinh làm BT 1 SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: Bài 1: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - HS đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm vào vở bài tập - HS lên bảng bài làm ( Học sinh TB ) - Học sinh đọc các phân số vừa viết trên tia số (Học sinh TB ) - Học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - Học sinh đọc YC bài tập 2. - Học sinh làm cá nhân- giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. 3 HS lên bảng làm bài ( học sinh TB ) - Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu kết quả và chữa bài.- GV nhận xét. Bài 3: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - Học sinh đọc YC bài tập 3. - Học sinh làm cá nhân. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài ( học sinh khá, giỏi ). Bài 4: SGK. ( Làm bài theo nhóm ) - Học sinh đọc YC bài tập 4. - Học sinh làm bài theo nhóm 4. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. Đại diện HS lên bảng làm bài ( HS khá,giỏi ) - Học sinh nhóm khác, giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 5: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - Học sinh đọc YC bài tập 5. - Học sinh làm bài cá nhân. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài ( HS khá,giỏi ) - Học sinh nhóm khác, giáo viên nhận xét, bổ sung. ( Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán; 6 học sinh giỏi T. Việt ) C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT Lịch sử Nguyễn Trờng Tộ Mong muốn canh tân đất nớc 4 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, thực hành. IV . Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. - Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học: + N.vụ 1: Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì? + N. vụ 2: Những đề nghị đó có đợc triều đình cchaaps nhận không? Vì sao? + N.vụ 3: Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ ? *Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm ) - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm yêu cầu học sinh thảo luận nghiên cứu và giải quyết 1 nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ 2; + Nhóm 2: Nhiệm vụ 3; + Nhóm 3: Nhiệm vụ 1. - Học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. ( học sinh TB,khá ,giỏi) - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.( Nh SGV trang 13 ). *Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp ) - Giáo viên nêu câu hỏi: - Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau quý trọng ? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên bổ sung. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày tháng 09 năm 2007 Toán Ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số I. Mục tiêu:- Giúp HS -Học sinh ccủng cố kỹ năng phép cộng, trừ hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành. 5 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : - 2 học sinh làm BT 2 trang 9 SGK Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số: - Học sinh nêu lại cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số. - Học sinh nêu lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số và thực hiện một ví dụ. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại 2 lần ( Học sinh TB ). 3. Thực hành: Bài 1: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - HS đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 - 2 HS lên bảng bài làm ( Học sinh TB ) - Học sinh khác nhận xét. - GV bổ sung. Lu ý: Củng cố kỹ năng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 2: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - Học sinh đọc YC bài tập 2. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng bài làm ( Học sinh TB ) - Học sinh khác nhận xét. - GV bổ sung. Lu ý: Củng cố kỹ năng cộng, trừ số tự nhiên với phân số. - Học sinh khác nhận xét, GV chữa bài. Bài 3: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - Học sinh đọc YC bài tập 3. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng bài làm ( Học sinh khá ) - Học sinh khác nhận xét, GV chữa bài, thống nhất kết quả.( Đáp số: 6 1 số bóng trong hộp ) C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Khoa học Nam hay Nữ i. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nhận ra một số quan niệm cần thay đổi, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. II. Đồ dùng dạy học - SGK, phiếu ghi nội dung 4 câu hỏi nh SGV trang 27. III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ: 6 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - 1 học sinh nêu những đặc điểm bên ngoài của Nam và nữ. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài. *HĐ 1: Thảo luận một số quan niệm xã hội về Nam và Nữ. - Mục tiêu: - Nhận ra một số quan niệm cần thay đổi, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. - Cách tiến hành: + Giáo viên YC HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. + Nhóm trởng lên nhận phiếu và tổ chức cho các bạn thảo luận Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm. + Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. + Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung. C. Củng cố Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả Nghe viết: L ơng ngọc quyến. I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Nghe - Viết đúng chính tả bài: Lơng Ngọc Quyến . 2. Nắm đợc mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi nội dung BT 1, 2 . III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Học sinh viết: Nghe ngóng, ngời ngời, nghi ngờ. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC 2. HD học sinh nghe - viết: - Giáo viên đọc bài chính tả: Lơng Ngọc Quyến. - HS tìm những từ dễ viết sai chính tả - HS luyện viết những từ khó vào vở nháp. - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ,khá).Chữa bài viết trên bảng cho học sinh - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên đọc học sinh viết bài. - Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài . - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 1. - Học sinh làm bài vào VBT - học sinh chữa bài ( học sinh TB, khá) - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2. - Học sinh làm bài vào VBT - học sinh nối tiếp nhau chữa bài ( học sinh TB, khá) 7 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Học sinh nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần, giáo viên bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày tháng 09 năm 2007 Luyện từ và câu MRVT: Tổ quốc I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm : Tổ quốc .Từ đó biết thực hành sử dụng các từ ngữ để đặt câu nói về tổ quốc quê hơng. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển Tiếng việt. IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - Kiểm tra việc lầm bài tập của học sinh ( tiết LTVC trớc ) - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân - 2 học sinh chữa bài ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung:( đáp án: Nớc nhà, non sông, đất n- ớc, quê hơng ). Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT. - Học sinh thảo luận và làm việc theo cặp. - Chữa bài bằng trò chơi tiếp sức ( Mỗi nhóm 3 học sinh ) . - Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung thống nhất kết quả ( Đáp án: đát nớc, quốc gia, gianng sơn. Quê hơng ). Bài tập 3: - Học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy từ điển và thảo luận theo 3 nhóm, tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ. Vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc hiệu. - Đại diện một số nhóm nêu kết quả bài làm. ( Học sinh khá ). - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 4:- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 4. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nối tiếp nêu câu văn của mình. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 8 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 V. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập: phép nhân và phép chia phân số I. Mục tiêu:- Giúp HS -Học sinh củng cố kỹ năng phép nhân, chia phân số. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : - 2 học sinh làm BT 1 trang 10 SGK Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về phép nhân, chia hai phân số: - Học sinh nêu lại cách nhân, chia phân số và thực hiện 1 ví dụ. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại 2 lần ( Học sinh TB ). 3. Thực hành: Bài 1: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - HS đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 - 2 HS lên bảng bài làm ( Học sinh TB ) - Học sinh khác nhận xét. - GV bổ sung. Lu ý: Củng cố kỹ năng nhân, chia số tự nhiên với phân số. Bài 2: SGK. ( Làm bài cá nhân ) - Học sinh đọc YC bài tập 2. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng bài làm ( Học sinh khá ) - Học sinh khác nhận xét. giáo viên bổ sung. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên chữa bài. Lu ý: Lu ý: Củng cố kỹ năng nhân, chia và rút gọn phân số. Bài 3: SGK. - Học sinh đọc YC bài tập 3. - Học sinh làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng bài làm ( Học sinh khá ) - Học sinh khác nhận xét, GV chữa bài, thống nhất kết quả.( Đáp số: 18 1 m 2 ) C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Kể chuyện kể chuyện đã nghe ,đã đọc 9 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết kể bằng lời của mình một cách tự nhiên nội dung câu chuyện đợc nghe hoặc đọc về các anh hùng danh nhân của đất nớc - Phối hợp một số cử chỉ điệu bộ đơn giản. Biết đạt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi. - Học sinh chăm chú lắng nghe, nhận xét đợc lời kể của bạn. - Học sinh nắm đợc ý nghĩa của một số câu chuyện tiêu biểu thuộc chủ đề. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý. IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện : Lý Tự Trọng. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. HD học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của đề bài . - GV giải nghĩa từ danh nhân ( Là ngời có danh tiênngs, có công trạng với đất n- ớc, đợc ngời đời ghi nhớ ). Giáo viên ghi bảng nội dung đề bài và nêu các câu hỏi để học sinh tìm hiểu . + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh trả lời. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Học sinh đọc gợi ý 1 SGK để tìm chọn câu chuyện nội dung của những phù hợp với yêu cầu của đề bài. ( kể chuyện thuộc chủ đề về anh hùng, danh nhân) - Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể .( học sinh TB khá ,giỏi) - GV đính bảng phụ, yêu cầu HS đọc ND bảng phụ và nêu lại cách kể chuyện. 3. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một học sinh kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe ( HS giỏi ) - Học sinh nhận xét về nội dung cách kể chuyện bạn. - Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi. - Học sinh thi kể cả câu chuyện trớc lớp và thảo luận về nội dung ý nghĩa một số câu chuyện tiêu biểu.( học sinh TB ,khá, giỏi) - Học sinh chất vấn lẫn nhau. + Câu chuyện bạn vừa kể nói lên điều gì? Bạn đọc, nghe câu chuyện này ở đâu? + Qua câu chuyện này bạn rút ra cho mình bài học gì? - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất. V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà tiếp tục chọn những câu chuyện đã đợc đọc hoặc nghe để kể cho ngời thân nghe. Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ 10 [...]... nhóm, cá nhân 2 Phơng pháp: Đàm thoại, quan sát, Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : - YC học sinh đọc một số phân số 12 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, ghi điểm B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học 2 Giới thiệu bớc đầu về hỗn số: Giáo viên gắn hình và hỏi: Có bao nhiêu hình tròn ( 2 hình tròn và có 2 và 3 4... khuy 2 lỗ - Giáo viên nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu ý khi đính khuy 2 lỗ - Kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh - Gọi 1 học sinh lên thực hiện thao tác này - Học sinh thực hành đính khuy 2 lỗ - Giáo viên quan sát uốn nắm cho những học sinh thực hành cha đúng kỹ thuật * HĐ 2: Đánh giá sản phẩm: - Học sinh trng bày sản phẩm thoe nhóm - Học sinh tự đánh giả sản phẩm - Giáo viên... yêu cầu BT 2 - Học sinh tự làm bài Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng 15 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 - Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi ) -GV nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả * Củng cố kĩ năng cộng 2 hỗn số Bài 3: SGK - HS đọc yêu cầu bài 3 1 học sinh làm mẫu một bài - Học sinh làm bài cá nhân và 2 học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên đánh giá bài... sung Bài 2 - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2 Lớp đọc thầm bài tập 2 - YC học sinh đọc dàn bài của mình -Học sinh làm bài vào vở bài tập -Học sinh đọc bài văn của mình - Cả lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung và thu bài chấm một số bài C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày tháng 09 năm 20 07 Toán Hỗn số I Mục tiêu: -Củng cố cách chuyển hỗn số... cá nhân 2 Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành Iv Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ:1 học sinh trình bày dàn ý B Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2 HDHS làm bài tập Bài tập 1 - Học sinh đọc nội dung bài tập 1 -Học sinh đọc thầm 2 bài văn và nêu những hình ảnh mà mình thích 14 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 - Học sinh nêu kết quả - Học sinh nhân xét giáo viên bổ sung Bài 2 - Học... hợp với hình nào - Học sinh trình bày - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung - Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 tìm xem hình nào thai nhi: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng - Học sinh trình bày trớc lớp Giáo viên nhận xét giúp đỡ 17 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 C Củng cố Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I Mục đích... bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 + Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ hình 1 ? + Kể tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi chính ở nớc ta? Những dãy núi nào có hình cánh cung? + Kể tên và chỉ trên lợc đồ các đồng bằng lớn của nớc ta? + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nớc ta? - Học sinh trả lời lần lợt từng câu hỏi - giáo viên nhận xét bổ sung 3 Khoáng sản: - Dựa vào hình 2 trả... sánh các hỗn số(Bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với phân số và so sánh các phân số) II Đồ dùng dạy học: -VBT iII Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2 Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : - 2 học sinh lên bảng làm BT 1 trang 12 - Giáo viên nhận xét B Bài mới:1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học 2. .. tên các loại khoáng sản có ở nớc ta? - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành vào phiếu nội dung nh SGV trang 81 - Học sinh làm việc giáo viên theo dõi giúp đỡ - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Học sinh khác nhận xét - Giáo viên bổ sung, kết luận: Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng thiêc, A pa tít ) -Giáo viên treo 2 bản đồ TN và bản đồ khoáng sản lên bảng... tập 2: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Đại diện học sinh nêu miệng - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ( bao la, mênh mông , bát ngát, thênh thang.) Bài tập 3 -Học sinh đọc YC của bài -Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh trình bày kết quả đọc đoạn văn của mình -Học sinh nhóm khác nhận xét - giáo viên bổ sung 16 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 . hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 Tuần II ( Từ ngày / 9/ 20 07 9 / 20 08 ) Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2 1 2 3 4 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Em. bình minh. Thứ hai ngày tháng 09 năm 20 07 1 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 20 07 - 20 08 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh