G/A lớp 4 Tuần 13

40 506 6
G/A lớp 4 Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc THƯ THĂM BẠN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư, Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư:đó là tinh cảm thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn. 2. Kỹ năng : Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư. 3. Thái độ :Gdục HS con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đỡ lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn. II. Chuẩn bò : − GV : Tranh minh họa trong bài.Các bức ảnh về cảch cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . − HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình . − GV nhận xét – ghi điểm 3. Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt dộng  Hoạt động 1 : Luyện đọc • PP : Thực hành, đàm thoại − GV đọc diễn cảm bức thư + tranh. − Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu …chia buồn với bạn. + Đoạn 2: Phần còn lại − GV nhận xét cách đọc ở 1 số em và cho phát âm lại những từ phát âm sai .  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài • PP : Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải Đoạn 1: − Bạn Lương có biết bạn Hồng không? − Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? − GV nhận xét – chốt : Bạn Lương đã tự giới thiệu mình và nêu lí do viết thư . Đoạn 2: − Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? Hát − 2 H đọc . − H trả lời câu hỏi − Lớp nhận xét . Hoạt động cá nhân, nhóm − H nghe + quan sát. − HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bức thư (cá nhân, nhóm đôi ) − HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc và nêu nghóa các từ : xã thân, quyên góp, khắc phục . Hoạt động lớp, nhóm − H đọc – trả lời câu hỏi . • Hs khác lắng nghe và nhận xét − Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất hiểu biết cách an ủi bạn Hồng ? − GV nhận xét – chốt: − Liên hệ và GD hs − GV tổ chức học nhóm đôi . • Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? − GV nhận xét – chốt : đó là phần đầu thư và phần cuối thư .  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm • PP : Thực hành, giảng giải. − GV hướng dẫn cách đọc: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành.Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mác, giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên . − GV nhận xét .  Hoạt động 4: Củng cố − Yêu cầu 2 HS đọc diễn cảm bức thư − Hỏi : Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? − Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? 5. Tổng kết – Dặn dò : − Luyện đọc thêm. − CB : Người ăn xin . − Nhận xét tiết học. − H đọc thầm và thảo luận. − H trình bày – Lớp nhận xét Hoạt động lớp. − H nghe. − Ngắt hơi câu dài . + Mình là Quách Tuấn Lương / học sinh lớp 4B / Trường tiểu học Cù Chính Lan / thò xã Hoà Bình.// + Nhưng … tự hào … của ba / xã thân … nước lũ.// − 3 HS đọc câu dài. − Nhiều HS luyện đọc diễn cảm bức thư. − H đọc thi đua 2 dãy. − Lương rất giàu tình cảm, biết hoàn cảnh của Hồng đã viết thư bày tỏ sự thông cảm, thăm hỏi bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn. − Nhiều HS phát biểu . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu. 2. Kỹ năng : Rèn kó năng đọc, viết các số đến lớp triệu. 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò : − GV : SGK, bảng phụ. − HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Triệu, lớp triệu. Gọi H lên bảng làm bài − GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài : → GV ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1 : Hướng dẫn H đọc và viết số. • PP : Trực quan, vấn đáp. − GV viết số 342157413 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu. − Gọi H lên bảng viết số 342157 413 − Gọi H đọc số vừa viết. − Nếu H còn lúng túng, GV hướng dẫn đọc. + GV viết số 987654321 lên bảng. + Gọi H phân tích số thành các hàng, lớp? + GV hướng dẫn đọc → GV đọc số → Gọi H đọc lại. − Gọi H nêu cách đọc số. − GV chốt cách đọc.  Hoạt động 2: Luyện tập • PP : Thực hành. Bài 1: Viết − GV cho H đọc số dòng đầu tiên. − Gọi H vd mỗi con số thuộc hàng nào, lớp nào? GV hướng dẫn H làm số 740 347 210 theo thứ tự − GV cho H làm các phần còn lại. Hát − H nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. − H viết bảng. − H đọc ( khoảng 3 em ) − H phân tích: số − H đọc số ( 3 em ). H nêu. − H nhắc lại ( 3- 4 em ). Hoạt động lớp, cá nhân. − H đọc đề bài − H đọc ( 2 – 3 em ) − H xác đònh − H tách lớp và đọc số. − H đọc số. − H làm bài. − H sửa bài → lớp nhận xét. − − H đọc đề − H làm bài. − H đọc → Sửa bài miệng. Bài 2: Viết vào chỗ chấm. − GV cho H làm bài. − GV theo dõi lớp làm bài. − Sửa bài bằng hình thức trò chơi “ gọi điện”. − GV kiểm tra H. Bài 3: Viết vào chỗ chấm. − Gọi H nêu lại cách đọc số. − GV yêu cầu H làm bài. b/ GV đọc số. → GV nhận xét → Chấm vở.  Hoạt động 3 : Củng cố − Nêu cách đọc số. − Thi đua 2 dãy: đọc, viết số & ngược lại. 5. Tổng kết – Dặn dò : − Nhận xét tiết học. − Chuẩn bò: Luyện tập. → Lớp nhận xét. − H đọc đề. − H nêu. − H làm bài + sửa bài miệng, câu a. − H sửa bài bảng lớp ( 3 em ). → Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. − H thi đua --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lòch sử NƯỚC VĂN LANG. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầy tiên của nước ta.Nhà nước này ra đời cách đây 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống, biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. 2. Kỹ năng : Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. 3. Thái dộ : Tự hào về lòch sử dân tộc. II. Chuẩn bò : − GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, bản đồ TNVN. − HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : − Kiểm tra: ĐDHT. 3. Giới thiệu bài : Nước Văn Lang 4. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1 : Nước Văn Lang và cách tổ chức nhà nước Văn Lang. • PP : Vấn đáp, quan sát. − GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và yêu cầu H xác đònh đòa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ, cho H đọc từ “ Cách đây…lạc dân” rồi trả lời câu hỏi? + Nước Văn Lang ra đời khi nào? + Kinh đô được xây dựng ở đâu? + Vẽ sơ đồ càc giai tỗng trong xã hội Văn Lang. − GV cho H trình bày cá nhân và yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung. → GV chốt ý: Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta.   Hoạt động 2: Đới sống vật chất và trinh thần của người Lạc Việt. • PP : Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. − H xác đònh ( sông Hồng, sông Mã, Phú Thọ ). − 700 năm TCN. − Phong Châu ( Phú Thọ ). Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng Lạc dân − H quan sát tranh và điền vào phiếu − H trình bày. − Lớp nhận xét. − − H nêu GV yêu cầu H quan sát tranh và đọc SGK để điền vào phiếu học tập . − GV cho H trình bày kết quả.  Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. − đòa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?  Hoạt động 4 : Củng cố. − Kể tên một số tục lệ của người Lạc Việt. 5 Tổng kết – Dặn dò : − Chuẩn bò: Nước Âu Lạc. − H kể --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : H kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia có nhân vật, sự việc, cốt truyện. Đó là một câu chuyện thể hiện được tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người. 2. Kỹ năng : Rèn H kể lại câu chuyện một cách mạch lạc. 3. Thái độ : Giáo dục H biết thương yêu, giúp đỡ mọi người. II. Chuẩn bò : − GV : Một số gợi ý chính về cách kể trong H. − HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Nàng tiên ốc − H kể toàn bộ câu chuyện − GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1 : Hướng dẫn H kể chuyện. • PP : Giảng giải- đàm thoại. a/ Hướng dẩn H hiểu yêu cầu của đề bài. − GV gạch dưới những chữ. Kể lại một chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người. − Em sẽ chọn kể chuyện gì? − GV nhận xét. b/ Thực hành kể chuyện. − GV lưu ý: + Nhớ lại câu chuyện + Sắp xếp đúng thứ tự các chi tiết …… − GV nhận xét.  Hoạt động 3 : Củng cố − Yêu cầu H kể lại câu chuyện. 5. Tổng kết – Dặn dò : − Về nhà viết vào vở − Chuẩn bò:” Thạch Sanh chém trăn tinh”. Hát H kể Hoạt động lớp, cá nhân − 1 H đọc đề bài. − H đọc thầm đề bài- đọc gợi ý 1. − H nêu − ( vd: Giúp người gặp nạn, giúp bạn học kém,…) − H đọc gợi ý 2 − 1 số H nêu theo trình tự gợi ý 2. Thi kể chuyện hay --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu, thứ tự các số. 2. Kỹ năng : Rèn kó năng đọc, viết số, nhận biết giá trò của từng con số trong 1 số. 3. Thái dộ : Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò : − GV : SGK. − HS : SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Triệu & lớp triệu (tt) 3. Giới thiệu bài : “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1 : Ôn lại các hàng, lớp. • PP : Vấn đáp. − Kể tên các hàng lớp đã học theo thứ tự từ bé đến lớn − Các số đến lớp, triệu có mấy chữ số? − Gọi H cho ví dụ về số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu.  Hoạt động 2: Luyện tập • PP : Luyện tập -Thực hành. Bài 1: Viết vào chỗ chấm. − GV yêu cầu H lần lượt tự đọc thầm các số ở “ cột số” rồi điền vào chỗ chấm. → GV cho H sửa bài miệng. Bài 2: Nối − GV cho H tự làm bài. → 2 em cạnh nhau kiểm tra kết quả lẫn nhau. Bài 3 : Viết. − GV viết số 64973213 lên bảng. − Yêu cầu H xác đònh số 4 thuộc hàng nào? Lớp nào?. − Vậy giá trò của nó là bao Hát − H nêu → Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. − H nêu nối tiếp nhau, đến lớp triệu. − Lớp nhận xét. − H cho ví dụ ( 7 – 8 em ) Hoạt động lớp. Bài 1: H đọc đề. − H đọc thầm → làm bài. − H sửa bài. Bài 2: đọc đề. − H làm bài. − H kiểm tra sửa bài. Bài 3: H đọc đề. − H nêu thuộc hàng triệu, lớp triệu. − H nêu là 4 triệu, là 4.000000. − H làm bài. − H thi đua. → Lớp nhận xét kết quả. nhiêu? → H tự làm bài. − Sửa bài bằng trò chơi “ chọn lựa thông tin” Cách chơi: . Cho H 2 nhóm thi đua tìm thông tin đúng gắn vào ô thích hợp. → GV nhận xét, kiểm tra H. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. − GV cho H làm bài, GV theo dõi. → Sửa bài miệng + nêu quy luật của mỗi dãy số. → GV nhận xét. → GV chấm vở.  Hoạt động 3 : Củng cố − GV ghi số 7859736 lên bảng. − GV chỉ vào chữ số nào → H ghi của chỉ số đó trong số vào bảng con. − Ví dụ: GV chỉ số 9 → H ghi bảng con 9000 → sau đó 2 dãy kiểm tra chéo nhau. − GV đọc số. 5. Tổng kết – Dặn dò : − Nhận xét tiết học. − Chuẩn bò: Luyện tập. Bài 4: H đọc đề. − H làm bài. − H nêu quy luật & đọc dãy số đã điền. → Lớp nhận xét. − H viết số vào bảng con. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ. 2. Kỹ năng : Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức. 3. Thái dộ : Bước đầu quen với Từ điển, biết dùng Từ điển để tìm hiểu từ. II. Chuẩn bò : − GV : bảng phụ, 4-5 tờ giấy khổ rộng ( A4 ). − HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Dấu hai chấm − Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài : Từ đơn – Từ phức . 4. Bài mới Hoạt động 1 : Phần nhận xét . • PP : Luyện tập, thực hành. − GV hướng dẫn HS làm bài tập . − GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm HS . − Theo dõi, quan sát, hướng dẫn. − Tổ chức cho HS sửa bài − GV theo dõi, nhận xét, • GV chốt lại các ý chính .   Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ. • PP: Giảng giải. − Đọc phần ghi nhớ SGK. − GV dùng bảng đã ghi sẵn nội dung. − Ghi nhớ để giải thích cho rõ thêm.  Hoạt động 3 : Luyện tập. HS hát − HS nêu miệng, lớp nhận xét . Hoạt động nhóm, lớp. − 2 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu trong bài tập ∗ Nhóm 1 : − Ghi lại các từ chỉ gồm 1 tiếng ( Nó, … ∗ Nhóm 2 : − Ghi lại các từ gồm nhiều tiếng (từ phức) : bé bỏng, … ∗ Nhóm 3 : − Theo em tiếng dùng để làm gì ? ∗ Nhóm 4 : − Theo em từ dùng để làm gì ? và từ có nghóa không ? − Các nhóm trao đổi, thực hiện bài tập, TRình bày đáp án . Hoạt động lớp, cá nhân. − 2 H đọc to. − Lớp đọc thầm nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm,lớp. [...]... gì về tình hình lớp, trường hôm nay? + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? − Cả lớp đọc thầm Hoạt động cá nhân, lớp − 1 H đọc đề − Lớp đọc thầm + xác đònh yêu cầu đề − H ghi ra nháp những ý cần viết của 1 bức thư − 2 H trình bày miệng → Lớp nhận xét HS làm bài vào vở Hoạt động lớp, dãy − 1 H đọc bài hay − Lớp phân tích ý hay b/ Thực hành viết thư − Nhận xét − Chấm chữa 2, 3 bài  Hoạt động 4: Củng cố − 5... GV gợi ý : Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân − Hoạt động nhóm, lớp − 1 HS đọc yêu cầu của bài − HS làm bài theo nhóm thư kí viết nhanh các từ tìm được ra nháp − Đại diện các nhóm trình bày kết quả − Lớp nhận xét − − − − − Hoạt động nhóm, lớp 1 HS đọc yêu cầu bài HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả − Lớp nhận xét − HS sửa miệng, lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp − Tổ chức cho HS sửa miệng... hoạt động  Hoạt động 1 : Ôn các Hoạt động lớp, cá nhân Tách chữ số thành lớp kiến thức số có nhiều rồi đọc từ lớp cao đến lớp chữ số thấp • PP : Vấn đáp − Nêu cách đọc số có nhiều − Dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để tách nhóm chữ số? chữ số thuộc mỗi lớp, viết từ trái sang phải − Cách viết số? − Phụ thuộc vào vò trí của nó trong số đang viết Hoạt động cá nhân, lớp − Giá trò của chữ số phụ thuộc vào đâu?... vật − Lớp đọc thầm trong đoạn văn − 2 H khá giỏi làm bài miệng → Lơp + GV nhận xét − Cả lớp làm vào vở Bài 2: − H đọc yêu cầu − GV gợi ý − 2 H khá giỏi làm bài Muốn chuyển lời nói gián miệng tiếp thành lời nói trực tiếp → Lớp + GV nhận xét Bài 3: GV gợi ý : Muốn chuyển lời Hoạt động lớp, cá nhân nói trực tiếp thành gián − Đại diện dãy lên bốc tiếp : thăm nội dung  Hoạt động 4: Củng cố − Cả lớp cùng... đúng − GV nhận xét, sửa bài  Hoạt động 4: Củng cố • PP: Trò chơi − Chia lớp thành 2 đội, đội kia viết số và nêu giá trò của 1 chữ số có trong số đó, và ngược lại − Nhận xét ,đánh giá thi đua 5 Tổng kết – Dặn dò : − Nhận xét tiết học, − Chuẩn bò: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên” − H nhắc lại Hoạt động lớp − H làm vàû, chữa bài bảng lớp − 1 H làm bảng phụ − Lớp làm vở nháp Hoạt động nhóm − Đội... dãy − 4 HS nhắc lại số vừa viết ? → giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy − Là dãy số tự nhiên,ba dấu chấm chỉ STN lớn số tự nhiên hơn 10 − Nêu 3 dãy số cho H − Không phải là dãy STN vì nhận xét thiếu số 0, đây cũng là a./ 0,1,2,3 ,4, 5,6,7,8,9,10,… một bộ phận của dãy STN b./ 1,2,3 ,4, 5,6,7,8,9,10,… − Không phải vì thiếu STN lớn hơn 10 c./ 0,1,2,3 ,4, 5,6,7,8,9,10... Thái dộ : Học sinh cảm nhận sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bò : GV : Từ điển, bảng phụ, 4- 5 khổ giấy to ( A4), băng dính HS : SGK Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động : HS hát 2 Bài cũ : Từ đơn – từ phức HS nêu − Lớp nhận xét − GV nhận xét, chốt lại 3 Giới thiệu bài : Ghi bảng tựabài 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1 : Làm bài tập • PP : Luyện tập – Thực hành Bài... − 2 H đọc yêu cầu − Lời nói, ý nghó của ông − Cả lớp đọc thầm lão ăn xin trong 2 cách kể đã có gì khác nhau? Nhận xét → GV dùng phấn màu ghi bảng 2 cách kể để H dễ phân biệt  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ • PP: Giảng giải − GV hướng dẫn H rút ghi nhớ  Hoạt Hoạt động cá nhân, nhóm − − 2 H đọc Cả lớp đọc thầm Hoạt động lớp, cá nhân − 1 H đọc yêu cầu − Cả lớp đọc thầm nội dung bài động 3: Phần luyện tập... nói − Lớp nhận xét từ mình chọn và đặt câu Hoạt động cá nhân với từ đó − H đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu − H tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 câu.( khoảng 6 H ) GV nhận xét, tuyên dương Ví dụ: Cu-Ba là nước trồng Hoạt động 4: Củng cố nhiều mía Nêu 1 số từ đơn và 1 số − Ôâng em vừa được tặng từ phức huân chương hạng nhất Thế nào là từ đơn? − Lớp nhận xét Thế nào là từ phức? Hoạt động lớp GV... Hát − H làm bài 3 Giới thiệu bài : “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân” Hoạt động lớp, cá nhân − GV ghi bảng 4 Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1 : Nhận biết 10 đơn vò = …chục đặc điểm của hệ thập 10 chục = …trăm phân … trăm = 1 nghìn • PP: Hỏi đáp, thực hành − GV yêu cầu H viết số thích − 1 H làm bảng lớp − Cả lớp làm vào vở nháp hợp vào chỗ chấm − H nhắc lại nhận xét trên − GV hỏi về mối quan . đáp. − GV viết số 342 15 741 3 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu. − Gọi H lên bảng viết số 342 157 41 3 − Gọi H đọc số vừa. viết số 649 73 213 lên bảng. − Yêu cầu H xác đònh số 4 thuộc hàng nào? Lớp nào?. − Vậy giá trò của nó là bao Hát − H nêu → Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan