1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lop 4 tuan 13 CKTKN Giam tai

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 67,2 KB

Nội dung

Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ -Nhận xét đánh giá cho điểm B- Bài mới * Giới thiệu bài * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia HĐ 1:Tìm hiểu *[r]

(1)TUẦN 13 Thứ Hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đạt Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì (Trả lời các câu hỏi SGK) GDKNS:-Xác định giá trị,tự nhận thức thân,đặt mục tiêu,quản lí thời gian II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã … mà bay được” III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ DẠY A> Kiểm tra: ( 5p) - Gọi HS đọc bài Vẽ trứng - GV nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) 2) Luyện đọc:(10P) - Gọi HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS chia đoạn HĐ HỌC - 1HS đọc, trả lời câu hỏi SGK - HS đọc - Bốn đoạn: + Đ1: Từ đầu đến “vẫn bay được” + Đ2: Tiếp theo đến “chỉ tiết kiệm thôi” + Đ3: Tiếp theo đến “tới các vì sao” - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết + Đ4: Đoạn còn lại hợp hướng dẫn HS: - Từng tốp HS luyện đọc ++ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Xi-ôncốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non - HS luyện đọc từ theo HD GV nớt, … + Hiểu nghĩa các từ mới: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ + Luyện đọc đúng toàn bài - GV đọc toàn bài lần 3) Tìm hiểu bài: ( 12p) - Hỏi: -Trả lời: + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Mơ ước bay lên bầu trời * HD nêu nội dung đoạn 1: Ước mơ - HS nêu Xi-ôn-cốp-xki (2) + Ông kiên trì thực mơ ước mình + Sống kham khổ để dành dụm tiền nào? mua sách và dụng cụ thí nghiệm Sa hoàng không ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ông ông không nản chí Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki + Vì ông có ước mơ chinh phục các vì thành công? sao, có nghị lực, tâm thực * HD nêu nội dung đoạn 2; 3: HD nêu nội mơ ước dung đoạn 2; 3: Xi-ôn-cốp-xki thành công có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị - HS nối tiếp nêu lực, tâm thực mơ ước + Em hãy nêu nội dung đoạn 4? * Bổ sung chốt nội dung đoạn 4: Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện + Quyết tâm chinh phục các vì sao; Từ mơ ước bay lên bầu trời; Từ mơ ước biết bay chim - HD nêu nội dung bài - HS nối tiếp nêu - Bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiªn cu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì - Gọi HS nhắc lại - Nhắc lại nhiều lần 4) Đọc diễn cảm.(8P) - HS nối tiếp đọc bài - HS đọc nối tiếp toàn bài - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ - Cho HS luyện đọc đúng - N2: Luyện đọc đúng - Cho HS thi đọc đúng - Một số HS thi đọc đúng C> Củng cố dặn dò: (4P) - H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nối tiếp nêu ý kiến - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I/ MỤC TIÊU: (3) Giúp HS: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Làm các bài tập: BT1; BT3.HS K- G làm tất các bài II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ DẠY A> Kiểm tra: ( 5p) - Ghi bảng: 69 x 42, yêu cầu HS đặt tính và tính - Nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài: (1p) 2)Tìm hiểu bài:(32p) a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 - GV ghi bảng: 27 x 11 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Cho HS nhận xét kết 297 với thừa số 27 nhằm rút kết luận: Để có 297 ta đã viết số (là tổng và 7) xen hai chữ số 27 b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 - GV cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên Yêu cầu HS đề xuất cách làm - Yêu cầu HS đặt tính và tính - HD rút cách nhân nhẩm: cộng 12; viết xen hai chữ số 48, 428; thêm vào 428, 528 - GV lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số 10 làm hệt trên c) HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - HD phân tích bài toán, tìm hướng giải - Yêu cầu HS giải bài toán (HSKG giải thêm cách hai vào nháp) - HD chữa bài - GV nhận xét, kết luận Cách 1: Bài giải: HĐ HỌC - HS lên bảng tính, lớp làm nháp - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nhận xét, nêu kết luận - HS nhân nhẩm, đề xuất cách làm - 1HS lên bẳng tính, lớp tính nháp - HS nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào nháp - 2HS đọc - HS phân tích bài toán, nêu cách giải - 1HS lên bảng giải; Cả lớp giải vào - HS nhận xét bài trên bảng (4) Số HS khối lớp Bốn có là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số HS khối lớp Năm có là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số HS hai khối lớp có là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - GV nhận xét, kết luận C> Củng cố dặn dò: ( 2p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Cách 2: Bài giải: Cả hai khối có số hàng là: 17 + 15 = 32 (hàng) Số HS hai khối lớp có là: 11 x 32 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh Keå chuyeän Kể chuyện Được chứng kiến tham gia I Muïc tieâu: 1- Dựa vào SGK ,chọn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến tham gia )thể đúng tinh thÇn vît khã Biết xếp các việc thành câu chuyện biết trao đổi với các bạn ý nghĩa caâu chuyeän - II Đồ dùng dạy – học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND T/lượng A- Kieåm tra Hoạt động Giáo viên Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ -Nhận xét đánh giá cho điểm B- Bài * Giới thiệu bài * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Kể chuyện chứng kiến tham gia HĐ 1:Tìm hiểu * Một số HS đọc đề bài yêu cầu đề -GV viết đề bài lên bảng lớp baøi : và gạch chân từ , yù chính -Cho HS đọc gợi ý SGK -Cho HS trình baøy teân caâu chuyeän mình keå -Cho HS ghi nét chính Hoạt dộng Học sinh * 1-2 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa GV * Nghe, nhaéc laïi *1 HS đọc to lớp lắng nghe - Theo dõi , gạch chân dười các từ : Chứng kiến ,tham gia,kiên trì vượt khó -3 HS nối tiếp đọc3 gợi ý Cả lớp theo dõi SGK -HS kể tên câu chuyeän mình choïn -Moãi em ghi nhanh giaáy nhaùp daøn yù caâu chuyeän (5) veà daøn yù caâu chuyeän -GV theo doõi laøm giaøn ý+Khen HS chuẩn bị daøn yù toát a)Cho cặp HS kể chuyeän -Theo dõi , giúp đỡ b)Cho HS thi kể chuyện trước lớp HÑ : HS keå chuyeän: -Từng cặp HS kể cho nghe caâu chuyeän cuûa mình+ goùp yù cho -Một số HS kể chuyện trước lớp+Trao đổi nội dung và ý nhaõi caâu chuyeän GV nhận xét, bổ sung + khen -Cả lớp nhận xét, bổ sung HS có câu chuyện hay vaø keå hay nhaát * Hoâm caùc em hoïc keå * HS neâu chuyeän gì? -GV nhaän xeùt tieát hoïc, yeâu caàu HS veà nhaø keå laïi caâu - Về thực chuyện cho người thân nghe baøi Buùp Beâ cuûa aiT14 C- Cuûng coá daën doø : Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình *HSKG: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình GDKNS:Kĩ xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành ho cháu.Kĩ nghe lời dạy bảo ông bà cha mẹ.Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà cha mẹ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh số hình ảnh hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ DẠY A> Kiểm tra: (2P) - Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” tiết - Nhận xét, bổ sung B> Bài mới.( 30P) HĐ HỌC - 2HS nối nhắc lại (6) 1) Giới thiệu bài: (1p) Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 3, SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh 1, nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình tranh - Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc - - Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà già yếu, ốm đau Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập SGK) - Nêu yêu cầu bài tập - Khen HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn Hoạt động 3: HS trình bày, giới thiệu các sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 5, SGK) - Yêu cầu HS trình bày GV treo tranh số hình ảnh hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo +ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người + Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ C> Củng cố dặn dò: ( 1p) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm các truyện, gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi đứa hiếu thảo; Chuẩn bị bài tập 5, - Các nhóm thảo luận đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử - HS thảo luận theo nhóm đôi - Một vài HS trình bày - Trình bày các hình thức sinh động: đơn ca, tốp ca, đọc, Thứ 3ngày22tháng 11năm 2011 Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi chim tổ Mục tiêu : (7) - Thực đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực động tác điều hòa bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham giâ chơi II ChuÈn bÞ : Tranh §/T điều hoà III ND vµ PP lªn líp : ND PhÇn më ®Çu : - TËp hîp líp , ®iÓm sè , b¸o c¸o - Phæ biÕn ND , YC cña giê häc - Khởi động PhÇn c¬ b¶n : - Ôn Đ/T TD đã học TG PP 3P 1P 3P - Líp trëmg ®iÒu khiÓn - GV thùc hiÖn - §ång lo¹t thùc hiÖn 5P 3P - ( TC nh tiÕt 22 ) - Cho HS QS tranh – ph©n tÝch §/T trªn tranh - Häc §/T :động tác điều hoà 2L - Trß ch¬i :Chim veà toå 2L 5P 1L 7P PhÇn kÕt thóc : - Håi tÜnh - DÆn dß tËp luyÖn ë nhµ - NX giê häc - GV lµm mÉu , kÕt hîp gi¶i thÝch - TËp theo GV - GV ®iÒu khiÓn cho c¶ líp tËp - TËp liªn hoµn c¶ §/T - Nªu tªn TC – c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho c¶ líp tham gia ch¬i - Tæng kÕt cuéc ch¬i 5P - Th¶ láng c¬ b¾p Toán Nhân với số có ba chữ số I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - Làm các bài tập: BT1; BT3 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Kiểm tra: ( 5p) - Ghi bảng: 32 x 11; 79 x 11 2HS lên bảng làm bài, lớp làm - GV nhận xét nháp B> Bài 1) Giới thiệu bài:( 1p) 2) Tìm cách tính 164 x 123 (7p) - GV cho lớp đặt tính và tính vào nháp: - HS tính nháp, nêu kết 164 x 100; 164 x 20; 164 x (8) - GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính và tính 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3, chưa học cách tính 164 x 123 Các em hãy tìm cách tính phép tính này? - GV chốt: Ta nhận thấy 123 là tổng 100; 20 và 3, đó có thể nói rằng: 164 x 123 là tổng 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3) Giới thiệu cách đặt tính và tính:(8p) - GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực ba phép nhân (164 x 100; 164 x 20; 164 x 3) và phép tính cộng Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại hay không? - GV vừa ghi lên bảng, vừa HD HS ghi vào nháp cách đặt tính và tính (theo SGK) - GV viết đến đâu, cần phải giải thích đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 492 là tích 164 và 3, gọi là tích riêng thứ + 328 là tích 164 và chục Vì đây là 328 chục tức là 3280 nên ta viết thụt vào bên trái cột so với 429 328 gọi là tích riêng thứ hai + 164 là tích 164 và trăm Vì đây là 164 trăm tức là 16400 nên ta viết thụt vào bên trái hai cột so 4) HD làm bài tập: (18p) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: (Dành cho HSKG làm thêm còn thời gian) - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS trình bày: 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164x100+164x20+164x3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - HS thực hành tính theo HD GV HS nhắc lại: 492 là tích riêng thứ nhất; 328 là tích riêng thứ hai; 164 là tích riêng thứ ba - HS đọc - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở(HS yếu làm đến hai câu) - HS nhận xét bài trên bảng - Kq: a, 79608; b, 145375; c, 665412 - HS làm bài vào nháp - Kq: Cột1: 34060 Cột2: 34322 Bài 3: Cột3: 34453 - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc - H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm - … lấy cạnh nhân với cạnh nào? (9) - Yêu cầu HS giải bài toán - HD chữa bài - GV nhận xét, KL - 1HS lên bảng giải, lớp giải vào - HS nhận xét bài trên bảng Bài giải Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 C> Củng cố, dặn dò; (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm - HS: VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A>Kiểm tra ( 5p) - Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Yêu cầu tìm từ mức độ trắng, mức độ đỏ? - Nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài: (1p) 2) Hướng dẫn làm bài tập:(32p) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát bảng nhóm cho cặp HS, yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Các từ nói ý chí và nghị lực người: tâm, chí, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm, + Những thử thach ý chí, nghị HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS trả lời - Một vài HS đặt câu - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo - N2: Trao đổi, làm bài vào VBT (HS yếu tìm số từ) - HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung thống kết đúng (10) lực: khó khăn, gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao, chông gai, Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân vào VBT, HSTB làm bài vào - Gọi HS đọc câu mình đặt - HS nối tiếp đọc câu, lớp nhận xét - Nhận xét, ghi câu tiêu biểu lên bảng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài - HSKG làm bài vào (yêu cầu HSTB - Yêu cầu HS làm bài viết văn vào VBT) - HS đọc đoạn văn mình viết, lớp nhận - HD chữa bài xét - Nhận xét, khen đoạn văn hay C> Củng cố, dặn dò: ( 1P) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Nước bị ô nhiễm I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa cá vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe *GDBVMT: Từ các đặc điểm nước và nước không sạch, giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hỡnh trang 52, 53 SGK - Phiếu học tập (Dùng cho HĐ2) - HS chuẩn bị theo nhóm: + Một chai nước suối hoạc ao, hồ … (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn ); chai nước giếng + Hai chai không + Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra: (3p) HOẠT ĐỘNG HỌC (11) - H: Vai trò nước sống nào? - Nhận xét – cho điểm B> Bài mới* Giới thiệu bài: (1p) HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên (12p) - Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm Yêu cầu HS đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm - Nhận xét các nhóm, kết luận: + Nước sông, hồ, ao nước đã dùng thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông, suối có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục (nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh) + Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước (12p) - Cho các nhóm thảo luận và đưa các tiêu chuẩn nước và nước bị ô nhiễm - Sau HS trình bày, cho HS mở sách đối chiếu - Kết luận: (Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK) - H: Chúng ta nên sử dụng nước hay nước bị ô nhiễm? - H: Muốn có nước để sử dụng, chúng ta phải làm gì? (GDBCMT) C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - 1HS trả lời - HS làm thí nghiệm và quan sát: + Cả nhóm thống chai nào là nước suối, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho chai + Cả nhóm đưa cách giải thích + Tiến hành thí nghiệm lọc + Sau thí nghiệm, nhận miếng bông có chất bẩn khác và đưa nhận xét: nước suối có chứa nhiều chất bẩn nước giếng rong, rêu, đất cát, - Thảo luận đưa các tiêu chuẩn cách chủ quan Ghi lại kết vào phiếu - Đối chiếu và bổ sung - Sử dụng nước - Giữ gìn và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - HS đọc mục “Bạn cần biết (12) - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu : - Biết đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì , tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát KNS : - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu - Kiên định II Đồ dung dạy học: Bảng phụ ghi câu văn cần HDHS luyện đọc III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi nội dung bài 2HS tiếp nối đọc bài : Người tìm đường lên các vì và trả lời nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b HD luyện đọc: HS tiếp nối đọc đoạn Đ1 ; Từ đầu đến chấu xin sẵn lòng Đ2 :Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ cho đẹp Đ3: Phần còn lại - HD luyện đọc đúng cho HS GV giúp HS hiểu nghĩa từ bài: Khẩn khoản , huyện đường, ân hận -HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc HS đọc bài HS đọc GV đọc toàn bài c Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Vì Cao Bá Quát thường bị điểm ( ….vì viết chữ xấu.) kém? + Thái độ Cao Bá Quát nào ( …Tưởng việc gì khó , việc cháu nhận lời bà cụ hàng xóm viết giúp lá xin sẵn lòng ) đơn? HS đọc đoạn2 trả lời câu hỏi: (13) + Sự việc gì xẩy đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận? HS đọc đoạn cuối : + Cao Bá Quát chí rèn chữ viết thé nào? -HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi HS phát biểu ý kiến GV nhận xét và kết luận d HS đọc đúng : GV HD lớp luyện đọc theo kiểu phân vai GV nhận xét Củng cố - dặn dò: (Lá đơn Cao Bá Quát….không giải nỗi oan.) ( Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ… ) HS luyện đọc theo vai TOÁN Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) I Muïc tieâu: Giuùp HS Cuûng coá : -Biết cách thực phép nhân với số có ba chữ số mµ có chữ số hàng chục lµ o -Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1, Bµi II: Đồ dùng:(B¶ng phơ ) II Các hoạt động dạy – học ND A- Kieåm tra baøi cuõ : B- Bài mới: * Giới thiệu baøi 1- 2’ HÑ 1: Pheùp nhaân 8’ 258 203 Hoạt động Giáo viên * Goïi HS leân baûng yeâu caàu laøm baøi taäp HD luyeän taäp T62 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Neâu noäi dung baøi Hoạt dộng Học sinh * HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét bài làm cuûa caùc baïn * Vieát baûng 258 203.Yeâu cầu HS đặt tính để tính 528  203 774 000 516 * Nghe.naém yeâu caàu -1HS lên bảng làm, HS lớp laøm baøi vaøo giaáy nhaùp: -Em coù nhaän xeùt gì veâ52374 tíchà riêng thứ hai phép nhân 258 203? -Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số * Nghe, nhaéc laïi (14) -Vậy nó có ảnh hưởng đến vieäc coäng caùc tích rieâng khoâng? HD ñaët tính 258  203 774 516 HÑ 3:HD thực hành Baøi 1:laøm baûng Baøi 2: Thaûo luaän caëp C- Cuûng coá daën doø -Không ảnh hưởng vì bất kì số nào cộng với chính số đó -Nghe HD * Neâu yeâu caàu laøm baøi * HS đọc đề bài 52374 Yêu cầu HS làm vµo giÊy nh¸p -3HS lên bảng làm bài.Cả lớp laøm baøi vaøobaûng Kết hợp hỏi số em cách thực vD: a/ 523 b/ 1163 x 05 x 125 2615 5815 1569 2326 159515 1163 -HS laøm baøi 145375 Nhận xét, sửa sai * HS neâu * Goïi HS neâu yeâu caàu Thảo luận cặp thực và nêu Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp keát quaû -Giaûi thích thực phép nhân 456 Hai cách thực đầu là sai, 203 sau đó so sánh với cách cách thực thứ ba là đúng thực phép tính này - Nhận xét , bổ sung bài để tìm cách nhân đúng, caùch nhaân sai -Nhận xét cặp thực đúng * Gọi HS đọc đề bài 1HS đọc đề bài GV HD Nêu cách nhânvới số -HS nghe -HS lµm vµo vë có chữ số? -Tổng kết học,dặn HS nhaø laøm baøi HD LT theâm vaø - Về thực chuaån bò baøi sau Ñòa lí Người dân đồng bằêng Bắc Bộ I Muïc tieâu:Hoïc song baøi naøy hoïc sinh bieát: -BiÕt §BBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nước (15) +Ngêi d©n sèng ë §BBB Chñ yÕu lµ ngêi kinh -Sö dông tranh ¶nh m« t¶ nhµ ë ,trang phôc truyÒn thèng cña ngêi d©n ë §BBB -Nhà thờng đợc xây dựng chắn , xung quanh có sân , vờn ao ,… Trang phục nam là quần trắng áo dài the ,đầu đội khăn xếp đen ,của nữ váy đen áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ , lng thắt khăn lụa dài ,đầu vấn tóc và chịt khăn mỏ qu¹ II Chuaån bò: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh veà trang phuïc, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND A-.Kieåm tra Hoạt động Giáo viên * Treo baûng phuï ghi caâu hoûi -Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng -Nhaän xeùt – ghi ñieåm B -Bài * Giới thiệu bài - Neâu MÑ- YC tieát hoïc ghi b¶ng HÑ 1:Chuû Treo baûng phuï coù noäi dung nhö : nhân đồng - Yêu cầu HS trình bày kết baèng Baéc Boä treân phieáu baøi taäp - Goïi HS trình baøy -Baøi taäp giuùp em nhaän xeùt gì veà người dân đồng Bắc Bộ? -Treo tranh ảnh giới thiệu nơi hoï sinh soáng -Phaùt phieáu baøi taäp HÑ 2: Trang -Nhaän xeùt, boå sung vaø keát luaän phục và lễ hội * Gọi HS đọc mục SGK người dân -Giới thiệu hoạt động văn đồng hoá đặc sắc H ;Ngêi d©n ë §BBB mÆc trang BB phôc nh thÕ nµo ? H: Cã nh÷ng lÔ héi nµo ? => Keát luaän HÑ2 Hoạt đông Học sinh * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và trên đồ ĐBBB -Câu 2: 1HS trả lời * Nghe: -Đọc suy nghĩ kiểm tra và sửa lại các thông tin cho đúng - Trả lời vảo bảng phiếu bài taäp cho saün : -3HS trình baøy Lớp theo dõi – bổ sung -HS khá giỏi trả lời: … -Quan saùt tranh vaø theo doõi hs đọc -Nghe -Nam quÇn tr¾ng ,¸o dµi the ,®Çu đội khăn xếp màu đen ,Nữ mặc v¸y ®en ¸o dµi tø th©n bªn mặc yếm đỏ đầu chít khăn mỏ qu¹ -§Êu cê vua, thi nÊu ¨n ,héi chïa h¬ng ,héi lim ,héi giãng (16) C - Cuûng coá Daën doø:’ * Neâu laïi teân ND baøi hoïc ? - Yêu cầu ghi nhớ ND SGK -Nhaän xeùt tieát hoïc - Nghe , nhaéc laïi * HS neâu Nghe.Về thực -2HS đọc ghi nhớ Chính tả Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả; Trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập: BT2(b) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phuï chép bài tập 2b - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra: (5p) - GV đọc cho HS viết: Đọc cho HS viết các từ: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng - Nhận xét, cho điểm B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài: (1p) 2) HD nghe - viết chính tả.(20p) - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn chính tả Nhăc HS chú ý cách trình bày, t ngữ hay viết sai - Cho HS luyện viết các từ: Xi-ôn-cốpxki, nhảy, rủỉ ro, non nớt, … - Nhắc cách trình bày - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa bài - GV nêu nhận xét chung 3) HD làm bài tập.(8p) Bài tập 2b: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Treo bảng nhóm, HD cách làm bài - Phát bảng nhóm cho 1HS khá giỏi làm yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng viết, em viết hai từ; Cả lớp viết nháp - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm - HS luyện viết đúng - HS nghe - HS viết chính tả - HS đọc bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS ghi nhớ cách làm - 1HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào VBT - HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp (17) nhận xét - GV nhận xét, KL lời gải đúng: Thứ tự - HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn các từ cần điền là: nghiêm, minh, kiên, chỉnh nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm C> Củng cố, dặn dò:(1P) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2011 THEÅ DUÏC BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG Mục tiêu : - Thực đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực động tác điều hòa bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham giâ chơi II ChuÈn bÞ : Coøi III ND vµ PP lªn líp : ND PhÇn më ®Çu : - TËp hîp líp , ®iÓm sè , b¸o c¸o - Phæ biÕn ND , YC cña giê häc - Khởi động PhÇn c¬ b¶n : - Ôn Đ/T TD đã học TG PP 3P 1P 3P - Líp trëmg ®iÒu khiÓn - GV thùc hiÖn - §ång lo¹t thùc hiÖn 5P 3P - GV hoâ cho HS taäp HS tập GV theo dõi sửa sai - HS thi đua các tỏø 2L - Trß ch¬i :Chim veà toå 2L 5P 1L 7P - HS thi ñua - Nªu tªn TC – c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho c¶ líp tham gia ch¬i - Tæng kÕt cuéc ch¬i PhÇn kÕt thóc : - Håi tÜnh - DÆn dß tËp luyÖn ë nhµ - NX giê häc 5P - Th¶ láng c¬ b¾p Toán LUYỆN TẬP (18) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính diện tích hình chữ nhật - Làm bài tập: BT1; BT3; BT5(a) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra: (5p) - Ghi bảng: 365 x 105 - GV nhận xét B> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) 2) HD làm bài tập: (33p) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đặt tính và tính - HD chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách tính nhanh - Yêu cầu HS làm bài HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS đọc - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét bài trên bảng - Kq: a, 69000; b, 5688; c, 139438 - 1HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tính nhanh: Đưa dạng nhân số với tổng hay hiệu; Vận dụng tính chất giao hoán để nhân các số tròn trăm trước - 3HS lên bảng làm, còn lại làm bài vào nháp - HS nhận xét bài trên bảng - Kq: a, 4260; b, 3650; c, 1800 - HD chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 5: a, - Gọi HS đọc bài toán - 1HS đọc - HD cách làm - Yêu cầu HS tự giải bài toán; GV HD - 1HS lên bảng giải, lớp giải vào HS yếu giải - HD chữa bài - HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, KL Kq: Với a = 12cm, b = 5cm thì S = 12 x = 60 (cm2) C> Củng cố, dặn dò: (1p) Với a = 15m, b = 10m thì S = 15 x 10 - Hệ thống nội dung bài = 150 (m2) - Nhận xét tiết học b) Nếu chiều dài gấp lên lần và giữ (19) nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên lần Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn giáo viên *HSKG: Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ đặt câu, ý, … cần chữa chung trước lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) 2) Nhận xét chung bài làm củaHS:(8p) - Gọi HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu đề - GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm việc nắm yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả, từ, câu, … + GV nêu số bài viết đúng yêu cầu, lời văn hay, hấp dẫn, ý mạch lạc + GV nêu số lỗi chung HS mắc phải bài viết - GV phát bài cho lớp 3) HD chữa bài (10p) - GV yêu cầu HS đọc lại bài viết và lời phê GV - Cho HS tự sửa lại lỗi sai mà GV nêu - Cho HS tự kiểm tra, sửa lỗi cho - GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng 4) Học tập đoạn văn, bài văn hay:(10p) - GV đọc đoạn bài văn hay HS - GV cùng HS trao đổi với điểm hay bài viết mà bạn viết 5) ) Chọn viết lại đoạn văn HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS đọc - HS lắng nghe - HS nhận bài và xem lại bài - Cả lớp đọc thầm bài viết, lời phê và các lỗi sai - Cả lớp sửa bài - HS đổi nhau, kiểm tra bạn - Cả lớp cùng nghe - HSKG nêu ý kiến mình cái hay thể bài (20) bài làm mình: (10p) - GV yêu cầu HS chọn và viết lại đoạn văn bạn mà em cho là hay, thích - HS tự viết vào VBT - Gọi HS đọc đoạn viết vừa viết - Cho HS so sánh đoạn viết mình và - Vài HS nêu trước lớp bạn (mà mình vừa viết) - 2, HS nêu nhận xét mình - GV nhận xét chung và chốt ý C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người *GDBVMT: Từ các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm, giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước GDKNS: -Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm -Kĩ trình bày thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm -kĩ bình luận, đánh giá các hành động gây ô nhiễm nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra: (5p) - H: Dựa vào tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không? - GV nhận xét, KL B> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) HĐ 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm (12p) - Yêu cầu HS quan sát các hình từ hình đến hình trang 54 và 55 SGK, đọc câu hỏi và trả lời cho hình - Tổ chức cho HS hỏi và trả lời trước lớp + Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì? HOẠT ĐỘNG HỌC - Một vài HS trả lời - Quan sat hình sách, thảo luận theo nhóm đôi - Từng cặp HS hỏi và trả lời + Hình và 4, nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống + Hình ống dẫn rò rỉ và chất bẩn (21) + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì? + Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì? - GV kết luận: Theo mục “Bạn cần biết” HĐ 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước.(12p) - Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì xảy nguồn nước bị ô nhiễm? - H: Để khỏi bị ảnh hưởng các tác hại từ nguồn nước bị ô nhiễm gây ra, chúng ta phải làm gì? (GDBVMT) - Kết luận: Theo mục: “Bạn cần biết” C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học xâm nhập + Hình đắm tàu chở dầu + Hình 7, khí thải nhà máy + Hình 5, 6, phân bón, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy -HS trả lời - HS đọc mục “Bạn cần biết” - N2: Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết” - HS đọc mục “Bạn cần biết” - Bảo vệ nguồn nước, không sử dụng nguồn nước đã bị ô nhiễm LỊCH SỬ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) I/ MỤC TIÊU: - Biết nét chính trận chiến phong tuyến sông Như Nguyệt - Vài nét công lao Lý Thường Kiệt *HSKG: + Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Kiểm tra: ( 5P) - H: Vì đạo Phật lại phát triển mạnh - HS trả lời nước ta? - H: Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? (22) - Nhận xét B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài.(1p) 2) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi(8p) - GV nêu vấn đề: Việc Lý Thường Kiệtcho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng, vì sao? - GV chốt: - HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rút về” - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến Ý kiến thứ hai đúng vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước 3) Hoạt động 2: Làm việc lớp.(9p) - GV treo lược đồ yêu cầu HS thuật lại diễn - HS xem lược đồ và thuật lại diễn biến biến trận đánh theo lược đồ - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” - Giảng: Bài thơ “Thần” là nghệ thuật quân đánh vào lòng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu đã thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta - GV giải thích bốn câu thơ SGK 4) Hoạt động 3: Thảo luận lớp : (5P) - HSKG trả lời - H: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến? - GV kết luận: Trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt 5) Họat động 4: Làm việc lớp.(7p) - Quân Tống chết đến quá nửa, số còn - H: Kết kháng chiến chống lại suy sụp tinh thần Lý Thường Kiệt quân Tống xâm lược? đã chủ động giảng hoà để mở đường (23) - GV giảng: Sau chiến thắng phòng tuyến cho giặc thoát thân Quách Quỳ vội sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân trương giảng hoà mở đường thoát thân cho kéo nước giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà - GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể tinh thần yêu hoà bình nhân dân ta Đường lối đó đã tránh cho dân tộc thoát khỏi binh đao C> Củng cố, dặn dò.(1p) - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học, dặn dò - HS đọc “Bài học” Toán(chiều) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP) I/ MỤC TIÊU: Giup HS: - Củng cố cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là -Rèn kỷ tính toán cho HS II CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT toán 4; VBT toán nâng cao III CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Giới thiệu bài(1p) 2, Hướng dẫn thực hành( 38p) - GV chia lớp thành đối tượng: + Đối tượng 1: HS khá giỏi: Làm bài tập bài tập toán nâng cao(VBT NC – T 92,93 ) + Đối tượng 2: HS trung bình, yếu: Làm bài tập bài tập toán thường(VBT – T73) HS Khá - Giỏi HS TB – Yếu Bài 1: Đặt tính tính Bài 1: Đặt tính tính - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm vào - Gọi HS đọc yêu cầu – 2HS làm bảng lớp - Cho HS làm bài VBT – 2HS lên bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm, em pheựp tớnh - GV chữa bài - Lớp nhận xét – chữa bài - GV nhận xét, KL Bài 2:Đúng ghi Đ,sai ghi S: Bài 2: :Đúng ghi Đ,sai ghi S: - 1HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài, 2HS làm bảng lớp - GV gợi ý cách làm- HS làm vào vở, 2HS - Lớp nhận xét-Giải thích lên bảng làm - GV chữa bài - GV nhận xét - KL Bài 3: Tính cách thuận tiện Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu - GV gợi ý cách làm-làm mẫu - GV HD HS cách làm bài (24) - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào -1HS làm trên bảng - 2HS làm bảng nhóm - Lớp nhận xét-Giải thích - GV theo dõi nhắc nhở - GV kết luận - Nhận xét – chữa bài Bài 4: Toán giải Bài Toán giải - Yêu cầu HS đọc bài toán - Yêu cầu HS đọc bài toán GV gợi ý để HS phân tích bài toán GV gợi ý để HS phân tích bài toán HS giải vào vở–1HS làm vào bảng nhóm - HS giải vào –1HS làm bảng lớp GV chấm - HS nhận xét bài bạn trên bảng - GV chấm, chữa bài GV nhận xét chữa bài Củng cố – Dặn dò (1p) - GV hệ thống nội dung bài học - Nhận xét học – Dặn dò - Học bài – Chuẩn bị bài sau Tiếng việt: Tập làm văn: LUYỆN VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: - HS biết viết bài văn kể chuyện đúng nội dung, yêu cầu đề bài, có nhân vật, có kiện, cốt truyện - HS thực hành viết bài văn kể chuyện với lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra: (1p) - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài văn kể chuyện - GV nhận xét, KL B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài (1p) 2) HD tìm hiểu yêu cầu đề bài: (5p) - GV chép đề bài lên bảng: Kể câu chuyện em đã nghe đọc người có nghị lực, có ý chí vươn lên - HD phân tích, tìm hiểu yêu cầu đề bài 3) HS làm bài:(30p) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu xác định đúng yêu cầu đề 4) Thu bài (2p) C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS nhắc lại - 2HS đọc lại đề bài - HS tìm hiểu nắm vững yêu cầu đề bài - HS làm bài vào (25) Thứ sáu, ngày 25 tháng 11năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép tính nhân thực hành tính, tính nhanh - Làm bài tập BT1; BT2(dòng 1); BT3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài 1) Giới thiệu bài:( 1p) 2) HD làm bài tập: (38p) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo - 2HS nhắc lại khối lượng; quan hệ các đơn vị đo diện tích - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - GV nhận xét Bài 2(dòng 1): - Gọi nêu yêu cầu - 1HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào nháp (HSKG làm thêm dòng 2) - HD chữa bài - HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, KL Kq: a) 62980; b) 97375; c) 548; 81000; 63963; 900 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS đọc - HD HS vận dụng các tính chất đã học - HS nhắc lại các tính chất đã học để tính - Yêu cầu HS tự làm bài - HSTB làm câu a) và câu b) HSKG làm bài vào - HD chữa bài - HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, KL a) x 39 x = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) (26) = 769 x 10 = 7690 B> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: 1) Thông qua luyện tập, học sinh củng cố hiểu biết số đặc điểm văn kể chuyện 2) Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với các bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Kiểm tra B> Bài 1) Giới thiệu bài:( 1p) 2) HD ôn tập.(33p) + Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài (ghi sẵn bảng - 3HS đọc Cả lớp đọc thầm lớp) - GV nêu yêu cầu: Trong đề trên thì đề + Đề là văn kể chuyện Vì: làm đề nào thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? này, HS phải kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa, … Nhân vật này là gương rèn luyện thân thể Nghị lực và tâm nhân - GV nhận xét vật đáng ca ngợi, noi theo + Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 2, - 2HS đọc, lớp đọc thầm theo - GV yêu cầu HS chọn đề bài theo tổ và - HS nói đề tài câu chuyện mình kể lập dàn ý theo chuyện đó - Cho HS kể cho nghe câu chuyện - Từng cặp HS thực hành kể chuyện, HS mà tổ mình chọn TB trở lên trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3 - Gọi HS kể trước lớp - HS thi kể trước lớp Lớp trao đổi, nhận xét nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện - GV nhận xét chung và tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện: 1) Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi (27) việc có đầu có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa 2) Nhân vật: Là người, vật, vật nhân hoá, có hình dáng, hành, lời nói ý nghĩ … thể tính cách 3) Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận, mở bài trực tiếp hay gián tiếp, kết bài tự nhiên hay mở rộng C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Luyện từ& câu CÂU HỎI DẤU CHẤM HỎI I/ MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội dung Ghi nhớ) - Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) *HSKG: Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra: (5p) - Gọi HS đọc đoạn văn viết người có ý chí nghị lực - GV nhận xét B> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) 2) Phần nhận xét:15p Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài (Trong HS làm bài, GV kẻ bảng bài tập phần luyện tập lên bảng) - HD chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng, KL: + Vì bong bóng không có cánh mà bay được? + Cậu làm nào mà mua nhiều HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS thực yêu cầu - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì làm bài vào VBT - HS nối tiếp đọc các câu hỏi (28) sách và dụng cụ thí nghiệm thề? Bài 2, : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - H: Các câu hỏi là và để hỏi ai? - H: Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu hỏi? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi vào bảng (Theo SGV) 3) Phần ghi nhớ:3p - Gọi HS đọc “ghi nhớ.” 4) Phần luyện tập:16p Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - 1HS đọc - N2: Thảo luận, phát biểu ý kiến Lớp nhận xét - 2,3 HS đọc “ghi nhớ” -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS cá nhân đọc thầm lại bài Thưa chuyện với mẹ và Hai bàn tay làm bài vào VBT, em làm bảng lớp - HS nhận xét bài trên bảng - HD chữa bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: (Theo SGV) Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Cho cặp HSKG làm mẫu - Từng cặp HS đọc thầm bài Văn hay - Yêu cầu HS tự làm bài chữ tốt chọn 3, câu bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung câu văn đó, thực hành hỏi - đáp - Một số cặp HS thực hành hỏi - đáp, - HD chữa bài lớp nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp - GV nhận xét chung thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu bài - HS tự đặt câu, viết vào - Yêu cầu HS tự làm bài (HSKG: Đặt - HS nối tiếp nêu câu mình đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác nhau) - HD chữa bài - GV nhận xét, khen câu HS đọc hay C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học (29) Kỉ thuật THÊU MÓC XÍCH I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách thêu móc xích - Thêu số mũi thêu móc xích (HS nữ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Mẫu và số sản phẩm có đường thêu móc xích - Hoc sinh: Vật liệu và dụng cụ thêu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Kiểm tra: ( 1p) -Kiểm tra dụng cụ học tập B> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) 2) HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu ( 8p) - Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhận xét + Mặt phải là vòng nhỏ và nêu đặc điểm đường thêu móc móc xích xích + Mặt trái là mũi mũi đột mau - Yêu cầu HS nêu khái niệm thêu móc - Nêu: Còn có tên là thêu dây chuyền là xích thêu để tạo thành vòng nối tiếp giống chuỗi mắt xích - Giới thiệu số sản phẩm và yêu cầu - HS quan sát và nêu HS nêu ứng dụng mũi nóc xích 3) HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.(20p) - Yêu cầu HS quan sát quy trình thêu móc - Cách vạch giống các đường khâu đã xích và nêu nhận xét giống và khác học, khác cách ghi thứ tự ngược lại cách vạch đường dấu - Thao tác trên giấy và đọc nội dung - Hướng dẫn HS thao tác mũi thứ và - Quan sát và đọc SGK mũi thứ hai - Hướng dẫn HS tiếp tục thao tác các mũi - Thao tác mũi thứ và mũi thứ hai - Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu - Lưu ý cho hs số điểm: Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng và xuống kim phía để tạo vòng chỉ, kéo lên mũi móc xích; lên kim xuống kim đường vạch dấu; kết (30) thúc đường thêu cách đưa mũi thêu ngoài chặn lại vòng C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học SHTT NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I Yêu cầu Sinh hoạt lớp: Nhận xét, đánh giá hoạt động thi đua tuần 13 2) Hoạt động ngoài lên lớp: - Ôn luyện múa hát sân trường - Chơi trò chơi “Kết bạn” II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Hoạt động ngoài lên lớp.( 20p) a, GV tập hợp lớp sân trường  - GV phổ biến nội dung sinh hoạt tập thể: + Ôn luyện múa hát sân trường x x x x x + Chơi trò chơi “Kết bạn” x x x x x - Cho lớp thực các động tác khởi động - Tổ chức ôn bài hát “Khúc ca rộn ràng” - Tổ chức cho HS vừa hát vừa múa - GV nhận xét chung b, Trò chơi “Kết bạn” - Tập hợp lớp theo đội hình chơi  - Cho HS ôn lời ca trò chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Tổ chức hình thức thưởng phạt trò chơi - GV nhận xét chung trò chơi Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.(20p) a, GV vào sổ theo dõi hoạt động học sinh (Do lớp phó phụ trách học tập ghi), vào hoạt động hàng ngày HS để nhận xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm HS các mặt: - Đạo đức - Chuyên cần - Học tập - Trực nhật, lao động, vệ sinh (31) - Ý thức các mặt: xây dựng bài, rèn chữ viết, học bài nhà, giữ gìn sách vở, b, Thông báo tình hình nộp các khoản quỹ c, Xếp loại thi đua: GV xếp loại HS và ghi vào Bảng theo dõi thi đua d, Phổ biến kế hoạch tuần 14: - Nhắc nhở HS cần phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Căn tình hình thực tế, kế hoạch Nhà trường để phổ biến kế hoạch tuần cho HS Hoạt động ngoài lên lớp: - Ôn lời bài hát “Những bông hoa, bài ca” - Tập lời bài hát “Những bông hoa, bài ca” Toán(chiều) Nhân với số có ba chữ số I/ MỤC TIÊU: Luyện cho HS: - Thực phép nhân với số có ba chữ số - Biết cách yhực phép nhân mà tích riêng thứ hai là số - Giải toán liên quan đến phép nhân có ba chữ số II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Giới thiệu bài.(1p) 2) HD làm bài tập.(37P) Bài 1: Đặt tính tính: a) 157 x 213; b) 826 x 451 797 x 305 372 x 406 - HD chữa bài - Nhận xét, chốt bài giải đúng Bài 2: Tìm x: x : 345 = 126 - H: x gọi là gì? - H: Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài - HD chữa bài - Nhận xét, KL HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhóm câu - HS nhận xét bài trên bảng KQ: a) 33441 và 243085 b) 372526 và 151032 - 1HS nêu yêu cầu - Số bị chia - Ta lấy thương nhân với số chia - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Nhận xét bài trên bảng x : 345 = 126 x = 126 x 345 x = 74520 Bài 3: Bản Lầu 2có 123 hộ gia đình, - 1HS đọc bài toán hộ nuôi 102 vịt Hỏi Lầu2 nuôi bao nhiêu vịt? - H: Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? - HS trả lời theo bài toán - Muốn biết Lầu nuôi bao nhiêu - Lấy số vịt hộ nhân với số hộ (32) vịt ta làm nào? - Cho HS giải bài toán - HD chữa bài - 1HS lên bảng giải, lớp giải vào Bài giải: Số vịt Lầu 2nuôi là: 102 x 123 = 12546 (con) Đáp số: 12546 vịt 3) Củng cố, dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Toán(chiều) Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Rèn kĩ tính nhẩm; ghi nhớ: “Khi nhân số có hai chữ số với 11 thì không đặt tính, mà tính nhẩm” II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: Vở Bài tập toán (Bài 61, trang 71) - GV: bảng nhóm làm bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A> Kiểm tra; ( 5P) - Ghi bảng: 25 x 11; 89 x 11 - GV HD chữa bài, nhận xét B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài.(1P) 2) HD làm bài tập.( 33P) - Yêu cầu HS tự làm các bài tập VBT toán (Bài 61, Trang 71) Trong đó GV gọi HS lên làm bài trên bảng lớp Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - HD mẫu: 75 x 11 - Cho HS tự làm bài - HD chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS lên bảng tính, lớp làm nháp - HS tự làm các bài tập VBT (Từ bài đến bài 3, riêng bài cho 2HS làm trên bảng nhóm, em làm cách) - 1HS đọc yêu cầu - HS hiểu được: Chỉ nhẩm tính ghi kết - HS theo dõi - 3HS lên bảng giải, HS còn lại tự giải vào - HS nhận xét bài trên bảng Kq: 43 x 11 = 473; 86 x 11 = 946 73 x 11 = 803 (33) - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS nêu tên các thành phần phép chia, cách tìm số bị chia chưa biết - HD câu a, : 11 = 35 = 35 x 11 = 385 - Yêu cầu HS làm câu b Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - HD phân tích bài toán và nêu cách giải - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét chung x x x Cách1: Bài giải: Số học sinh khối lớp Ba là: 11 x 16 = 176 (học sinh) Số học sinh khối lớp Bốn là: 11 x 14 = 154 (học sinh) Số học sinh hai khối lớp là: 176 + 154 = 330 (học sinh) Đáp số: 330 học sinh Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: a) x 37 + 37 x b) 65 x + x 65 + x 65 - Yêu cầu HSKG làm bài - GV nhận xét, KL 3) Củng cố, dặn dò:(1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - 1HS đọc - HS nêu theo HD GV - Kq: x = 957 - 1HS đọc - HS phân tích và nêu cách giải - 2HS làm bảng nhóm lên trình bày trên bảng , lớp nhận xét, thống bài giải đúng Cách2: Bài giải: Số hàng hai khối lớp là: 16 + 14 = 30 (hàng) Số học sinh hai khối lớp là: 11 x 30 = 330 (học sinh) Đáp số: 330 học sinh - HSKG làm bài a) x 37 + 37 x = 37 x (5 + 6) = 37 x 11 = 407 b) 65 x + x 65 + x 65 = 65 + (3 + + 3) = 65 x 11 = 715 Luyện từ và câu : MRVT: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố và mở rộng thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực Đặt câu đúng với số từ nói ý chí, nghị lực.HS khá giỏi viết đoạn văn ngắn II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: (1p) 2) HD HS luyện tập: ( 38p) - HS đọc yêu cầu Bài 1.GV ghi đề bài (34) Nêu số từ ngữ nói ý chí, nghị lực GV nhận xét **(dành cho HS khá -giỏi ) Tìm các từ trái nghĩa với từ :chán nản ; Đặt câu với từ tìm sau cho đúng nghĩa: Bài 2: **(dành cho HS khá -giỏi )Viết đoạn văn ngắn nói người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công -GV HD học sinh viết ngoài nháp sau đó chữa bài 3) Củng cố dặn dò: (1p) Nhận xét học HS thảo luận theo cặp nêu kết * chí, tâm, chán nản, kiên trì, khổ luyện, nhác nhớn, chăm chỉ, cần cù HS làm vào nháp-nêu kết HS đọc yêu cầu HS làm bài 1-2em đọc kết Luyện viết BÀI 13 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Viết đẹp, đúng mẫu chữ, trình bày đẹp câu: “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” và đoạn văn “Luật Bảo vệ, chăm sóc … người gặp khó khăn” (Theo kiểu chữ đứng) - Rèn kĩ viết cho học sinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ viết - HS: Vở luyện chữ đẹp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Kiểm tra: ( 5p) -gọi HS lên bảng viết số từ khó -GV nhận xét chữa bài B> Bài 1) Giới thiệu bài:(1p) 2) HD viết bài:(25p) - Gọi HS đọc nội dung bài viết - HS đọc - Yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai có - Các chữ hay viết sai: trẻ em, khẳng bài và các chữ cần viết hoa định, quyền, phát triển, yêu kính, khó khăn, … - Cho HS luyện viết đúng các chữ hay Các chữ cần viết hoa: Luật, Bảo viết sai Quan sát mẫu chữ viết và luyện - Lần lượt HS lên bảng viết, lớp viết viết đúng các chữ viết hoa vào nháp - Lưu ý HS cách trình bày (35) - GV yêu cầu: Viết câu “Luật Bảo vệ, - HS quan sát chăm sóc và giáo dục trẻ em”: lần; Viết đoạn văn lần - Cho HS viết bài; GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS - HS viết bài 3) Chấm, chữa lỗi chính tả: (7p) C> Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Tập đọc: Người tìm đường lên các vì I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc đúng toàn bài, đọc tương đối trôi chảy bài văn - Đọc diễn cảm đoạn văn bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Giới thiệu bài.(1p) 2) HD luyện đọc.(33p) a, Luyện đọc đúng: - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS nhắc lại các đoạn bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS theo dõi SGK - HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “vẫn bay được” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “Tiết kiệm được” + Đoạn 3: đoạn còn lại - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, - HS luyện đọc đoạn đoạn đọc lượt, kết hợp luyện đọc đúng các tiếng: Xi-ôn-cốp-xki, ông, gãy chân, thí nghiệm, tiết kiệm, suông, khổ công, - Cho HS thi đọc đoạn - HS thi đọc đoạn - Hướng dẫn nhận xét b, Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, HD đọc diễn cảm đoạn - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc và sửa lỗi cho - Gọi HS đọc diễn cảm - 1HS đọc - GV nhận xét (36) 3) Củng cố, dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học (37)

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:24

w