Mục tiêu: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Ly [r]
(1)TUẦN 13 (Từ ngày đến ngày tháng 12 năm 2012) THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC Tin học Lịch sử Tập đọc Tiếng Anh Đạo đức Toán LTVC Địa ly Toán Khoa học HĐTT TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY 13 ôn Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược Người tìm đường lên các vì 62 25 13 ôn 25 Nhân với số có ba chữ số Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghị lực Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Nhân với số có ba chữ số Nước bị ô nhiễm Toán Tiếng Anh Tập làm văn LTVC 64 Luyện tập 25 26 Trả bài văn kể chuyện Câu hỏi và dấu chấm hỏi Tập làm văn Hát nhạc Toán Sinh hoạt 26 Ôn tập về văn kể chuyện 65 13 Luyện tập chung Tuần 13 ĐIỀU CHỈNH (2) (3) Ngày soạn: – 12 – 2012 Ngày giảng: – 12 – 2012 Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 6: Lịch sử: T13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC I Mục tiêu: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt( sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Ly Thường Kiệt): + Ly thường kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tấn công + Ly Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào danh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy - Vài nét về công lao Ly Thường kiệt huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thất bại + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, sự tài giỏi Ly Thường Kiệt II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Lịch sử và Địa ly - Vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời miệng, lớp lắng - HS đọc và trả lời câu hỏi nghe ? Vì đến thời Ly đạo trở nên thịnh đạt nhất ? ? Thời Ly chùa được sử dụng vào việc gì? - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Phát triển bài: * Hoạt động nhóm đôi: - GV phát PHT cho HS - HS thảo luận - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rồi rút về” - GV giới thiệu về Ly Thường Kiệt - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận : việc Ly Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai y kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà (4) Tống ? Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em y kiến nào đúng? Vì sao? * Hoạt động cá nhân: - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến ? Ly Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? ? Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? ? Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta thế nào ? Do huy ? ? Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận này ? Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nhóm: - GV cho HS đọc SGK từ sau tháng ….được giữ vững - GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến? - GV yêu cầu HS thảo luận - Ý kiến thứ hai đúng - Thảo luận tổ để trả lời các câu hỏi sau - Đại diện tổ trình bày - HS theo dõi - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày - HS khác nhận xét * Hoạt động cá nhân: - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả - 3HS đọc cuộc kháng chiến D Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đọc phần bài học - HS nghe - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập” - Nhận xét tiết học Tiết 7: Tập đọc (Ôn luyện) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì (trả lời được các câu hỏi SGK) * KNS: xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian * Các phương pháp dạy học tích cực có thể áp dụng: - Động não - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin (5) II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS đọc toán bài - Nhận xét và cho điểm HS C Luyện tập: Luyện đọc: - GV chia đoạn - GV đọc mẫu, toàn bài Hoạt động của tro - HS hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - 1HS khá đọc toàn bài - HS đọc đoạn Luyện phát âm - 4HS đọc đoạn Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng Cả lớp hỏi đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời ? Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì? + Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời ? Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? + Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim… ? Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách + Hình ảnh quả bóng không có bay không trung Xi-ôn-côp-xki? cánh mà bay được đã gợi cho Xi-ôn-côp-xki tìm cách bay vào không trung ? Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã làm + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôngì? côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm t/n có đến hàng trăm lần ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ mình thế + Để thực hiện ước mơ mình nào? ông đã sống kham khổ… ? Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó ? Câu chuyện nói lên điều gì? + Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì (6) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn giọng đọc bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2, - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài Tiết 8: - HS nghe Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: – 12 – 2012 Ngày giảng: – 12 – 2012 Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Sáng: LỚP 4A Tiết 1: Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Toán: T62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có chữ số - Áp dụng phép nhân với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan - Bài tập cần làm: bài 1, bài KNS: Lắng nghe tích cực, tư duy,… II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS dưới hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở lớp theo nhận xét bài làm bài tập về nhà một số HS khác bạn - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: - HS nghe Phép nhân 164 × 123: - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó yêu - HS tính sách giáo khoa cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng (7) để tính ? Vậy 164 × 123 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính: - Để tránh thực hiện nhiều bước tính trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ? - GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết 123 xuống dưới cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chụ, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: + Lần lượt nhân từng chữ số 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái 164 123 492 328 164 20172 - GV giới thiệu từng tích riêng - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123 - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân Luyện tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS đọc đề bài ? Bài có mấy yêu cầu ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - GV quan sát, nhận xét * Bài 3: Tính diện tích của mảnh vườn hình vuông có cạnh dài 125m - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số : 15625 m2 - GV nhận xét, chấm 5-7 bài D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 164 x 123 = 20 172 - HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp - HS đặt tính lại theo hướng dẫn nếu sai - HS theo dõi GV thực hiện phép nhân - HS nghe giảng - HS đọc đề bài + yêu cầu: đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - HS nêu + Mảnh vườn hình vuông có cạnh dài 125m + Diện tích mảnh vườn đó - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - HS nghe (8) Tiết 3: Luyện từ và câu: T25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về y chí, nghị lực người, Bước đầu biết tính từ (BT1), đặt câu (BT2) - Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học * KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực, tư duy,… II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt tập một, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc - HS lên bảng viết điểm khác các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Hoạt động nhóm - Chia nhóm 5-6 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được a) Các từ nói lên y chí nghị lực người + Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… b) Các từ nói lên những thử thách đối với y chí, + Khó khăn, gian khó, gian khổ, nghị lực người gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,… * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài tập vào vở nháp vở BTTV4 - Gọi HS đọc câu- đặt với từ: - HS có thể đặt + HS tự chọn số từ đã tìm được nhóm a/ - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a (9) * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu ? Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - HS đọc thành tiếng + Viết về một người có y chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công ? Bằng cách nào em biết được người đó? + Đó là bác hàng xóm nhà em * Đó chính là ông nội em * Em biết xem ti vi * Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học + Có câu mài sắt có ngày nên đã viết có nội dung “Có chí thì nên” kim + Có chí thì nên + Nhà có nền thì vững + Thất bại là mẹ thành công + Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS để viết đoạn - Làm bài vào vở văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn - Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi - đến HS đọc đoạn văn tham dùng từ, đặt câu (nếu có) cho từng HS khảo mình - Cho điểm những bài văn hay D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS nghe - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lý: T13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng chủ yếu là người Kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ở đồng bằng Bắc Bộ + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ - HS khá, giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão nhà được dựng vững chắc * KNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, * GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường người ở miền đồng bằng - Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu (10) - Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông - Nông nghiệp: khu vực đồng bằng, ngoại ô và nông thông trồng lúa, trồng trái cây II Đồ đùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Lịch sử và Địa ly 4, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: ? ĐB BB những sông nào bồi đắp nên - HS trả lời ? Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi ĐB Bắc Bộ - GV nhận xét, ghi điểm - HS khác nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: a) Chủ nhân của đồng bằng: - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời: ? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta ? Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc + Chủ yếu là người Kinh gì ? - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo - HS các nhóm thảo luận luận theo các câu hỏi sau: ? Làng người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? nhiều nhà hay ít nhà ? ? Nêu các đặc điểm về nhà ở người Kinh? nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Vì nhà ở có những đặc điểm đó? ? Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? ? Ngày nay, nhà ở và làng xóm người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi thế nào ? b) Trang phục và lễ hội: * Hoạt động nhóm: - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh - Các nhóm đại diện trả lời chữ SGK và vốn hiểu biết mình thảo luận - HS khác nhận xét, bổ sung theo gợi y sau: - HS các nhóm thảo luận ? Hãy mô tả về trang phục truyền thống người - Đại diện các nhóm trình bày Kinh ở ĐB Bắc Bộ kết quả thảo luận mình ? Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian - Các nhóm khác nhận xét, bổ nào ? Nhằm mục đích gì ? sung ? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động lễ hội mà em biết ? Kể tên một số lễ hội tiếng người dân ĐB - HS trả lời Bắc Bộ - GV kể thêm về một lễ hội người dân ở ĐB (11) Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động lễ hội …) - HS khác nhận xét, bổ sung * Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nghe -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân ở ĐB Bắc Bộ” Chiều: LỚP 4B Tiết 5: Toán: (Ôn luyện) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện nhân với số có chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có chữ số - Áp dụng phép nhân với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan - Bài tập cần làm: bài 1, bài KNS: Lắng nghe tích cực, tư duy,… II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán tập một III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài ? Đề bài có mấy yêu cầu? + yêu cầu: đặt tính và tính - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập - GV quan sát, nhận xét - HS dưới lớp nhận xét bài bạn * Bài 2: (HSK): Viết vào ô trống (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV cho HS làm vào vở bài tập - HS làm vào vở bài tập a 123 321 321 b 314 141 142 a×b 38 622 45 261 45 582 - HS kiểm tra bài bạn ngồi kế - GV kiểm tra bài làm HS bên cạnh * Bài 3: (HSK, G): Tính diện tích của khu đất hình vuông có cạnh là 215m - HS đọc đề bài - GV gọi HS đọc đề bài + Mảnh đất hình vuông có cạnh ? Đề bài cho gì ? là 215m (12) ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải: Diện tích khu đất là: 215 × 215 = 46 225 (m2) Đáp số: 46 225m2 - GV nhận xét, chấm 5-7 bài * Bài 4: (Cả lớp): a) Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét b) Đúng ghi Đ, sai ghi S: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lần lượt trả lời miệng, lớp lắng nghe + Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba hai phép nhân trên bằng (S) + Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba hai phép nhân trên không bằng (Đ) + Các kết quả hai phép nhân trên bằng (Đ) + Các kết quả hai phép nhân trên không bằng (S) - GV nhận xét, cho điểm D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: + Diện tích mảnh đất đó - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS trả lời miệng, lớp nghe - Lớp lắng nghe và nhận xét - HS nghe Khoa học: T25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính nước sạch và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người + Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ - Giáo dục HS có y thức bảo vệ nguồn nước * KNS: Kỹ hợp tác, thể hiện sự cảm thông, giao tiếp, … * GDBVMT: tích hợp bộ phận II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Khoa học 4, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: (13) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời ? Em hãy nêu vai trò nước đối với đời sống người, động vật, thực vật ? ? Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp ? - Lấy ví dụ - GV nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm: - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: - Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị - HS hoạt động nhóm nhóm mình - Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp - HS báo cáo - Gọi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột và ghi nhanh - Cử đại diện trình bày trước lớp những y kiến nhóm - HS nhận xét, bổ sung Nước sạch, nước bị ô nhiễm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Thảo luận và hoàn thành phiếu - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và đưa các đặc điểm - HS trình bày từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt Kết luận - HS sửa chữa phiếu cuối cùng thư ky ghi vào phiếu - Phiếu có kết quả đúng là: PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có có ít không đủ Nhiều quá mức cho phép gây hại Có chất hoà Không có các chất hoà tan có Chứa các chất hoà tan có hại tan hại cho sức khoẻ cho sức khỏe người Tro chơi sắm vai: - GV đưa kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: - HS trả lời Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa quả mời khách Vội quá Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh em nói gì với Nam - Nêu y/c: Nếu em là Minh em nói gì với bạn ? - GV cho HS tự phát biểu y kiến mình D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nghe (14) Ngày soạn: – 12 – 2012 Ngày giảng: – 12 – 2012 Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Sáng: LỚP 4B Tiết 1: Toán: T64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài (a) * KNS: Tư sáng tạo, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin,… II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS dưới hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở lớp theo nhận xét bài làm bài tập về nhà một số HS khác bạn C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Tính: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở ghi - HS lên bảng, lớp làm vào vở a) 345 × 200 = 69 000 b) 237 × 24 = 5688 c) 403 × 346 = 139 438 - GV nhận xét cho điểm - HS dưới lớp nhận xét bài bạn * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - GV gọi HS đọc đề bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở ghi - HS lên bảng làm bài, em làm y, cà lớp làm bài vào vở a) 142 × 12 + 142 × 18 = 142 × (12 + 18) + Áp dụng tính chất một số nhân = 142 × 30 = 4260 với một tổng b) 49 × 365 – 39 × 365 = 365 × (49 – 39) + Áp dụng tính chất một số nhân = 365 × 10 = 3650 với một hiệu c) × 18 × 25 = 18 × (4 × 25) = 18 × 100 = 1800 + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân - GV nhận xét, chấm điểm - HS dưới lớp nhận xét bài bạn * Bài 5: Diện tích S của hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b được tính theo công (15) thức: S = a × b (a, b cùng đơn vị đo) a) Tính S, biết: a = 12cm, b = 5cm a = 15m, b = 10m - GV gọi HS đọc đề bài ? Diện tích hình chữ nhật được tính theo công thức nào ? ? Đề bài có mấy y ? - GV gọi HS lên bảng, HS làm y, lớp làm bài vào vở ghi ● Diện tích hình chữ nhật là: 12 × = 60 (cm2) Đáp số: 60cm2 ● Diện tích hình chữ nhật là: 15 × 10 = 150 (m2) Đáp số: 150m2 - GV nhận xét, chấm 5-7 bài D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS đọc đề bài + S = a × b (a, b cùng một đơn vị đo) + y - HS lên bảng, HS làm y, lớp làm bài vào vở ghi - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - HS nghe Tiết 2: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Tập làm văn: T25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Hiểu được nhận xét chung GV về kết quả bài viết các bạn để liên hệ với bài làm mình - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng y bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả) - Tự sửa được các lỗi đã mắc bài viết theo sự hướng dẫn GV - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay bạn * KNS: Giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt tập một, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh C Bài mới: Giới thiệu bài: Trả bài – Nhận xét bài: a) Nhận xét chung bài làm của HS: - Gọi HS đọc lại đề bài - HS đọc thành tiếng (16) ? Đề bài yêu cầu điều gì? + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề thế nào? - Nhận xét chung * Ưu điểm: - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu đề + Dùng đại từ nhân xưng bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa bài có nhất quán không? (với các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay các đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS có thể mắc lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện) - Diễn đạt câu, y + Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần + Thể hiện sự sáng tạo kể theo lời nhân vật + Chính tả, hình thức trình bày bài văn * Khuyết điểm: - Lưu y GV không nêu tên những HS bị mắc các + GV nêu các lỗi điển hình về y, lỗi trên trước lớp về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả… + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi - Trả bài cho HS b) Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh - GV giúp đỡ những HS yếu c) Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - Gv gọi số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm - HS nghe một số đoạn văn hay cao đọc cho các bạn nghe Sau HS đọc, GV và ghi lại hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, y hay, … d) Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gợi y HS viết lại đoạn văn khi: - HS đọc đoạn đã viết - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại - Nhận xét từng đoạn văn HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả em nào viết được văn hay D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau (17) Tiết 4: Luyện từ và câu: T26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng - Xác định được câu hỏi một văn bản (BT1), bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, 3) - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác * KNS: Giao tiếp, hợp tác, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt tập một, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có y chí - HS đọc đoạn văn nghị lực nên đã đạt được thành công - Nhận xét câu, đoạn văn từg HS và cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Nhận xét: * Bài 1: - Đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì và - Mở SGK đọc thầm, dùng bút tìm các câu hỏi bài chì gạch chân dưới các câu hỏi - Gọi HS phát biểu GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng * Bài 2, 3: ? Các câu hỏi ấy là và để hỏi ai? + Câu hỏi Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình + Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki ? Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu + Các câu này đều có dấu chấm hỏi? hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? ? Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết ? Câu hỏi dùng để hỏi ai? + Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình ● Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ - Nhẩm TL ghi nhớ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho từng - Hoạt động nhóm nhóm Yêu cầu HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung (18) - Kết luận về lời giải đúng * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Viết bảng: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận - Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi - đáp - Chữa bài (nếu sai) - HS đọc thành tiếng - Đọc thầm câu văn - HS thực hành HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe - HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi - đến cặp HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS phát biểu - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu D Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến câu) đó có sử dụng câu hỏi Ngày soạn: – 12 – 2012 Ngày giảng: – 12 – 2012 - Lần lượt nêu câu mình + Mình để bút ở đâu nhỉ? + Cái kính mình đâu rồi nhỉ? - HS nghe Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Sáng: LỚP 4B Tiết 1: Tập làm văn: T26: ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) - Kể được một câu chuyện theo đề bài cho trước - Nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và y/n câu chuyện đó để trao đổi - Hiểu được kiểu mở bài và kết bài đoạn văn kể chuyện mình * KNS: Giao tiếp, hợp tác, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt tập một, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước (19) C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn luyện: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - Gọi HS phát phiếu - HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận + Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện ? Đề và đề thuộc loại văn gì? Vì em biết? + Đề thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn + Đề thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo chiếc váy ● Kết luận: đề bài trên, có đề là văn - Lắng nghe kể chuyện vì làm đề văn này, các em chú y đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, y nghĩa… chuyện Nhân vật truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo * Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2HS tiếp nối đọc từng bài - Gọi HS phát biểu về đề bài mình chọn a) Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện - HS cùng kể chuyện, trao đổi, theo cặp sửa chữa cho theo gợi y ở bảng phụ - GV treo bảng phụ - HS nêu lại những yêu cầu văn kể chuyện nhân vật cốt truyện, b) Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS tham gia thi kể - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo - Hỏi và trả lời về nội dung các câu hỏi gợi y ở BT3 truyện - Nhận xét, cho điểm từng HS D Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 2: Hát – nhạc: (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Toán: (20) T65: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học - Kĩ thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số - Các tính chất phép nhân đã học - Lập công thức tính diện tích hình vuông - Bài tập cần làm: bài 1, bài (dòng 1), bài * KNS: Tư duy, hợp tc, thể hiện sự tự tin, II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, vở ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài, HS dưới - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập lớp theo nhận xét bài làm hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bạn bài tập về nhà một số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - HS nghe Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lần lượt trả lời miệng, HS làm - HS lần lượt trả lời miệng, miệng y, lớp theo dõi, lắng nghe HS làm miệng y, lớp theo dõi, a) 10kg = yến 100kg = tạ lắng nghe 50kg = yến 300kg = tạ 80kg = yến 1200kg = 12 tạ b) 1000kg = tấn 10 tạ = tấn 8000kg = tấn 30 tạ = tấn 15 000kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn 2 c) 100cm = 1dm 100dm2 = 1m2 800cm2 = 8dm2 900dm2 = 9m2 1700cm2 = 17dm2 1000dm2 = 10m2 - GV nhận xét - HS khác nhận xét * Bài 2: Tính: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - HS lên bàng, lớp làm bài vào a) 268 × 235 = 62 980 b) 475 × 205 = 97 375 vở c) 45 × 12 + = 540 + = 548 - GV nhận xét, chấm điểm - HS dưới lớp nhận xét bài bạn * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - HS lên bảng, lớp làm bài vào a) × 39 × = 39 × (2 × 5) = 39 × 10 = 390 vở b) 302 × 16 + 302 × = 302 × (16 + 4) = 302 × 20 = 6040 (21) c) 769 × 85 – 769 × 75 = 769 × (85 – 75) = 769 × 10 = 7690 - GV nhận xét, chấm điểm D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: - HS dưới lớp nhận xét bài bạn - HS nghe Sinh hoạt: T13: TUẦN 13 I Mục tiêu: - Giúp HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật cá nhân tập thể lớp sau một tuần học tập - Nêu phương hướng phấn đấu tuần sau II Đồ dùng dạy học: - Nhận xét các tổ trưởng, lớp trưởng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro A Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu tiết học - HS nghe B Nhận xét thi đua tuần trước: Lớp trưởng báo cáo tình hình tổ: -Về học tập - Lớp trưởng báo cáo, các tổ - Về kỉ luật trưởng và cá nhân góp y, bổ Giáo viên nhận xét chung: sung * Nề nếp: - Vẫn trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ, … - Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập khá đầy đủ * Học tập: - Đa số HS đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định - Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu Phê bình: - Mất trật tự giờ học: ……………………… Khen: …………………………………………………… - Một vài em lười học tuần trước tuần này đã có tiến bộ rõ rệt C Hướng phấn đấu của tuần tới: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục - HS lắng nghe và phân công nhược điểm tuần qua thực hiện - Thi đua học tập tốt, giành nhiều bông hoa điểm 10 - Phân công HS khá, giỏi kèm các bạn học yếu (22) (23)