GA Lop 4 - Tuan 13 (Hay)

46 359 0
GA Lop 4 - Tuan 13 (Hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 13 Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Tập đọc $25. Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:Xi- ôn-cốp-xki, ngã gãy chân, rủi ro. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi - ôn-cốp-xki . - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi- ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền? suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đừơng lên các vì sao. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ, II. Đồ dùng dạy học: -Chân dung nhà bác học Xi - ôn-cốp-xki. -Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. +Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé cảm thấy chán ngán? + Lê- ô-nác- đô đa Vin-xi thành đạt nh thế nào? - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi - ôn-cốp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi - ôn-cốp-xki ngời Nga (1857-1935), ông là một trong những ngời đầu tiên tìm đờng lên khoảng không vũ trụ, Xi- ôn-cốp-xki đã vất vả, gian khổ nh thế nào để tìm đợc đờng lên các vì sao, các em cùng học bài để biết trớc điều đó. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). GV sửa lỗi phát -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - 1 em đọc toàn bài 3 âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý các câu hỏi: +Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc? Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm nh thế? - GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. +Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Xi- ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì? +Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay đợc? +Theo em hình ảnh nào đã gợi ớc muốn tìm cách bay trong không trung của Xi - ôn-cốp-xki? - Tóm ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi- ôn-cốp- xki đã làm gì? + ông kiên trì thực hiện ớc mơ của mình nh thế nào? - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? GV: Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3. -Tóm ý chính đoạn 2,3. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ nhỏ đến vẫn bay đợc? + Đoạn 2: Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao + Đoạn 4: Hơn bốn mơi năm đến chinh phục. - Giới thiệu và lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Xi- ôn-cốp-xki mơ ớc đợc bay lên bầu trời. +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim +Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc đã gợi cho Xi - ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung. * Đoạn 1 nói lên mơ ớc của Xi - ôn-cốp- xki. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi- ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. + Để thực hiện ớc mơ của mình ông đã sống kham khồ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhng ông không nản chí. ông đã kiên trì nghiêng cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phơng tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. + Xi- ôn-cốp-xki thành công vì ông có ớc mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông 4 và trả lời câu hỏi. -Tóm ý chính đoạn 4. +Em hãy đặt tên khác cho truyện. -Câu truyện nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Em học đợc điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi - ôn-cốp-xki. -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. đã quyết tâm thực hiện ớc mơ đó. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi- ôn-cốp-xki. +Tiếp nối nhau phát biểu. * ớc mơ của Xi- ôn-cốp-xki. *Ngời chinh phục các vì sao. * Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi - ôn-cốp-xki. Nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc mơ lên các vì sao. -1 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc theo cặp. - 2 cặp HS thi đọc diễn cảm. - 2 HS thi đọc toàn bài. - Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi - ôn-côp- xki đã mơ ớc đợc bay lên bầu trời. - Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi - ôn-côp-xki đã thành công trong việc nghiên cứu ớc mơ của mình. + Xi- ôn-côp-xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phơng tiện bay tới các vì sao. +Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. +Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm. ****************************************************** Tiết 2 Lịch sử $12. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2 (1075 - 1077) I. Mục tiêu : -HS biết trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dới thời Lý. -Tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. 5 -Ta thắng đợc quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Ng- ời anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thờng Kiệt. II. Chuẩn bị : -PHT của HS. -Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: hát. 2.KTBC : HS đọc bài học Chùa thời Lý. -Vì sao đến thời Lý đạo phật phát triển? -Thời Lý chùa đợc sử dụng vào việc gì? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài: * HĐ1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống. - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 1072 . rồi rút về nớc. - GV giới thiệu sơ qua vê nhân vật lịch sử Lý Thờng Kiệt . ? Khi biết quân Tống đang Xúc tiến việc chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ 2, Lý Thờng Kiệt có chủ trơng gì? - Ông đã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào? - Theo em, việc Lý Thờng Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì? + GV kết luận NDHĐ1 . * HĐ2: Trận chiến trên sông Nh Nguyệt - GV treo lợc đồ lên bảng và trình bày diễn biến. - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lợc Tống: +Lý Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào thời gian nào? +Lực lợng của quân Tống khi sang xâm lợc nớc ta nh thế nào? Do ai chỉ huy? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe. - HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Lý thờng Kiệt đã chủ trơng ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh tr- ớc để chặn mũi nhọn của giặc. - Cuối năm 1075, Lý thờng Kiệt chia quân thành 2 cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lơng của nhà Tống ở Ung Châu, Liêm Châu, rồi rút về nớc. - . không phải là để xâm lợc nớc Tống mà để phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống. -HS theo dõi. - HS trao đổi cặp, đại diện trình bày. - Lý Thờng Kiệt xây dựng phòng tuyến sôngNh Nguyệt ( ngày nay là sông cầu) - Vào cuối năm 1076. - Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nớc ta. - Trận chiến đấu diễn ra trên phóng tuyến sông Nh Nguyệt.Quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía Nam. - Khi đã đến bờ Bắc sông Nh Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ 6 +Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt? - GV nhận xét, kết luận *HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi. - GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng .đợc giữ vững. - GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thờng Kiệt là một tớng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Nh Nguyệt). - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. - GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố: - Cho 3 HS đọc phần bài học. - GT bài thơ Nam quốc sơn hà sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập. -Nhận xét tiết học. tiến vào phối hợp vợt sông nhng quân thuỷ của chúng đã bị quân tachặn đứng ngoài bờ biển .Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đờng tháo chạy.Trận Nh Nguyệt đã đại thắng. - HS theo dõi - 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp theo dõi. HS tao đổi với nhau và trả lời. - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nớc, nền độc lập của nớc Đại Việt đợc giữ vững. -HS đọc. *************************************************** Tiết 3 Toán $61. Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - GV gọi 2 HS làm bài tập 1c, 4 của tiết 60 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -2 HS lên sửa bài, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 1c) 2057 7 - GV chữa bài và cho điểm HS 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. b ) Phép nhân 27 x 11 (Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10) - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. - Hãy nêu rõ bớc cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 1 -Nh vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 nh sau: * 2 cộng 7 bằng 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 đ- ợc 297. * Vậy 27 x 11 = 297 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27, 41 đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 vậy với trờng hợp hai chữ số lớn hơn 10 x 23 6171 4114 47311 Bài 4: Giải Số tiền bán 13 kg đờng là: 5200 x 13 = 67 600 (Đồng) Số tiền bán 18 kg đờng là: 5500 x 18 = 99 000 (Đồng) Số tiền bán đợc tất cả là: 67 600 + 99 000 = 166 600 (Đồng) Đáp số: 166 600 đồng. -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp 27 x 11 27 27 297 - Đều bằng 27. -HS nêu. -Số 297 chính là số 27 sau khi đợc viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. -HS nhẩm 8 nh các số 48,57 , thì ta thực hiện thế nào? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11. c.Phép nhân 48 x11 (Trờng hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11. -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẩm với 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? -Hãy nêu rõ bớc thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. -Vậy em hãy dựa vào bớc cộng các tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. + 8 là hàng đơn vị của 48. + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ). + 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 nh sau + 4 cộng 8 bằng 12 . + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 đợc 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 đợc 528. +Vậy 48 x 11 = 528. - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11. d) Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 2 HS lần lợt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp đợc là 17 + 15 = 32 (hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 (học sinh ) Đáp số: 352 học sinh - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con 48 x 11 48 48 528 - Đều bằng 48. -HS nêu. -HS nghe giảng. -2 HS lần lợt nêu. -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trớc lớp. -Lớp làm bảng con a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 (học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 (học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp 187 + 165 = 352 (học sinhh) Đáp số 352 học sinh 9 - Nhận xét cho điểm học sinh Bài 4 - Cho HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn: Để biết đợc câu nào đúng, câu nào sai trớc hết chúng ta phải tính số ngời có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập 1c, 4/71 và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -HS nghe GV hớng dẫn và làm bài ra nháp +Phòng A có:11x12=132 (ngời) +Phòng B có: 9 x 14= 126 (ngời) vậy câu b là đúng. câu a, c, d là sai. -HS cả lớp. ******************************************************** Tiết 4 Đạo Đức $13. Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ. -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức lớp 4 - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm Phần thởng. - Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19 -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm ỉNhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. ỉNhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận đợc sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20) - GV nêu yêu cầu bài tập 4. +Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). -HS thảo luận theo nhóm đôi. 10 việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV mời 1 số HS trình bày. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc (Bài tập 5 và 6- SGK/20) - GV mời HS trình bày trớc lớp. - GV kết luận chung: + ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên ngời. +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4.Củng cố - Dặn dò : -Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau Biết ơn thầy giáo, cô giáo -HS trình bày cả lớp trao đổi. - 4 HS đọc. -HS cả lớp. ******************************************************************** Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Tập đọc $24. Văn hay chữ tốt I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: khẩn khoản, sẵn lòng, làm mẫu, - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về tác hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài và nhân vật. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành ngời nổi danh văn hay chữ tốt. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản, huyện đờng, ân hận, II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH phóng to -Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trờng. -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Ng- ời tìm đờng lên các vì sao và trả lời câu -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 11 hỏi về nội dung bài. + Xi- ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì? + ông kiên trì thực hiện ớc mơ của mình nh thế nào? - Nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu bức tranh vẽ cảnh Cao Bá Quát đang luyện viết trong đêm. ở lớp 3, với chuyện ngời bán quạt may mắn, các em đã biết một ngời viết đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc là ông Vơng Hi Chi. ở nớc ta, thời xa ông Cao Bá Quát cũng là ngời nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế nào để viết đợc đẹp? Các em cùng học bài học hôm nay để biết thêm về tài năng và nghị lực của Cao Bá Quát. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay / vẫn bị thầy cho điểm kém. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm rèn chữ bằng đợc của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi sảng khoái. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổn, sẵn lòng, thét lính, đuổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mời trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thờng xuyên bị điểm kém? +Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? - Quan sát, lắng nghe. - 1 em đọc toàn bài. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Thuở đi họcđến xin sẵn lòng. + Đoạn 2: Lá đơn viếtđến sao cho đẹp + Đoạn 3: Sáng sáng đến văn hay chữ tốt. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Cao Bá Quát thờng bị điểm kém vì ông viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì 12 [...]... vào nháp -HS nêu nh SGK -HS nghe giảng - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con a) 248 b) 1163 x x 321 125 248 5815 49 6 2326 744 1163 79608 145 375 -HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào PBT a 262 262 263 b 130 131 131 axb 340 60 343 22 344 53 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm - GV nhận xét cho điểm HS -1 HS... tự đặt tính và tính -HS nhẩm: - GV chữa bài và yêu cầu HS 345 x 2 = 690 Vậy 345 x200 = 69 000 + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200 + 2 HS lần lợt nêu trớc lớp 1b) 237 1c) 346 x x 24 403 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 40 3 x 948 1038 3 64 (làm bài bảng con) 47 4 13 84 5688 13 943 8 - GV nhận xét cho điểm Bài 2 - Cho HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV chữa bài, yêu... x11 = 1 045 x 206 = 215270 -Nhận xét cho điểm HS Bài 3 - HS: Tính bằng cách thuận tiện -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 +18) -GV yêu cầu HS làm bài vào vở = 142 x 30 = 42 60 b) 49 x 365 39 x 365 = 365 x (49 39) = 365 x 10 = 3650 c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x18 -GV chữa bài và hỏi: = 100 x 18 = 1800 + Em đã áp dụng tính chất gì để biến 36 đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x... một só -HS tính nh sách giáo khoa 1 64 x 123 = 1 64 x (100 + 20 + 3) nhân với một tổng để tính = 1 64 x 100 + 1 64 x 20 + 1 64 x 3 = 1 640 0 + 3280 + 49 2 = 20172 -Vậy 1 64 x123 bằng bao nhiêu? 1 64 x 123 = 20 172 * Hớng dẫn đặt tính và tính - GV nêu vấn đề: Để tính 1 64 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 1 64 x100, 1 64 x20 và 1 64 x 3, sau đó thực hiện một phép cộng 3 số 16 40 0 +... đoạn văn: -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Gọi HS đọc đoạn văn trang 125, SGK + Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga -Hỏi: + Đoạn văn viết về ai? Xi- ôn-cốp-xki -Em biết gì về nhà bác học Xi - ô-côp- - Xi- ôn-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại xki? ông là ngời rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học * Hớng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu... riêng thứ nhất 28 - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép -HS làm vào nháp nhân 258 x 203 theo cách viết gọn c Luyện tập, thực hành Bài1 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào bảng con -GV nhận xét cho điểm HS a) 523 b)308 c )130 9 x x x 305 563 202 2615 9 24 2618 1569 1 848 2618 159515 1 540 2 644 18 1735 04 Bài 2 -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 45 6 x -HS đổi chéo bảng... nhà của 1c) 31 24 x 213 một số HS khác 9372 31 24 6 248 66 541 2 - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: -HS nghe a Giới thiệu bài - Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài b Phép nhân 258 x 203 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 vào nháp 258 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính x 203 7 74 000 516 523 74 -Em có nhận xét... 2.KTBC : -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm -HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi bài tập 1b,c/73, kiểm tra vở bài tập về nhận xét bài làm của bạn 1b) 563 1c) 130 9 nhà của một số HS khác x x 308 202 45 04 2618 1689 2618 17 340 4 2 644 18 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài -HS nghe lên bảng b) Hớng dẫn luyện tập Bài 1 -1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Các em... giao bài tập về nhà - GV hô giải tán 3- 4 phút 1 - 2 phút 1 - 2 phút 1 - 2 phút -HS hô khỏe ******************************************************************* Thứ t, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 1 $26 Câu hỏi và dấu chấm hỏi I Mục tiêu -Hiểu tác dụng của câu hỏi -Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi -Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn -Biết đặt câu hỏi phù... dung -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác cha có -Nhận xét và kết luận các từ đúng Có hai tiếng bắt đầu bằng l Có hai tiếng bắt đầu bằng n -Các từ: Xi- ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, -1 HS đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu -Bổ . Xi - ôn-cốp-xki . - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài. 2. Đọc - hiểu: -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi- ôn-cốp-xki. SGK, a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 340 60 343 22 344 53 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - GV nhận xét cho

Ngày đăng: 14/10/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan