- Bieát ruùt kinh nghieäm vaà baøi taäp laøm vaên keå chuyeän ( ñuùng yù, boá cuïc roõ, duøng töø, ñaët caâu vaø vieát ñuùng chính taû….), töï söùa ñöôïc caùc loãi ñaõ maéc trong baøi v[r]
(1)Tuaàn 13
( 15/11…… 19/11/2010)
Thứ Môn Tên dạy
2 15/11
Tập đọc Toán Đạo đức. Lịch sử Thể dục
Người tìm đường lên sao
Giới thiệu nhân nhẩm số có chữ số với 11 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống GV chuyên dạy
3 16/11
LTø câu Tốn Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật
Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghị lực Nhân với số có ba chữ số
Nước bị ô nhiễm.
Kể chuyện chứng kiến tham gia Thêu móc xích ( Tiết 2)
4 17/11
Tập đọc Toán Tlvăn Địa lý Thể dục
Văn hay chữ tốt
Nhân với số có ba chữ số (tt) Trả văn kể chuyện
Người dân đồng Bắc Bộ GV chuyên dạy
5 18/11
Chính tả Mĩ thuật Tốn Khoa học
Người tìm đường lên sao GV chun dạy
Luyện tập
Ngun nhân làm nước bị nhiễm 6
19/11
LT câu Aâm nhạc Toán TL văn. Sinh hoạt
Câu hỏi dấu chấm hỏi GV chuyên dạy
(2)Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc : Tiết 25 Người tìm đường lên sao
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc tên riêng nước ngồi Xi-ôn-cốp-xki Biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện
- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng ước mơ tìm đường lên sao.( trả lời câu hỏi SGK)
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa…
III Các hoạt động dạy- học
1.Bài cũ: - Kiểm tra HS đọc bài: Vẽ trứng trả lời câu hỏi: + Thầy Vê-rô-ki-ô cho HS vẽ trứng để làm gì?
+ Lê-ơ-nác đa Vin-xi thành đạt nào? - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn: đoạn:
Đoạn 1:Từ nhỏ …….vẫn bay Đoạn 2: Để tìm điều…… tiết kiệm thơi Đoạn 3: Đúng là…….đến Đoạn 4: cịn lại
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, ước, dại dột, rủi ro
- Cho HS đọc theo cặp - Cho HS đọc - Cho HS đọc giải
- Cho HS giải nghĩa từ SGK
- GV đọc diễn cảm tồn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng + Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng
+ Ơng kiên trì thực mơ ước nào?
Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng
-HS dùng viết chì đánh dấu sách
-HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc từ khó
-Từng cặp HS đọc -1, em đọc
-Cả lớp đọc thầm giải -Một vài em giải nghĩa -HS đọc thành tiếng -HS trả lời
-HS đọc thành tiếng - HSTrả lời
(3)+ Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công gì?
- GV giới thiệu thêm Xi-ơn-cốp-xki + Em đặt tên khác cho truyện
- GV nhaän xét + chốt lại tên đặt hay + Câu chuyện nói lên điều gì?
Nội dung:Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng ước mơ tìm đường lên
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc đoạn khó đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- HSTrả lời
- HS trình bày tên truyện đặt
-Lớp nhận xét - HS trả lời
-HS nối tiếp đọc đoạn
-HS luyện đọc theo hướng dẫn GV
-3 , HS thi đọc -Lớp nhận xét
HS yếu luyện đọc
3 Củng cố- Dặn dò:
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS nhà luyện đọc thêm chuẩn bị bài:Văn hay chữ tốt - Nhận xét tiết học
………
Toán: Tiết 61 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải tốn có liên quan - Rèn tính cẩn thận cho HS giải tốn
II.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng lầm tập:
a/ 45 x 32 + 1245 b/ 75 x 18 + 75 x 21 - GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
HÑ 1: Phép nhân 27 x11
- Viết 27 x 11và yêu cầu HS đặt tính tính + Có nhận xét tích riêng phép nhân
- 1HS lên bảng làm, cảlớp làm nháp
(4)+ Hãy nêu rõ bước thực cộng tích riêng phép nhân 27 x 11.
- Như vậy, cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11
với ta cần cộng chữ số 27 (2+7=9) viết 9
vào hai chữ số 27.
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau:
+ =
Viết vào hai chữ số 27 297 Vậy 27x11=297
- Yeâu cầu HS nhân nhẩm 41x11
HĐ2: Phép nhân48x11(trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc 10):
- GV hướng dẫn tương tự
+ = 12
Viết vào hai chữ số 48, 428 Thêm vào 428, 528
Vaäy 48 x 11= 528
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - Yêu cầu HS thực nhân nhẩm 75 x 11.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào - Gọi 3HS nêu cách nhẩm phần
- GV nhận xét
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS
đều 27.
- HS: Nêu
- HS: Nhẩm
- HS nêu
- HS nhân nhẩm
- HS nhẩm ghi kết vào
- 2HS đọc đề
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
Bài giải
Số hàng hai khối lớp xếp là:
17 + 15 = 32 (haøng)
Số học sinh hai khối lớp là:
11 x 32 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh
HS yếu nêu cách nhẩm
3.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà xem lại tập làm chuẩn bị bài:Nhân với số có chữ số - Nhận xét tiết học
(5)Đạo đức: Tiết 13 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tt) I.Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phsir hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp cong lao ông bà, cha mẹ sinh tành, nuôi dạy
- Biết phê phán hành vi khơng hiếu thảo
- Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ việc làm cụ thể sống ngày gia đình
- u q kính trọng ơng bà, cha mẹ Biết quan tâm tới sức khỏe niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ SGK
- Giấy bút viết cho nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi:
+ Em có cảm nghĩ tình yêu thương che chở cha mẹ mình? + Học thuộc lịng nội dung ghi
- Nhận xét cũ
2.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
HĐ1:Đánh giá việc làm hay sai -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ sgk thảo luận để đặt tên cho tranh
-Yêu cầu HS trả lời
HĐ2:Kể chuyện gương hiếu thảo -GV phát giấy bút cho nhóm
-u cầu HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói cơng lao ơng bà, cha mẹ hiếu thảo cháu
HĐ3: Bài tập 4: -GV nêu yêu cầu
HĐ4: Bài tập 5,6:
-GV nhận xét,tuyên dương -Kết luận chung
-HS làm việc theo cặp: quan sát tranh đặt tên cho tranh, nhận xét việc làm dúng hay sai giải thích sao?
-HS làm việc theo nhóm, kể cho bạn nghe gương hiếu thảo -HS tiếp nối trả lời
-HS thảo luận nhóm2 trình bày -HS trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm
HS yếu đặt tên giải thích
3.Củng cố-Dặn dò:
-Đối với ơng bà, cha mẹ phải nào? - Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, giáo
- Nhận xét tiết học
(6)Lịch sử: Tiết 13 Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược
lần thứ hai (1075-1077)
I Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt:
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công
+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
- Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xăm kiên cường bất khuất dân tộc ta
II Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Những việc cho thấy thời Lý, đạo Phật phát triển? + Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa nhân dân ta nào? - GV nhận xét ch điểm
2 Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
* Hoạt động1.Lý Thường Kiệt chủ động công quân Tống xâm lược
- Yêu cầu HS đọc từ “ Năm 1072………rút nước”
+ Khi quân Tống xâm lược nước ta lần thứ 2, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
+ Ông thực chủ trương nào?
+ Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh quân Tống có tác dụng gì?
- GV kết luận: Lý Thường Kiệt chủ đợng cơng qn Tống
Hoạt động 2: Trận chiến sông Như Nguyệt
- GV treo lược đồ kháng chiến, sau trình bày diễn biến
+Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi + “ngồi yên đợi giặc … Mũi nhọn giặc”
+ Cuối năm 1075… rút nước +…không phải để xăm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nhà Tống
-HS quan sát, lắng nghe
+ xây dựng phịng tuyến sông Như Nguyệt
(7)+ Trận chiến ta giặc diễn đâu?
+ Kể lại trận chiến phòng tuyết sông Như Nguyệt?
- u cầu HS trao đổi theo cặp trình bày lại diễn biến kháng chiến?
Hoạt động3: Kết nguyên nhân thắng lợi - Yêu cầu HS đọc từ Sau tháng… giữ vững
+ Em trình bày kêt squả kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
+ Theo em, nhân dân ta giành thắng lợi vẻ vang ấy?
- HS tiếp nối kể - HS thảo luận trình bày
- HS trao đổi với trả lời HS (K,G) trình bày
3.Củng cố-Dặn doø:
- GV giới thiệu thơ: Nam quốc sơn hà + Em có suy nghĩ thơ này? - Chuẩn bị bài:Nhà Trần thành lập -Nhận xét, tuyên dương
********************************** Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Luyện từ câu Tiết 25 Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực I. Mục tiêu:
- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học
- HS cẩn thận luyện viết đoạn văn
II Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy kẻ sẵn cột theo yêu cầu BT
III Các hoạt động dạy- học 1.Bài cũ: -Kiểm tra HS - 1HS nêu nội dung ghi nhớ
- 1HS tìm từ miêu tả mức độ khác từ:Đỏ - GV nhận xét cho điểm
2.BaØi mới: - GV giới thiệu bài- ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
* HĐ1: BT1 Tìm từ
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a, b dị ln phần mẫu
-Cho HS làm GV phát giấy cho vài nhóm -Cho HS trình bày kết
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Những nhóm phát giấy làm vào giấy
(8)- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
* HÑ2 : BT2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại câu em đặt hay
* HÑ3: BT3.
- Cho HS đọc yêu cầu BT3
- Cho HS nhắc lại số câu tục ngữ, thành ngữ nói ý chí, nghị lực…
- Cho HS làm - Cho HS trình bày
- GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân
-Một số HS đọc câu
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -1, HS nhắc lại thành ngữ,tục ngữ: Người có chí thì nên…
-HS suy nghĩ, viết có -1 số HS trình bày kết làm
-Lớp nhận xét
3.Củng cố-Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lịng câu thành ngưc, tục ngữ BT2 - Chuẩn bị bài:Câu hỏi dấu chấm hỏi
- GV nhận xét tiết học
………
Tốn Tiết 62 Nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực nhân với số có ba chữ số - Tính gái trị biểu thức
- HS cẩn thận thực phép nhân với số có ba chữ số
II.Các hoạt động dạy-học: 1.Bài cũ: - GV kiểm tra HS:
a/12 x 11 + 21 x 11 b/ 132 x 11 – 54 x 11 - GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề
(9)* HĐ1:Phép nhân 164 x 123
a Đi tìm kết quả:
- Viết phép nhân: 164 x 123
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân tổng để tính
- Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu? b Hướn dẫn đặt tính tính: - GV hướng dẫn HS cách tính
164
x 123 492
328
164
20172
- GV yêu cầu HS nhắc lại bước nhân *HĐ2:Luyện tập
Bài 1: Đặt tính tính - GV nhận xét
Bài 3:-Gọi HS đọc đề yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét
- HS tính: 164 x 123 = 164 x
(100+20+3)
= 164 x 100 +164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172
- Baèng 20172.
- 1HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào nháp
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm, làm vào
-1HS đọc đề, lớp thảo luận trình bày kết
Bài giải
Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2)
Đáp số: 15625 m2
HS yếu làm
3.Củng cố-Dặn dò:
- HS nhắc lại bước thực phép nhân - Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số(tt) - Nhận xét, tuyên dương
Khoa học: Tiết 25 Nước bị ô nhiễm
I Mục tiêu Sau học, HS biết:
- Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:
(10)+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật mức cho phép, chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe người
- HS biết giữ nguồn nước để khỏi bị ô nhiễm
II Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trang 52, 53 SGK Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:
- Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng, ) ; chai nước giếng hay nước máy
- Hai chai khoâng
- Hai phễu lọc nước ; để lọc nước - Một kính lúp
1.Bài cũ : - Gọi 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò nước đời sống người?
+ Nước có vai trị sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp?Nêu ví dụ? - GV nhận xét cho điểm
3 Bài : - GV giới thiệu vàghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
HĐ1: LàmTN: Nước , nước bị ô nhiễm
-GV cho HS làm TN theo nhóm - u cầu HS đọc TN
-Gọi nhóm trình, nhóm khác bổ sung -Nhận xét, tuyên dương ý kiến nhóm
+Qua TN, chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước sử dụngthường bẩn, có nhiều tạp chấtnhư cát, bụi, đất….nhưng ớong (hồ, ao) cịn có thực vật sinh vật sinh sống?
-GV kết luận
HĐ2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -GV phát phiếu cho nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận đưa đặc điểm lọai nước theo tiêu chuẩn đặt
-GV giúp đõ nhóm gặp khó khăn.
Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm
Màu Mùi Vị
Vi sinh vật Có chất hòa tan
-Hoạt động nhóm
-1HS đọc TN, 2HS nhóm thực lọc nước lúc -HS trình bày bổ sung
-HS trả lời
- Nhận phiếu thảo luận trình bày
-Các nhóm khác nhận xét
(11)-GV nhận xét kết luận
3.Củng cố-Dặn dị: - Gọi 2HS đọc mụcBạn cần biết SGK
-Về nhà học tìm hiểu nơi em bị ô nhiễm nguồn nước -Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm nước bị nhiễm
-Nhận xét tiết hoïc
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kể chuyện Tiết 13 Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu:
- Dựa vào SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiển tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó
- Biết xếp việc thành câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu - Rèn cho HS tính mạnh dạn trước tập thể
II Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết Đề
III.Các hoạt động dạy- học
1.Bài cũ:- Gọi 2HS kể chuyện nghe, đọc người có nghị lực - GV nhận xét cho điểm
2,Bài mới: -GV giới thiệu –ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Một HS đọc đề
- GV viết đề lên bảng lớp gạch chân từ ngữ quan trọng Cụ thể:
Đề bài: Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS trình bày tên câu chuyện kể - Cho HS ghi nét dán ý câu chuyện
- GV quan sát làm dàn ý + khen HS chuẩn bị dàn ý tốt
* Hoạt động 2: HS kể chuyện.
a/ Cho cặp HS kể chuyện
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-3 HS nối tiếp đọc gợi ý.Cả lớp theo dõi SGK -HS kể tên câu chuyện chọn
-Mỗi em ghi nhanh giấy nháp dàn ý câu chuyện
(12)b/ Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét + khen HS có câu chuyện hay kể chuyện hay
-1 số HS kể chuyện trước lớp + trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét
3 Củng cố -Dặn dò:
- Dặn HS xem trước nội dung kể chuyện Búp bê ai?
- GV nhận xét tiết học,yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ………
Kỹ thuật: Tiết13 Thêu móc xích (Tiết 1) I.Mục tiêu
- Thêu mũi thêu móc xích
- Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu năm vịng, mũi thêu bị dúm
- HS hứng thú học thêu u thích sản phẩm làm
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu có kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng cm) số sản phẩm thêu trang trí bàng mũi thêu móc xích Vật liệu dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải sợi trắng màu, kích thước 20 x 30 cm + Len, thêu khác màu vải
+ Kim khâu len kim thêu + Phấn vạch, thước, kéo
III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ
- Kiểm tra vật dụng
2.Bài mới -GV giới thệi bài- ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
HĐ1: Quan sát mẫu
-Hướng dẫn HS quan sát mặt phải mẫu thêu hình 1a- sgk
-Yêu cầu HS nhận xét đặt điểm mũi thêu móc xích mặt phải đường thêu
-Yêu cầu HS quan sát mặt trái mẫu thêu hình 1b sgk
-Cho HS quan sát mặt đường thêu vá so sánh -Gọi HS nêu khái niệm chung thêu móc xích
- Quan sát mẫu thêu hình SGK
- 1,2 HS nhận xét đặc điểm m thêu
- 1,2 HS nhận xét đặc điểm m thêu
(13)-Gọi 1HS đọc mục phần ghi nhớ -Giới thiệu sản phẩm thêu móc xích HĐ2: Thao tác kỹ thuật
-Hướng dẫn HS quan sát tranh qui trình hình 2,3,4-sgk
+Hãy nêu qui trình thêu móc xích
+Cách vạch dấu đường thêu tìm điểm khác cách vạch dấu đường thêu móc xích với thêu lướt vặn
-GV thực thao tác mũi thêu thứ mũi thêu thứ hai theo SGK
-Gọi HS lên bảng nêuvà thực mũi hêu thứ 3,
-Kiểm tra vf nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu hS
-Tổ chức cho HS tập thêu giấy kẻ ô li
- 1HS đọc nội dung ghi nhớ - Quan sát sản phẩm
-Quan sát tranh hhình SGK
-1HS nêu -1,2 HS trả lời
-Quan sát thao tác GV -1,2HS lên bảng nêu thực thêu
-HS đặt dụng cụ lên bàn -Thực hành cá nhân
HS yếu thực hiên
3.
Củng coá - D ặn dò.
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Chuẩn bị sau:chuẩn bị vật liệu để thực hành
*************************************
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc Tiết 26 Văn hay chữ tốt
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nghĩa từ ngữ
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( trả lời câu hỏi sgk)
-HS học tập theo gương Cao Bá Quát để trở thành người viết chữ đẹp
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc
- Một số chữ đẹp HS năm trước HS học lớp,trong trường
III Các hoạt động dạy- học
1.Bài cũ: Kiểm tra HS đọc bài:Người tìm đường lên sao.
+Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?Ơng kiên trì thực mơ ước nào? + Ngun nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng gì?
- GV nhận xét + cho điểm
(14)Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn: đoạn:
Đoạn 1:Thuở học… xin sẵn lòng Đoạn 2: Lá đơn viết……sao cho đẹp Đoạn 3: lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: khẩn khoản, huyện đường, ân hận…
- Cho HS đọc theo cặp - Cho HS đọc - Cho HS đọc giải - Cho HS giải nghĩa từ ngữ
- GV đọc diễn cảm toàn lần
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Đoạn1 - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: + Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Cao Bá Quát có thái độ bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn?
* Đoạn 2 - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
+ Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận?
* Đoạn cuối: -Cho HS đọc thành tiếng đoạn cuối
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
+Cao Bá Quát chí luyện chữ viết nào?
- Cho HS đọc thầm lại
+ Tìm đoạn mở bài,thân bài,kết truyện.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.- SGV +Câu chuyện ca ngợi đức tính Cao Bá Qt?
Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn (2-3 lượt)
-HS luyện đọc từ ngữ khó -Từng cặp HS luyện đọc -2 HS đọc
-1 HS đọc giải SGK -Một vài HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời
-HS đọc thành tiếng - HS trả lời
-HS đọc thành tiếng đoạn cuối -HS đọc thầm đoạn văn trả lời -HS đọc thầm
-HS tìm + phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét
- HS trả lời
(15)- Cho HS luyện đọc
- GV chọn đoạn văn cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
-Cả lớp luyện đọc đoạn
-Các nhóm thi đọc phân vai: vai người dẫn chuyện,bà cụ,Cao Bá Quát
HS yếu luyện đọc
3.Củng cố-Dặn dò:
+ Câu chuyện khuyên điều gì? - Học chuẩn bị bài: Chú Đất Nung - Nhận xét, tuyên dương
Toán: Tiết 63 Nhân với số có ba chữ số (tt)
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực phép nhân với số có ba chữ số ( trường hợp có chữ số hàng chục 0) - HS cẩn thận thực phép nhân với số có ba chữ số
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm tập:
2457 x 156 1879 x 157 -GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
HĐ1: Phép nhaân 258 x 203.
-GV viết phép nhân lên bảng 258 x 203, yêu cầu HS thực đặt tính tính
+Em có nhận xét tích riêng thứ phép nhân 258 x 203?
GV hướng dẫn HS cách nhân 258
x 203 774 + 516 52374
HĐ2:Luyện tập
Bài 1:- u cầu HS tự đặt tính tính - GV nhận xét, bổ sung
Bài2: -Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, bổ sung
-1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp
+ gồm chữ số -HS nêu lại cách nhân
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
-HS đổi chéo để kiểm tra -HS tự nhận xét phép nhân đúng, phép nhân saivà giải thích
3HS yếu lên bảng
(16)- Nhận xét tiết học
Tập làm văn Tiết 25 Trả văn kể chuyện
I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm vầ tập làm văn kể chuyện ( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả….), tự sứa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu…cần chữa chung trước lớp
III Các hoạt động dạy- học
1.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
* Hoạt động 1: Nhận xét chung.
a/ Cho HS đọc lại đề + phát biểu yêu cầu đề
- GV nhaän xét chung: ý nhận xét mặt: ưu điểm khuyết điểm
Ưu điểm:
HS có hiểu đề, viết yêu cầu đề
hay khoâng?
Dùng đại từ nhân xưng có
quán không?
Diễn đạt câu, ý nào?
Sự việc cốt truyện liên kết phần Thể sáng tạo kể theo lời nhân
vaät?
Chính tả, hình thức trình bày…?
- GV nêu tên HS viết yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết phần, mở bài, kết hay
Khuyết điểm:
GV nêu lỗi điển hình tả, dùng
từ, đặt câu
Viết bảng phụ lỗi, cho HS thảo
luận + tìm cách sửa lỗi - GV trả cho HS
* Hoạt động 2: Chữa bài.
- Cho HS đọc thầm lại viết
-1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe + phát biểu yêu cầu chủ đề
(17)- Cho HS yếu nêu lỗi cách sửa - Cho HS đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi
- GV quan sát, giúp đỡ HS chữa lỗi
* Hoạt động 3: Đọc đoạn, văn hay.
- GV cho vài đoạn làm tốt HS
- Cho HS trao đổi hay đoạn,của văn
* Hoạt động 4: Viết lại đoạn văn.
- Cho HS chọn đoạn văn viết lại - Cho HS đọc đoạn văn cũ viết lại
- GV nhận xét + động viên khuyến khích em để em viết lần sau tốt
sửa lỗi
-HS yếu nêu lỗi, chữa lỗi
-Các nhóm đổi nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi
-HS lắng nghe -HS trao đổi
-Những HS viết sai, viết lại đoạn văn
-Một vài HS đọc đoạn văn để so sánh
-Lớp nhận xét
3 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- u cầu số HS viết chưa đạt nhà viết lại
- Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết : Ôn tập văn kể chuyện.
Địa lý: Tiết 13 Người dân đồng Bắc Bộ
I Mục tiêu: Học xong này, HS bieát :
- Biết đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc chủ yếu người Kinh
- Dựa vào tranh ảnh để mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐBBB + Nhà thường xây dựng vững chắc, xung quanh có sân, vườn, ao…
+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo the dài, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lục dài, dầu quấn tóc chít khăn mỏ quạ
- Tơn trọng thành lao động người dân truyền thống văn hoá dân tộc
II.Đồ dùng học
- Tranh, ảnh nhà truyền thống nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐBBB (do HS GV sưu tầm)
III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ : Đồng Bắc Bộ
+ Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
(18)3/ Bài mới :- GV giới thiệu – ghi đề.
3.Củng cố- Dặn dò:
+ Dân cư sống ĐBBB nào?
- Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất người dân ĐBBB - Nhận xét tiết học
******************************
(19)Chính tả Tiết 13 Người tìm đường lên sao
(Nghe – viết)
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết tả, trình bày đoạn văn Người tìm đường lên sao - Làm tập (2) a/b, tập (3) a/b
- Rèn cho HS kỹ viết tả
II Đồ dùng dạy học
- Bút + giấy khổ to - Một tờ giấy khổ A4
III Các hoạt động dạy- học
1.Bài cũ: - Cho HS lên bảng viết bảng từ ngữ: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước.
- GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: -GV giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
* Hoạt động 1: Viết tả.
a/ Hướng dẫn tả
- GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt (hoặc HS giỏi đọc)
- Cho HS đọc thầm lại đoạn tả
- Cho HS viết số từ ngữ dễ viết sai: nhảy, rủi ro, non nớt …
- HS nhắc lại cách trình bày b/ GV đọc cho HS viết tả
- GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn tả lượt cho HS rà sốt lại
c/ Chấm, chữa - GV chấm 5-7 - Nêu nhận xét chung
* Hoạt động 2: Làm BT(2).
a/ Tìm tính từ
- Cho HS đọc yêu cầu BT2a Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết làm
- GV nhận xét + khen nhóm làm nhanh,
-Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn tả -HS luyện viết từ khó
-HS viết tả -HS soát lại
-HS đổi cho để rà soát lỗi ghi bên lề trang -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -Một số nhóm thảo luận viết tính từ giấy nháp
-Đại diện nhóm dán kết làm giấy lên bảng
-Lớp nhận xét
(20)đúng
*Hoạt động3: Làm BT(3).
b/ Tìm từ chứa tiếng có vần im iêm
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài: GV phát giấy cho số HS để HS làm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:kim khâu, tiết kiệm, tim
-HS chép lời giải vào -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Những HS phát giấy làm HS lại làm giấy nháp -Những HS làm giấy dán lên bảng + đọc cho lớp nghe -Lớp nhận xét
3 Củng cố- Dặn doø:
- Yêu cầu HS nhà viết vào sổ tay từ ngữ tính từ tìm - Chuẩn bị bài: Chiếc áo búp bê
- GV nhận xét tiết học
Tốn: Tiết 64 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Thực nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính
- Biết cơng thức tính ( chữ) tính diện tích hình chữ nhật - Rèn tính cẩn thận cho HS giải toán
II.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng làm tập:
a/ 7892 x 502 b/ 3105 x 708 - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét
Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm -GV nhận xét
Bài 5: (a) - GV hướng dẫn cách tính
-HS lên bảng làm, lớp làm vào
- Thảo luận nhóm trình bày
- 1HS đọc nội dung
- 1HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
(21)* Với a = 12 cm, b = cm S = 12 x = 60 (cm2)
* Với a = 15 cm, b = 10 cm S = 15 x 10 = 150 (cm2)
3.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét, tuyên dương
Khoa học: Tiết 26 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi…
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ… + Vỡ đường ống dẫn đầu…
- Sưu tầm thông tin vềà nguyên nhân gây tình trạng nhiễm địa phương
- Nêu tác hại việ sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị nhiễm
- Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
II Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trang 54, 55 SGK
- Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây
III.Các hoạt động dạy- học 1.Bài cũ: Kiểm tra HS
+ Thế nước sạch? + Thế nước bị ô nhiễm - GV nhận xét cho điểm
3 Bài : - GV giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
HĐ1: Nguyên nhân
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS nhóm quan sát hình minh họa SGK Và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ? + Theo em việc làm gây điiêù gì?
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến * GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế
HĐ2: Tác hại
- Yêu cầu HS thảo luận: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại sống người, động
- HS thảo luận
- HS nhóm lên trình bày - Mỗi nhóm nói hình vẽ
- Suy nghó phát biểu - Thảo luận cặp đôi
(22)vật, thực vật?
- GV vào hình giảng: Nguồn nước bị ô nhiễm… Làm cho nước bị nhiễm
- Cặp thảo luận nhanh lên trình bày
3.Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương làm nước cách nào? - Học thuộc lòng mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị bài: Một số cách làm nước - Nhận xét tiết học
………,
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Luyện từ câu: Tiết 26 Câu hỏi dấu chấm hỏi I.Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu để nhận biết chúng.(ND Ghi nhớ) - Xác định câu hỏi đoạn văn (BT1, mục III), bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.(BT2, BT3)
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ mẫu theo bảng SGK-trang 131 - Bút + số tờ giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: Kiểm tra HS
+ 1HS : Tìm từ nói lên ý chí, nghị lực người, từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người
+ 2HS : Đọc đoạn văn viết người có ý chí, nghị lực
- GV nhận xét cho ñieåm.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
*Hoạt động 1:Phần nhận xét
Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu đề - GV giao việc: Các em đọc lại Người tìm đường lên sao ghi lại câu hỏi tập đọc
- Cho HS làm việc - Cho HS phát biểu
- GV ghi vào bảng phụ cột Câu hỏi câu hỏi HS tìm
Bài tập 2:
- Cách tiến hành bước BT1
- GV chốt lại lời giải + ghi vào bảng theo mẫu kẻ sẵn Kết SGV
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc truyện Người tìm lên các sao + tìm câu hỏi có
(23)Hoạt động 3: Ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Có thể cho HS khơng nhìn sách mà nói nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 4 : Phần luyện tập.
Bài tập1 : -Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc
Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay để tìm câu hỏi có hai
- Cho HS làm GV phát giấy kẻ theo mẫu cho HS
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét + chốt lại lời giải Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẫu - Cho HS làm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + khen cặp đặt câu hỏi + trả lời hay
Bài tâp 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc mẫu - Cho HS làm (GV gợi ý để HS dễ việc đặt câu)
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét + chốt lại câu HS đặt đúng, đặt hay
-3, HS đọc nội dung phần ghi nhớ
-Một vài HS trình bày -1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS đọc ghi câu hỏi vào tập, giấy nháp…
-3 HS làm vào giấy
-3 HS làm giấy dán bảng lớp
-Lớp nhận xét -1 HS đọc
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-2 HS làm mẫu, em đặt câu hỏi em trả lời
-HS lại làm theo cặp -Một số cặp trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân
-Một số HS trình bày -Lớp nhận xét
HS yếu trả lời
3.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài:Luyện tập câu hỏi - GV nhận xét tiết học
Toán: Tiết 65 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích học ( cm2, dm2, m2)
(24)- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính tính nhanh - Rèn cho HS tính cẩn thận làm toán
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm tập:
a/ 612 x 306 b/ 1624 x 392 - GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, bổ sung Bài2: ( Dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
Bài3: -GV gợi ý cách làm - GV nhận xét, bổ sung
- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào
- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào
- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào
HS yếu lên bảng làm
3.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Một tổng chia cho số
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn: Tiết 26. Ôn tập văn kể chuyện
I Mục tiêu:
- HS nắm số đặc điểm văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện)
- Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Nắm nhân vật,tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện
III Các hoạt động dạy- học
1.Bài cũ: - GV kiểm tra việc viết lại văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước
2.Bài mới: - GV giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động : Làm BT1.
(25)- Cho HS laøm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét + chốt lại lời giải SGV
Hoạt động 2: Làm BT 2+3.
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + - Cho HS nêu câu chuyện chọn kể - Cho HS làm
- Cho HS thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể chuyện
- GV nhận xét + khen HS kể hay - GV treo bảng ôn tập chuẩn bị trước lên bảng lớp
lớp đọc thầm) -HS đọc kĩ đề
-Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Một số HS phát biểu
-HS vieát nhanh dàn ý câu chuyện giấy nháp
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện
-HS lên kể chuyện -Lớp nhận xét
-Một số HS đọc
3.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhà viết lại tóm tắt kiến thức văn KC cần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
………
Sinh hoạt cuối tuần I Mục tiêu:
- Học sinh nhận xét việc làm tuần; đồng thời đề hướng khắc phục nhữøng tồn tuần
- Giáo dục cho học sinh tình yêu trường lớp, biết giữ gìn trường lớp đẹp
II Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét tình hình học tập hoạt động tuần A Các tổ trưởng nhận xét tình hình học tập tuần
Lớp trưởng bổ sung Giáo viên nhận xét
Học tập: Tuần vừa qua đa số em học đều, có nhiều bạn vươn lên
học tập, em biết cố gắn học tập, chuẩn bị tốt trước đến lớp; số em bỏ quên dụng cụ học tập Các em biết giúp đỡ học tập
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới :
Tổ trực nhật nhận nhiệm vụ trực nhật
Giao nhắc nhở thường xuyên theo ngày học cụ thể
Hướng tuần tới ý số học sinh cịn yếu hai mơn Tốn Tiếng Việt, có kế
(26)Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 TUẦN 12
Tiếng việt: PHỤ ĐẠO HS YẾU
I/Mục tiêu:
- HS đọc tập đọc học : tuần 12 - Trả lời câu hỏi
- N – V : Người tìm đường lên sao
II/Hoạt động dạy học:
HĐ GV HĐ HS
1.ổn định: 2.Bài oân:
- Cho HS mở SGK chọn đọc - GV nghe, nhắc nhở HS đọc tiếng - Nêu câu hỏi cho HS trả lời
Nhận xét
- nhắc nhở HS luyện đọc nhiều nhà
- HS đọc SGK
- HS trả lời câu hỏi, nêu nội dung
-Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán: PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU I/Mục tiêu:
- Giúp HS yếu nhớ lại số kiến thức học - Nhân với số có ba chữ số
II/Hoạt động dạy học:
HÑ GV HÑ HS
1.ổn định: 2.Bài ôn: Bài 1: Tính:
428 x 213 1316 x 324 264 x 123 278 x 132
Bài : Tính diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 125m, chiều rộng 105m
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?
- Nhận xét
- HS nêu miệng
- HS làm tính bảng lớp - HS đọc toán
- HS trả lời