Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
254 KB
Nội dung
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN25 THỨ TIẾT NGÀY MÔN TÊN BÀI 2 1 2 3 4 5 21/2 CC TOÁN TĐ CT LS ĐĐ Kiểm tra GHKII Phong ảnh đền Hùng Ai là thuỷ tổ của loài người Sấm sét đêm giao thừa Thực hành giữa HKII 3 1 2 3 4 5 22/2 T LTVC MT KC KH Bảng đơn vị đo thời gian Liên kết các câu trong bài bằng cách … TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi công tác Vì muôn dân Ôn vật chất và năng lượng 4 1 2 3 4 5 23/2 T TĐ TLV Cộng số đo thời gian Cửa sông Kiểm tra viết 5 1 2 3 4 5 24/2 T LTVC TD ĐL KT Trừ số đo thời gian Liên kết các câu bằng phép thế… Phối hợp chạy đà bật cao;… Châu Phi Lắp xe ben (t2) 6 1 2 3 4 5 25/2 T TLV KH TD SHL Luyện tập Tập viết đoạn đối thoại Ôn vật chất và năng lượng (t2) Bật cao;… GV: Nguyễn Hữu Vỵ 1 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 07 / 02 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Toán Tiết: 121 KIỂM TRA 1 TIẾT. I- Mục tiêu: Giúp HS kiểm tra về : - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. -Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học - Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bài. II- Chuẩn bị: - GV: dự kiến đề kiểm tra. - HS: Giấy làm bài. III- Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 36’ 2’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học Đề kiểm tra:(Dự kiến) Phần 1:Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Một lớp học có 18 nữ và12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp. A. 18%, B.30%, C.40% D.60%. 2. Biết 25%của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là: A. 12HS, B. 13 HS , C.15 HS , D. 60 HS. 4. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A. 14 cm 2 , B. 20 cm 2 , C. 24 cm 2 , D. 34 cm 2 . 5. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: A. 6,28m 2 , B.12,56m 2 , C.21,98 m 2 ,D. 50,24 m 2 . Phần 2: Bài toán: Một phòng học có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m 3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu HS trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m 3 -GV thu bài. 3-Củng cố, Dặn dò: GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm đề bài - HS làm bài. -HS nộp bài. Tập đọc Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG GV: Nguyễn Hữu Vỵ 2 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 I- Mục tiêu: –Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết. - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Hiểu biết về đất nước và con người, yêu quê hương, đất nước. II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về đền Hùng. III- C ác hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 11’ 14’ 7’ 2’ 1- Ổn định tổ chức, bài cũ : -Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo ntn? Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa ntn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a)Luyện đọc: -GV cho HS đọc bài văn. -GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu. -GV phân đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt, GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc: chót vót, dập dờn, uy nghiêm … - Luyện đọc theo nhóm. - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b)Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1. - Hỏi:Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở đâu? Hãy kể về những điều em biết về các vua Hùng. -GV giảng thêm về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. -Hỏi:Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? -GV:Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. -Hỏi:bài văn gợi cho em nhớ đến 1 số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. -GV chốt lại. Đoạn 3: -ChoHS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3. -Hỏi:Em hiểu câu ca dao sau ntn? Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV cho 3 HS nối tiếp đọc . - GV hướng dẫn đọc. - GV cho HS luyện đọc. -Một vài HS thi đọc trước lớp. - GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét 3-Củng cố, dặn dò : -Bài văn nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học - HS đọc. -HS quan sát tranh. - HS nối tiếp đọc - HS đọc từ khó. - HS đọc theo nhóm 3. - HS đọc - HS đọc. - HS tìm hiểu và trả lời. - HS nghe -2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 - HS trả lời, bổ sung. - HS nghe -HS đọc. - HS trả lời, bổ sung - HS nghe -3 HS đọc. -HS đọc theo hướng dẫn GV. - HS luyện đọc - HS thi đọc, nhận xét Chính tả (Nghe-Viết) Tiết 25 AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI. GV: Nguyễn Hữu Vỵ 3 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lý nước ngoài) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe -viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người? -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài: làm đúng các bài tập. - Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả. II- Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - HS: vở bài tập TV5 tập 2 III- C ác hoạt động dạy học : : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 22’ 12’ 2’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -2 HS lên bảng viết lời giải câu đố của tiết luyện từ và câu trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)Hướng dẫn nghe viết chính tả: -GV đọc bài 1 lần. Hỏi:Bài chính tả nói về điều gì? -GV cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: Chúa trời, A-dam, Ê-va, … + Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết, nhắc HS cách trình bày và lưu ý viết hoa các tên riêng. +Chấm bài: -GV đọc bài chính tả. -GV thu vở và chấm. -GV nhận xét chung, cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. GV dán lên bảng tờ giấy ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. b)-Hướng dẫn làm bài tập: Gọi HS đọc y/c bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân. Dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong truyện. - Cho HS trình bày, lớp nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại. -Theo em anh chàng mê đồ cổ là người ntn? 3-Củng cố, dặn dò GV :Nhận xét tiết học. Về nhà :HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS luyện viết từ khó. -HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi, đổi vở để sửa lỗi. -HS đọc, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu, nhận xét. -HS lắng nghe. -Anh là 1 kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe ai bán 1 vật là đồ cổ, anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hay giả. Cuối cùng anh bán nhà cửa, đi ăn mày. Lịch sử Tiết: 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được: GV: Nguyễn Hữu Vỵ 4 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 -Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hànhTổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. -Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. -Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc. II- Chuẩn bị: - GV:bản đồ hành chính Việt Nam, hình minh hoạ trong sgk. - HS:Phiếu học tập. III- C ác hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 14’ 14’ 2’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 4’ - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của bài: Đường Trường Sơn. 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)- Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: -GV chia lớp thành các nhóm, HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập: + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở nước ta. +Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. … -Cho HS trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét, kết luận. b)- Kết quả, ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: -GV cho HS trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động ntn đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. -GV chốt lại. - GV tổng kết bài học: Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968 khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù, Trận công phávào Toà Đại sứ Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968. 3-Củng cố, Dặn dò GV: Nhận xét tiết học. Về nhà: HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm việc theo nhóm. -Cả nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập. -Lần lượt từng nhóm trình bày, nhận xét. - HS trả lời. -HS lắng nghe, đọc phần ghi nhớ. GV: Nguyễn Hữu Vỵ 5Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Đạo đức Tiết: 25 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học của các bài: Em yêu quê hương, UBND xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Củng cố các kĩ năng về việc làm thể hiện tình yêu quê hương, tham gia các hoạt động do UBND phường tổ chức… - Có ý thức yêu quê hương, tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, có thái độ học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước sau này. II- Chuẩn bị: - GV:Các tình huống cho HS thực hành. - HS: Ôn lại các kĩ năng thực hành . III- Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 11’ 8’ 11’ 3’ 1- Ổn định tổ chức’, Bài cũ : 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học HĐ1:Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 6 nhóm, đại diện nhóm bốc thăm nội dung làm việc Nội dung : + Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và nêu cách xử lí tình huống sau: Thôn của Tuấn đang lập tủ sách dùng chung. Tuấn đang băn khoăn không biết cần làm gì để góp phần xây dựng tủ sách. Các em có thể gợi ý giúp Tuấn biết nên làm gì? Đội thiếu niên quyết định tổng vệ sinh đường làng vào thứ bảy. Sáng hôm ấy, đang chuẩn bị đi thì Hằng đến một chương trình trên ti vi mà bạn đã chờ đợi cả tuần. Theo em thì Hằng cần làm gì khi đó? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. HĐ2:Bày tỏ mong muốn: -GV cho HS thảo luận nhóm bày tỏ mong muốn của mình với UBND xã phường. - GV kết luân: HĐ3:Đóng vai - GV cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của đất nước - Cho HS giới thiệu với bạn bên cạnh, một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét. 3-Củng cố, Dặn dò GV :Nhận xét tiết học Về nhà : HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - Đại diện nhóm bốc thăm . -Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Lắng nghe. -HS làm việc theo nhóm, bày tỏ mong muốn của mình. - HS chuẩn bị đóng vai. - HS thực hiện đóng vai. GV: Nguyễn Hữu Vỵ 6 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 07 / 02 / 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22tháng 02 năm 2011 Toán Tiết: 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. I- Mục tiêu:Giúp HS: - Ôn lại lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. -Củng cố mối quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. -Áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. II- Chuẩn bị:-Bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết quả ở bên phải dấu bằng trong bảng. III- C ác hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 12’ 20’ 3’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra 1 tiết. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học *-Ôn tập: a)- Bảng đơn vị đo thời gian: -Cho HS viết tên các đơn vị đo thời gian đã học. -Gọi 2 HS đọc kết quả. -GV nhận xét. -GV treo bảng phụ, HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng. - Gọi HS nối tiếp trả lời. Hỏi: Một thế kỷ gồm bao nhiêu năm? Một năm có bao nhiêu tháng? - YC 2 HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - GV treo bảng, HS thảo luận nhóm đôi. Hỏi: Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? - Gọi các nhóm trình bày. Nêu cách làm. *Luyện tập: Bài 1: -YC HS đọc đề bài. -Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời. -YC HS trình bày. -GV lưu ý HS: Cách xác định thế kỷ nhanh nhất là bỏ hai chữ so cuối cùng của số chỉ năm, cộng thêm 1 chữ số vào số còn lại ta được số chỉ thế kỷ của năm đó. Bài 2 :Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi HS đọc nối tiếp bài làm,giải thích cách làm. - YC HS nhận xét. -GV lưu ý HS: Hỏi: Hãy so sánh đơn vị mới cần chuyển sang với đơn vị đã cho ntn? Nêu cách làm. Bài 3: -YC HS đọc đề bài. -YC làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm và giải thích cách làm. -GV nhận xét đánh giá. 3-Củng cố, Dặn dò : GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị bài sau - HS viết, đọc kết quả. - HS thảo luận - HS trả lời. - HS lắng nghe và đọc theo. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm. - HS đọc -HS làm bài. -HS trình bày. -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS trình bày, nhận xét. - Đơn vị mới nhỏ hơn đơn vị đã cho. - Lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa hai đơn vị. -HS đọc đề. -Làm bài cá nhân. -Chữa bài. GV: Nguyễn Hữu Vỵ 7 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Luyện từ và câu Tiết 49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngư để liên kết câu. -Có ý thức sử dụng liên kết câu một cách linh hoạt. II- Chuẩn bị: -: Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to. III- C ác hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 14’ 3’ 14’ 3’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -Cho HS làm bài tập 1 và 2 của tiết luyện từ và câu trước. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học 1- Nhận xét: HĐ1:Bài tập 1. -Cho HS đọc yc. -GV giao việc:HS đọc đoạn văn, gạch dưới từ lập lại ở câu trước. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại: trong những chữ in nghiêng, từ lập lại trong câu trước là từ đền. HĐ2:Bài tập 2. -Cho HS đọc yc. -GV giao việc:HS đọc đoạn văn, gạch dưới từ lập lại ở câu trước. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại: nếu thay từ đền ở câu 2 bằng từ nhà, chùa, … thì nội dung 2 câu không liên quan gì với nhau. HĐ3: Bài tập 3. -Cho HS đọc yc bài tập. -GV nhắc lại yc. -Cho HS làm bài, trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại: từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì không tạo thành đoạn văn, bài văn. 2- Ghi nhớ: Cho HS đọc. 3- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV cho HS tìm những từ ngữ được lập lại để liên kết câu. -Cho HS làm bài.và trình bày. -GV chốt lại: a)Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lập lại để liên kết câu. b)Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lập lại để liên kết câu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS làm bài cá nhân. -Cho HS trình bày. -GV chốt lại: cá từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3-Củng cố, Dặn dò: GV :Nhận xét tiết học. Về nhà :HS đọc lại bài, chuẩn bị bài liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm. -1 số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm. -1 số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -2 HS đọc. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm bài. - HS trình bày, lớp nhận xét. -1 HS đọc. -HS làm bài. - HS trình bày, lớp nhận xét. -HS lắng nghe, ghi nhớ. GV: Nguyễn Hữu Vỵ 8 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Khoa học Tiết: 49 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LUỢNG I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và năng luợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm . -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học. II- Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng. Hình trang 101, 102 sgk. III- C ác hoạt động dạy học : : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 27’ 3’ 1- Ổn định tổ chức,Bài cũ : – An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học HĐ1:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: -GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Mọi thành viên trong nhóm đọc các thông tin trong sgk và cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử 1 bạn lắc chuông báo hiệu nhóm làm xong. Trọng tài quan sát nhóm nào làm xong sớm và đúng nhiều là thắng cuộc. - Quản trò đọc từng câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 trang 101, 102. - GV nêu đáp án đúng là: 1 – d, 2 – b, 3 – c, 4 – b, 5 – b, 6 – c. - Với câu hỏi 7 các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời: + Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. + Trọng tài kết luận nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, chốt lại. 3-Củng cố , Dặn dò GV : Cho HS nhắc lại: Nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Về nhà :HS xem lại bài , chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. -HS nghe luật chơi . -HS chọn đáp án đúng và giơ thẻ từ có ghi đáp án mình chọn theo kí hiệu a, b, c, d. - Đại diện nhóm trả lời. -HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM: . . GV: Nguyễn Hữu Vỵ 9 Lớp 5C Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 Kể chuyện Tiết 25 VÌ MUÔN DÂN. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân, tạo nên khối đoàn kết chống giặc. - Hiểu thêm 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Rèn kỹ năng nghe: nghe thầy cô kể, nhớ câu chuyện, nghe bạn kể nhận xét và kể tiếp được lời bạn. II- Chuẩn bị: -Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc. III- C ác hoạt động dạy học : : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 9’ 22’ 3’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : -2 HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học a)-GV kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: tị hiềm, quốc công tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát. -GV dán tờ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc và giảng giải cho HS hiểu. -GV kể chuyện lần 2: GV vừa chỉ tranh vừa kể. b)- Kể chuyện: a)-Kể trong nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b)- Thi kể chuyện trước lớp: -Cho đại diện các nhóm thi kể. -GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện giúp ta hiểu được 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận. 3-Củng cố, Dặn dò GV: HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học. Về nhà :HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 26. -HS lắng nghe. -HS quan sát lược đồ, nghe giảng giải. -HS quan sát tranh và lắng nghe. -HS kể theo nhóm 3(Mỗi em kể và giới thiệu về 2 tranh). -Kể toàn bộ câu chuyện. -Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM: . . GV: Nguyễn Hữu Vỵ 10 Lớp 5C [...]... chữ V Bài 2:Gọi HS đọc yc của bài tập -GV nhắc lại yc -Cho HS làm bài, 2 HS làm trên phiếu lớn GV: Nguyễn Hữu Vỵ 5C 15 -1HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài vào vở BT, 1 HS lên làm trên bảng lớp -Lớp nhận xét -HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài -Một số HS phát biểu ý kiến -HS nhận xét -2 HS đọc -2 HS nhắc lại -1HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm phiếu lớn mang dán trên bảng lớp. .. kết câu - Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết II- Chuẩn bị: - GV: Một số tờ giấy khổ to và bút dạ - HS: vở bài tập TV 5 tập 2 III- Các hoạt động dạy học : Tg 5 1’ 14’ 3’ 15 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 5 -Cho 2 HS làm BT của tiết Luyện từ và câu trước 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học 1-Nhận xét: HĐ 1: Gọi HS đọc Yc bài tập 1... -GV chữa bài, nhận xét Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài -Yc HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm -Gọi HS nhận xét bài của bạn -GV chữa bài, nhận xét -Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt -Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ GV: Nguyễn Hữu Vỵ 5C 14 -HS nêu -HS làm - HS nêu - HS thảo luận, trình bày -HS nêu cách tính -HS làm bài, nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc yc -HS làm bài vào vở,... tập 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học * Thực hành: Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -Yc HS làm bài vào vở - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả -Yc HS nhận xét - Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ -GV đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tự làm -Yc 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -Cho HS nhận xét - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian -GV đánh giá, cho điểm Bài 3:... bài - HS làm bài - HS nhận xét - HS nêu - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS nhận xét - HS nêu -HS đọc đề -HS nêu phép tính Lớp Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 - Cho HS nhận xét bài trên bảng.Đổi vở kiểm tra -HS làm bài chéo -HS trình bày, lớp nhận xét -GV đánh giá, cho điểm 3-Củng cố, Dặn dò GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau 2’ Tập làm văn Tiết 50 ... SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚPTUẦN 25- SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần25 Rèn kĩ năng tự quản Tổ chức sinh hoạt Đội Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Tg 15 Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 25: Hoạt động của học sinh -Các tổ trưởng báo cáo -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2 .Lớp tổng kết : -Học tập: Tham gia... làm,HS chữa bài, nhận xét -HS đọc đề - HS trả lời và nêu phép tính -HS làm bàiLớp Trường tiểu học số 2 Đập Đá 3’ Năm học 2010-2011 - Hãy nêu phép tính của bài toán -Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở -GV nhận xét kết luận 3-Củng cố, Dặn dò: GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị cho bài sau -HS chữa bài, nhận xét Luyện từ và câu Tiết: 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH... Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt -Yc 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi HS đọc kết quả và giải thích, -Cho HS nhận xét - Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này cần chú ý gì? -GV đánh giá, cho điểm Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Yc HS nêu phép tính của bài toán -Yc HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 1’ 8’ 8’ 8’ 7’ GV: Nguyễn Hữu Vỵ 5C 18 Hoạt động của học sinh - Hát - HS đọc đề bài -HS làm bài - HS nhận... văn có hình ảnh ,cảm xúc - Cần chú ý đến các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật -Biết cách làm bài văn tả đồ vật II- Chuẩn bị: - GV:Một số tranh ảnh phục vụ đề bài - HS: Giấy làm bài III- Các hoạt động dạy học : Tg 1’ 1’ 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : - GV giới thiệu đề bài 2- Bài mới : - Hát * Giới thiệu bài: Nêu tên bài. .. cách tính và tính -HS đọc đề và làm bài -HS thực hiện yc -HS đọc đề bài -HS trả lời -HS làm bài -HS chữa bài Lớp Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011 GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau Tập đọc Tiết 50 CỬA SÔNG I- Mục tiêu: - Đọc trrôi chảy, diễn cảm bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm -Hiểu ý nghĩa bài thơ:qua hình ảnh cửa sông, tác giả . của học sinh 5 1’ 16’ 16’ 2’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 5 - Cho HS làm lại bài tập 2 tiết 122. 2- Bài mới : * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học *-Thực. tập: Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yc HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. -GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài.