GA lop 5, tuan 6, theo chuan KTKN

40 418 0
GA lop 5, tuan 6, theo chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC – THAI TGDK: 40 phút, SGK trang 54 I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy toàn bài. -Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê. -Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc đọ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh. *Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chết độ a-pac-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi. II Đồ dùng dạy - học -Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la nếu có. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 2. Giới thiệu bài. 3. Luyện đọc HĐ1: Đọc đoạn nối tiếp . 4 Tìm hiểu bài. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương…. -Gv chia đoạn: 3 đoạn. -Đ1: từ đầu đến a-pác-thai. -Đ2: Tiếp theo đến dân chủ nào. -Đ3: còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp +Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác- thai… -Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. +Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bò đối xử như thế nào? -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần. -1 v HS đọc cả bài. -2 HS đọc chú giải. -3 Hs giải nghóa từ. -1 HSkhá đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Bò đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt… 5. HDHS đọc đoạn văn bản có tính chính luận. 6. Củng cố dặn dò. +Đ2: Đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2. H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc? +Đ3: H; Vì sao cuộc đấu tranh chống chết độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. H; Hãy giới thiệu về vò tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? -GV cho HS quan sát ảnh vò tổng thống. -Gv hướng dẫn cách đọc. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn -HS luyện đọc. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Đọc trước bài tác phẩm của sin-lơ và tên phát xít. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -HS có thể trả lời: Những người có lương tâm, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man. ……… -Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. ông bò giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a- pác-thai…. -HS luyện đọc đoạn văn. -3 Hs đọc cả bài.  Rút kinh nghiệm tiết dạy: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ HP TÁC TGDK: 40 phút, SGK trang 56 I.Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống vốn từ, nắm nghóa các từ nói lên tình hữu nghò, sự hợp tác giữa người; giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghò, sự hợp tác. -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. Lưu ý: HS khá giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở bài tập 4. II.Đồ dùng dạy – học. -Từ điển học sinh. -Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác giữa các quốc gia. -Bảng phụ hoặc phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. 3 Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài tập 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Gọi HS lên bảng nêu một số ví dụ về từ đồng âm , đật câu với từ đồng âm đó . -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: bài tập cho một số từ có tiếng Hữu. Các em xếp các từ đó vào 2 nhóm a,b sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. GV treo bảng phụ hoặc giấy khổ to có kẻ sẵn . GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng. a)Hữu có nghóa là bạn bè. -Hữu nghi: tình cảm thân thiện giữa các nước. -Chiến hữu: Bạn chiến đấu. ……… GV chốt lại kết quả đúng. a)Gộp có nghóa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn. -Hợp tác. -Hợp nhất… -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: mỗi em đặt 2 câu. -Mỗi câu với 1 từ ở bài 1. -2 HS lên bảng -Nghe. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. -2 HS khá lên bảng làm. -Lớp nhận xét. b)Hữu có nghóa là có +Hữu ích. +Hữu hiệu: có hiệu quả. +Hữu tình: Có tình cảm. ……. b)Hợp có nghóa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó. -Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ. -1 HS TB đọc, lớp lắng nghe. HĐ4: HDHS làm bài 4. 4. Củng cố dặn dò. -Mỗi câu với 1 từ ờ bài 2. -Cho học sinh làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS đặt đúng và hay. -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: Bài tập cho 3 thành ngữ các em đặt 3 câu mỗi câu trong đó có một thành ngữ đã cho. Các em troa đổi theo cặp để hiểu được nội dung các câu thành ngữ… -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. +Câu Bốn biển một nhà là diễn tả sự đoàn kết, kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi… +Kề vai sát cánh diễn rả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan… -GV khen những HS đặt câu hay. -Gv nhận xét tiết học. -GV tuyên dương những học sinh nhóm HS làm việc tốt. -Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu thành ngữ. -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc theo cặp và đọc câu mình đặt được trước lớp. -Lớp nhận xét.  Rút kinh nghiệm tiết dạy: TOÁN TIẾT 26 : LUYỆN TẬP TGDK: 40 phút, SGK trang 28 I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích. - Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. -Giáo dục HS ý thức tự giác trong học toán , tích cực suy nghó làm bài Lưu ý: Bài tập cần làm: bài 1a (2 số đo đầu), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ chứa nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: Bài 2:Khoanh vào trước câu trả lời đúng. Bài 3: So sánh. Bài 4: HĐ3: Củng cố- dặn dò Gọi HS lên bảng làm bài 3. -Nêu mối quan hệ mỗi đơn vò đo diện tích tiếp liền? -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. a) viết các số đo dưới dạng m 2 b) viết các số đo dưới dạng dm 2 -Nhận xét cho điểm. - Dán bảng phụ chứa nội dung bài 2 - Gọi HS nêu miệng và giải thích.- Nhận xét cho điểm. -Nếu hai vế không cùng một đơn vò đo ta làm thế nào? -Nhận xét chốt kiến thức. -Gọi HS đọc đề bài. -Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích nào? -Muốn biết diện tích căn phòng ta phải làm thế nào? -Cần 150 viên gạch biết diện tích 1 viên có tính được diện tích của căn phòng không? -Bài toán hỏi đơn vò đo diện tích của căn phòng là gì? -Nhận xét chấm điểm. -Chốt ý chính. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -1HS yếu lên bảng làm, lớp nhận xét . -Nối tiếp nêu. -Nhắc lại tên bài học. -HS làm vào vở, 2 HS TB lên bảng 8m 2 27dm 2 = … m 2 16m 2 9dm 2 = … m 2 4dm 2 65cm 2 = … dm 2 102dm 2 8cm 2 = … dm 2 -Nhận xét sửa. - HS đọc -Một số HS nêu miệng. Câu B được khoanh. -Nhận xét bổ sung. - 2HS lên bảng, lớp làm bảng con và giải thích cách làm của mình. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Tổng diện tích các viên gạch. -Diện tích của 1 viên gạch. -Nêu:Là m 2 1HS khá lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Nhận xét sửa bài. KHOA HỌC BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN TGDK: 35 phút, SGK trang 24 I. Mục tiêu : - Giúp hs: + Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những đặc điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. +nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đuúng liều lượng. II. Đồ dùng dạy học : -Một số bản sử dụng thuốc. -Hình 24-25 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài cũ (5) 2.Bài mới : ( 25) HĐ1:Làm việc theo cặp MT:Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó HĐ2:Thực hành làm bài tập trong SGK MT:Xác đònh khi nào nên dùng thuốc. Lưu ý khi dùng thuóc và mua thuốc. Lưu ý tác hại của việc dùng không đúng thuốc HĐ3:Trò chơi : " Ai nhanh, ai đúng? " MT:Giúp hs không những biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn tận dụng giá trò dinh dưỡng của thưc ăn để phòng tránh bềnh. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Gọi 2 HS lên bảng . -Nêu lại nd bài học trước ? -Trong tuần qua em đã thực hiện công việc với gia đình NTN? -Nhận xét chung . * Cho HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi: -Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? -Gọi đại từng cặp lên bảng trả lời câu hỏi. KL: Khi bò bệnh chúng ta cần dùng thuốc chữa trò . Tuy nhiên phải dùng thuốc đúng . * Yêu cầu HS làm bài tập 24 SGK -Chỉ đònh một số HS nêu kết quả. KL: Chỉ dùng thuốc khi cần thiét ,dùng đúng thuốc, đúng cách theo chỉ đònh của bác só. Khi mua thuốc cần đọc kó thông tin trên vỏ thuốc. -Nếu có vỏ thuốc cho HS xem vỏ và các HD trên vỏ thuốc. * Yêu cầu hs đọc câu hỏi lắng nghe và bài tỏ ý kiến. - Cho 1 HS đọc yêu cầu , các hs khá giỏi bày tỏ ý kiến. -Quan sát nhận xét . -Treo đáp án: câu 1 : thứ tự: c, a,b. Câu 2: thứ tự : c,b,a . -Đối chiếu với ý kiến HS * Nhận xét chốt ý. * Nêu lại ND bài, -Lưu ý HS khi dùng thuốc ở nhà. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nêu. -Các việc em đã làm trong tuần tuyên truyền với mọi người trong gia đình. * Thảo luận theo cặp. -Nêu các trường hợp sử dụng thuốc . -2-3 HS nhận xét cách dùng thuốc của bạn. -Nêu lại kết luận của giáo viên. * Mở SGK đọc yêu cầu bài. -Lần lượt HS nêu kết quả . -Nêu vai trò của thuốc đối vơi cuộc sống con người . - HS lần lượt xem vỏ thuốc đã sưu tầm được. * 3HS đọc câu hỏi. -Suy nghó và bày tỏ ý kiến. -Lắng nghe nhận xét. -Liên hệ thực tế .( dành cho HS khá giỏi ) -Cho HS nêu các loại quả ,các cây thuốc Nam có thể chữa bệnh ,lưu ý một số điều cần tránh. * 3 hs nêu lại. -Chuẩn bò bài sau.  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010 CHÍNH TẢ Nhớ viết : Ê – MI – LI , CON… (Luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ươ/ ưa TGDK: 40 phút, SGK trang 55 I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. -Rèn kó năng viết nhanh , đúng đẹp , cẩn thận . II.Đồ dùng dạy – học. -3 Tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ 2 .Giới thiệu bài. 3. Nhớ-viết HĐ1: Hướng dẫn chung. HĐ2: HS nhớ viết. 4 HDHS làm BTCT. HĐ1: HDHS làm bài 2. HĐ2:HDHS làm bài 3. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu cuả bài. -Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá. -GV lưu ý các em về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vò trí của các dấu câu. -GV chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc : 3 việc. -Đọc 2 khổ thơ. -Tìm tiếng có ưa,ươ trong 2 khổ thơ đó. -Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm. -Cho vài HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Những tiếng có ưa: lưa thưa, mưa. -Những tiếng có ươ: nước, tưởng… -Trong các tiếng lưa thưa, mưa không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái… -Trong các tiếng nước, tưởng có dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ đứng sau của nguyên âm… -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc. bài 4 cho 4 thành ngữ, tục ngữ. Các em tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phô tô bài 3 lên bảng lớp. -GV nhận xét và chốt lại lời giải -2-3 HS lên bảng viết lại những chữ viết sai ở tiết trước -Nghe. -1 HS đọc. -2 Hs đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li, con ôi! đến hết. -HS luyện viết từ ngữ. -HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi,…. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -2 HS lên bảng, 1 HS đọc các tiếng vừa tìm được…. -Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -3 HS lên làm trên bảng lớp. [...]... -HS nhận nhiệm vụ sau đó: +Đọc SGK +Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở +Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ -1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ -HS nêu ý kiến bổ sung -HS cả lớp theo d và tự sửa lại sơ đồ của mình trong vở -2 HS ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung -Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong... việc của -HS nhận nhiệm vụ sau đó: +Đọc SGK +Kẻ sơ đồ theo nội dung SGK đểâ hoàn thành sơ đồ Lưu ý: Sơ đồ không có phần nghiêng -HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần -Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến -2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiệu cho nhau nghe -2 HSkhá lên bảng chỉ và giới thiệu về rừng VN -HS làm việc theo nhóm nhỏ, Mỗi nhóm 4-5 HS cùng trao đổi và trả lời... cạn kiệt nguồn tài nguyên này ………… -HS nêu theo các thông tin thu thập ở đòa phương 3 Củng cố dặn dò HS sau đó phân tích thêm -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin đê xây dựng bài -Dặn HS về nhà học bài và chuân bò tiết ôn tập -Mỗi nhóm HS trình bày môt trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn  Rút kinh... đá -Em chỉ rõ có thể hiểu câu trên bằng mấy cách? Tại sao lại có nhiều cách hiểu như vây? -Cho HS làm bài -HS làm việc theo từng cặp, từng cặp suy nghó và chỉ ra -Cho HS trình bày kết quả -Đại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét và chốt lại kết quả chúng ta có thể hiểu câu văn trên theo 3 cách khác nhau -Cách 1: Con ngựa (thật) đá con ngựa bằng đá, con ngựa (bằng) đá không đá con ngựa thật -Cách 2:... thành nhóm tiến hành tính diện tích tấm bìa (theo nhiều cách khác nhau -HS giải vào phiếu học tập lớn -Đại diện các nhóm nêu cách thể hiện của nhóm mình -Lớp nhận xét -Nhận xét sửa và cho điểm -Gọi HS đọc đề bài -Muốn tính được diện tích thửa ruộng ta cần biết kích thước nào? b) Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách nào? -Số thóc cần tìm theo đơn vò nào? -Nhận xét cho điểm -Nêu đề... sống và học tập ở xung HĐ1:Gương quanh hoặc HS qua báo chí, đài, truyền sáng noi theo hình… H: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? +GV kể cho HS nghe một câu chuyện về một tấm gương vượt khó -KL: Các bạn đã biết khắc phục… -GV tổ chức hoạt động theo nhóm +Yêu cầu HS mỗi nhóm đưa ra những thuận lợi và khó khăn của mình HĐ2: Lá... già:Điềm đạm, thông cả bài minh -Giọng tên phát xít kiêu ngạo hống hách -Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: HĐ2: HDHS Quốc tế, cho ai nào? đọc đoạn nối -GV chia đoạn tiếp -Đ1: Từ đầu đến "Chào yêu" -Đ2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời -Đ3: Còn lại -Cho HS nối tiếp đọc -Cho HS luyện đọc những từ ngữ Sinlơ,pa-ri, Hít-le… HĐ3: HDHS -Cho HS đọc đọc cả bài -Đọc chú giải và giải nghóa từ 4 Tìm hiểu -Đ1:Cho HS đọc... nghỉ những chỗ cần nhấn giọng -GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần 6 Củng cố dặn -Gv nhận xét tiết học dò -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn -Về đọc trước bài Những người bạn tốt - 3-4 HS khá giỏi đọc theo như GV đã hướng dẫn -Nhiều HS đọc diễn cảm  Rút kinh nghiệm tiết dạy: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN TGDK: 40 phút, SGK trang 59 I Mục tiêu: -Nhớ... sát được -HS quan sát mẫu đơn trên bảng phụ -Ta thường viết giữa trang giấy -Ta cần viết hoa các chữ:Cộng, Xã,Chủ, Việt Nam, Độc Tự, Hạnh -HS tập trung suy nghó -Cả lớp đọc bài văn -HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn -Một số HS đọc kết quả bài làm của mình -Lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ  Rút kinh nghiệm tiết dạy: KHOA... những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước 4 Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -HS quan sát -Tả cảnh màu sắc của mặt biển -Câu "Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời" -Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm… -Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến sự đổi thay tâm trạng của con người… -1 . +Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. +Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. -1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ. -HS nêu ý kiến bổ sung. -HS cả lớp theo d. nghe. Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm,

Ngày đăng: 27/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan