1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 32 theo chuan KTKN

30 468 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

Vẽ tĩnh vật vẽ màu Bầm ơi Oân tập về dấu câu Luyện tập Tài nguyên thiên nhiên Thứ 4 14/04 Kể chuyện Tập đọc Toán Nhà vô địch Những cánh buồm Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian T

Trang 1

Dành cho địa phương Uùt vịnh

Luyện tập Lịch sử địa phương Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)

Bầm ơi Oân tập về dấu câu Luyện tập

Tài nguyên thiên nhiên

Thứ 4

14/04

Kể chuyện

Tập đọc Toán

Nhà vô địch Những cánh buồm Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian

Thứ 5

15/04

Kỹ thuật Làm văn

L.từ và câu

Toán Địa lí

Lắp rô-bốt Trả bài văn tả con vật Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm) Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.

Địa lý địa phương

Thứ 6

16/04

Làm văn

Toán Khoa học

Trang 2

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu bài mới:

Dành cho địa phương

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1:

- HS lần lượt nêu các gia đình thương binh

liệt sĩ có ở địa phương (nêu các mặt: hoàn

cảnh, số lượng thành viên, gặp khó khăn

gì?)

Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo

luận: những việc đã làm để giúp đỡ các gia

đình thương binh liệt sĩ đó Những việc chưa

làm & phải làm để giúp đỡ họ

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực

hiện tốt

5 Củng cố-Dặn dò:

- HS nêu ngày kỷ niệm thương binh liệt sĩ

- Chuẩn bị: Đạo đức dành cho địa phương

- Nhận xét tiết học

- Hát

- HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diệncác nhóm lên trình bày, các nhóm khácnhận xét, bổ sung ý kiến

Trang 3

Tiết 63 TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành

động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh

II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động:

2 Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ

“Bầm ơi” trả lời câu hỏi về nội dung bài

3 Giới thiệu bài mới:

Út Vịnh

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS hiểu

những từ ngữ sau bài

- GV đọc diễn cảm bài văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

? Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy

năm nay thường có sự cố gì?

? Vịnh đã làm gì để thực hiện nhân vật giữ

gìn an toàn đường sắt?

- Khi nghe tiếng còi tàu van lên từng hồi

giục giã, Vịnh nhìn ra đường sắt & đã thấy

điều gì?

- Uùt Vịnh đã hành động như thế nào để cứu

2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu

- Em học tập được Uùt Vịnh điều gì?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Hướng dẫn các em thể hiện đúng nội dung

từng đoạn

- Hướng dẫn HS luyện & thi đọc diễn cảm

đoạn “Thấy lạ … gang tấc”

- Hát

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn

- HS quan sát tranh minh họa trong SGK

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3lượt)

- Luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc cả bài

- “Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trênđường … tàu đi qua”

- Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu …em”; nhận việc thuyết phục Sơn & kết quảlà Sơn không còn thả diều trên đường tàu

- Vịnh thấy Hoa & Lan đang ngồi chơichuyền thẻ trên đường tàu

- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên lửa, … lănxuống mép ruộng”

- HS phát biểu ý kiến kiến

- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn

- HS thi đọc, lớp nhận xét, tuyên dương

Trang 4

5 Củng cố- Dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện

- Chuẩn bị: Những cánh buồm

- Nhận xét tiết học

Tiết 156 TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Biết

- Thực hành phép chia

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân

- Tìm tỷ số phần trăm của hai số

II Chuẩn bị:

- GV: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu bài:

Luyện tập

4 Phát triển các hoạt động:

Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân rồi sửa bài

Bài 2: Cho HS nhẩm rồi nêu miệng kết quả

tính nhẩm

Bài 3: Cho HS làm bài theo mẫu rồi sửa bài

5 Củng cố-dặn dò:

- Về làm BT

- Hát

a)

4 15 3

4 5 9 15

4 5

3 : 9

; 22 11

8 : 16

; 17

2 6 : 17

b) 72:45=1,6; 281,6:8=35,2300,72:53,7=5,6; 15:50=0,3912,8:28=32,6; 0,162:0,36=0,45a) 3,5:0,1=35; 7,2:0,01=720b) 12:0,5=24; 11:0,25=44; 20:0,25=8024:0,5=48; ; 15 : 0 , 25 60

7

6 5 , 0 : 7

7 4 : 7 )

; 5 , 0 2

1 2 : 1 )

; 4 , 1 5

Trang 5

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- GV: Tranh & Aûnh do GV & HS sưu tầm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu bài mới:

Lịch sử địa phương

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu về di tích kiến

trúc nghệ thuật Chùa Hòa Thạnh (Xã

Nhơn Hưng-Tịnh Biên)

- Chùa Hòa Thạnh hay Hòa Thành Cổ Tự,

nhân dân địa phương gọi là Chùa Cây Mít

Hoạt động 2: Giới thiệu đôi nét về

Khu chứng cứ tội ác của bọn diệt chủng

pôn-pốt, nhà mồ Xã Ba Chúc huyện Tri

Tôn

- Xã Ba Chúc cách biên giới Việt

Nam-Cam-pu-chia 7 km là xã có nhiều đồng

bào dân tộc Khmer, là trung tâm của đạo

Từ Aân Hiếu Nghĩa; đồng thời Ba Chúc

còn là xã có truyền thống cách mạng qua

2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp & Mỹ

5 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: Oân tập

- Nhận xét tiết học

- Hát

Trang 6

Tiết 32 MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ TĨNH VẬT

I Mục tiêu:

- Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu

- Vẽ được hình và vẽ được màu theo mẫu

- HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp

II Chuẩn bị:

- Sưu tầm một vài hình, 1 số hình của HS năm cũ

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Giới thiệu bài mới:

- GV giới thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng

2 Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo để học

sinh quan sát nhận xét:

+ Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo

(nội dung gồm các bài báo, tranh ảnh minh

họa)

+ Báo tường là báo của mỗi đơn vị như: bộ

đội, trường học,… thường ra vào những dịp lễ

tết hoặc các đợt tho đua Mỗi người trong đơn

vị viết một bài, văn suôi hoặc tranh vẽ,… sau

đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn,

để nới thuận tiện cho nhiều người cùng xem

- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo và gợi ý

để học sinh tìm ra các yếu tố của đầu báo:

+ Chữ: Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ,

nổi bật Có thể là chữ in hoa hay chữ thường,

màu sắc tươi sáng nổi bật

+ Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên báo

+ Tên đơn vị xếp ở vị trí thích hợp, nhỏ hơn

tên báo

+ Hình minh họa: hình trang trí, cờ, hoa, biểu

tượng

- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu chọn

một số chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình

Trang 7

minh họa.

* Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:

+ Vẽ phát các mảng chữ, hình minh họa sao

cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối

+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí

+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội

dung

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài

trang trí đầu báo của các bạn lớp trước

* Hoạt động 3: Thực hành

- Học sinh làm bài theo nhóm

- Giáo viên bao quát lớp

Khi thực hành, GV cần theo dõi giúp đỡ HS

-

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận

riêng

- GV tổng kết, nhận xét chung

- HS chọn một số bài, nhận xét về:+ Bố cục (đẹp, chưa đẹp, vì sao)+ Kiểu chữ (đúng, sai, vì sao)+ Màu sắc (đều, chưa điều)

3 Củng cố- dặn dò:

- Tìm và quan sát hoạt động bảo vệ môi

trường

- Chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài Ước mơ của em

- Nhận xét tiết học

Trang 8

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- 1 HS đọc lại cho 2 bạn viết bảng lớp

tên các danh hiệu, giải thưởng & huy

chương

- GV nhận xét, ghi điểm

3 Giới thiệu bài mới: Nhớ-viết Bầm ơi

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

nhớ-viết

- Gọi HS đọc lại bài “Bầm ơi”

- Nhắc HS: chú ý những từ cần viết hoa,

từ khó và cách trình bày của thể thơ lục

bát

- Chấm chữa bài, nêu nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài

tập chính tả

Bài 2:

- Phát phiếu cho 1 vài HS

- GV cùng cả lớp sửa bài & giúp HS đi

đến kết luận

+ Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa

chữ cái đầu của mỗi bộ phận

+ Bộ phận thứ 3 là các danh từ riêng

viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên

- Hát

- 1 HS đọc SGK 14 dòng đầu

- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp theo dõi

- cả lớp đọc lại 14 dòng đầu bài

- HS gấp SGK, nhớ & viết bài

- Đọc yêu cầu rồi làm bài vào VBT, những

HS làm trên phiếu đem dán trên bảng lớp

Trang 9

địa lý Việt Nam.

Bài 3:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

a) Nhà hát tuổi trẻ

b) Nhà xuất bản giáo dục

c) Trường mầm non Sao Mai

5 Củng cố-Dặn dò:

- Chuẩn bị: Trong lời mẹ hát

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu của BT3, sửa lại cho đúng tên các cơ quan, đơn vị

- 1 vài HS phát biểu ý kiến

Tiết 63 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu phẩy)

I Mục tiêu:

- Sử dụng đúng dấu chấm, dâu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1)

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi vànêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)

II Chuẩn bị:

- GV: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Viết bảng 2 câu văn có dùng các dấu

phẩy, nêu tác dụng của dấu phẩy ở từng

câu

3 Giới thiệu bài mới:

Oân tập về dấu câu

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.

Bài

1

? Bức thư đầu là của ai?

? Bức thư thứ 2 là của ai?

- Hát

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Của anh chàng đang tập viết văn

- HS: là của Bốc-na-sô

- HS làm bài theo yêu cầu vào VBT

Trang 10

- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại.

? Nêu ra khiếu hài hước của Bốc-na-sô

Bài 2:

- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ phát

bảng nhóm cho các em làm

5 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu

- Nhận xét tiết học

- 1 vài HS phát biểu ý kiến

- 1 HS đọc lại lời giải hoàn chỉnh

- HS nêu ý kiến, lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- Nhiệm vụ của mỗi nhóm:

+ Nghe từng thành viên trong nhóm đọcđoạn văn của mình, góp ý cho bạn

+ Chọn & viết đoạn văn phù hợp vào bảngphụ

+ Trao đổi về tác dụng của từng trường hợp

- Đại diện từng nhóm trình bày Các nhómkhác nhận xét

Trang 11

Tiết 157 TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Biết

- Tìm tỷ số phần trăm của hai số

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỷ số phần trăm

- Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm

II Chuẩn bị:

- GV: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu bài:

4 Phát triển các hoạt động:

Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài

Bài 2: Tiến hành như BT1

Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải & sửa bài

5 Củng cố-dặn dò:

- Về xem lại các kiến thức vừa ôn

- Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời

gian

- Nhận xét tiết học

- Hát

d) 3,2 : 4 = 0,8 = 80 %e) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%

a) 2,5% + 10,34% = 12,84%

b) 56,9% - 34,25% = 22,65%

c) 100% - 23% = 47,5% = 29,5%

Bài giải:

a) Tỷ số % của diện tích đất trồng cây cao

su & diện tích đất trồng cà phê là:

Trang 12

Tiết 63 KHOA HỌC

}} TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên

II Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 130, 131

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước

3 Giới thiệu bài mới:

“Tài nguyên thiên nhiên”

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- GV chia nhóm & phát phiếu học tập cho

các nhóm, yêu cầu quan sát hình SGK để

- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất

Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời

- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất

3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực

đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,…

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm

Hình Tên tài nguyênthiên nhiên Công dụng

Trang 13

Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện

tên các tài nguyên thiên nhiên”

- GV nêu tên và hướng dẫn trò chơi:

+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2

đội có số người bằng nhau

+ Hai đội đứng thành 2 hàng dọc, cách

bảng 1 k/c như nhau

+ GV hô “Bắt đầu” người đứng trên cùng

mỗi đội lên bảng viết tên 1 TNTN Xong

thì đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công

dụng hoặc viết TNTN khác

+ Cùng thời gian, đội nào viết nhiều

TNTN & tác dụng của nó thì thắng cuộc

5 Củng cố - dặn dò:

- HS đọc mục bạn cần biết

- Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự

nhiên đối với đời sống con người”

- Nhận xét tiết học

việc của nhóm, nhóm khác nhận xét, bổsung

- HS theo dõi

- HS tiến hành chơi như hướng dẫn, nhận xéttính điểm & tuyên dương đội thắng

Trang 14

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- 2 HS kể về việc làm tốt của người bạn

3 Giới thiệu bài mới:

-Kể chuyện đã nghe đã đọc

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: GV kể nhà vô địch (3 lần)

- Lần 1: Kể & giới thiệu tên các nhân vật

- Lần 2: Kết hợp tranh

- Lần 3:

 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện,

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng

yêu cầu

+ Yêu cầu 1: Yêu cầu HS quan sát từng

tranh SGK, cùng bạn bên cạnh kể lại nội

dung

- Bổ sung, góp ý nhanh

+ Yêu cầu 2: Nhắc HS kể lại câu chuyện

theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể

theo cách nhìn, nghĩ của nhân vật

- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn

người kể chuyện nhập vai đúng & hay

5 Củng cố - dặn dò:

- HS về chuẩn bị cho tiết sau

- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc

- Hát

- Lớp theo dõi

- Vừa nghe vừa quan sát

- 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện

Trang 15

- Nhận xét tiết học.

Tiết 64 TẬP ĐỌC

NHỮNG CÁNH BUỒM

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốtđẹp của người con (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trongbài)

- Học thuộc bài thơ

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Uùt vịnh”,

trả lời các câu hỏi về bài học

3 Giới thiệu bài mới:

Những cánh buồm

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng

dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghĩ

hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm

- Đọc diễn cảm bài thơ

Hoạt động2: Tìm hiểu bài

? Dựa vào những hình ảnh … trên bãi

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- Giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân

vật

- Hát

- 1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm & quansát tranh minh họa SGK

- Từng tốp 5 HS đọc từng khổ (4-5 lượt)

- Luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc cả bài

- Phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét

- HS đọc khổ thơ 2-5, rồi nêu câu trả lời

- HS phát biểu

- … cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình

- 5 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm

- Cả lớp luyện & thi đọc diễn cảm đoạn 2,3rồi học thuộc lòng từng khổ cả bài

Trang 16

5 Củng cố-Dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ

- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em

- Nhận xét tiết học

Trang 17

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu bài mới:

Ôn tập về các phép tính với số đo thời

gian

4 Phát triển các hoạt động:

Bài 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài

Bài 2: Cho HS làm rồi sửa bài

Bài 3: Cho HS tự giải rồi sửa bài

5 Củng cố - dặn dò:

- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành

- Chuẩn bị: Ôn tập tính chu vi, diện tích một

20,4 giờ – 12,8 giờ = 7,6 giờ

- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vỡ

a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây

38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giâyb) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ

37,2 phút : 3 = 12,4 phút

Bài giải:

Thời gian người đi xe đạp đã đi là:

18 : 10 = 1,8 (giờ)1,8 giờ = 1 giờ 48 phútĐáp số: 1 giờ 48 phút

Ngày đăng: 04/07/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhóm cho các em làm. - Giao an lop 5 tuan 32 theo chuan KTKN
Bảng nh óm cho các em làm (Trang 10)
Hình Tên tài nguyên - Giao an lop 5 tuan 32 theo chuan KTKN
nh Tên tài nguyên (Trang 12)
Bảng 1 k/c như nhau. - Giao an lop 5 tuan 32 theo chuan KTKN
Bảng 1 k/c như nhau (Trang 13)
Hình Môi trường tự nhiên - Giao an lop 5 tuan 32 theo chuan KTKN
nh Môi trường tự nhiên (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w