1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 2 tuần 11 CKT-BVMT-KNS(Long)

32 342 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 511 KB

Nội dung

TUẦN 11 Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC BÀ CHÁU (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND :Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu .(TL được CH 1,2,3,5 ) -HS khá giỏi trả lời được câu 4 * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. * GD KNS: Xác đònh giá trò; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : “ Bưu thiếp” - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : “Bà cháu” a/ Gtb: GVgt - ghi bảng tựa bài b/ Luyện đọc:  Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: Giọng người kể: chậm rãi, tình cảm Giọng cô tiên: dòu dàng Giọng các cháu: kiên quyết - GV yêu cầu 1 HS đọc lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ * Đọc từng câu trước lớp. + Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa từ: - Yêu 1 HS đọc đoạn 1 - Trong đoạn 1 có từ nào khó hiểu? - Hỏi: em hiểu “đầm ấm” là gì? - GV giải nghóa từ “rau cháo nuôi nhau”:cuộc sống rấtà khó khăn gạo chỉ đủ để nấu cháo chứ không đủ dể nấu cơm - Hát HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS nxét. - HS nhắc lại - HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp đọc từ ngữ khó. - HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc - Đầm ấm - HS nêu: chú giải 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 - Hỏi: thế nào là “màu nhiệm”? - Hỏi: thế nào là” hiếu thảo” + Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: - GV gắn câu dài, đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc lại các câu - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * HS đọc từng đoạn trong nhóm * Tổ chức thi đọc tiếp sức theo đoạn - Cô nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS khá đọc đoạn 1 - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì? - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? - Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có? - Vì sao hai anh em đã giàu có mà không thấy vui sướng? - Câu chuyện kết thúc thế nào?  Hai anh em rất yêu bà. Đối với họ thì vàng bạc châu báu cũng không q bằng tình cảm bà cháu d/ Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc theo vai: Lời người dẫn chuyện đọc thế nào? Giọng cô tiên? Giọng các cháu? - Tổ chức HS đọc toàn bài theo phân vai 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 1 HS đọc toàn bài diễn cảm. - GV liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. - 1 HS đọc đoạn 2 - 1 HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc đoạn 4 - HS nêu: chú giải - HS trả lời - Luyện đọc các câu: “Bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ hết bao nhiêu là trái vàng trái bạc.” - Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.” - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc theo dãy, dại diện 2 dãy đọc - HS nhận xét - Cả lớp đọc - 1 HS đọc đoạn 1 - Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng đầm ấm - Gieo hạt đào bên mộ bà - Giàu sang, sung sướng - Ngày càng buồn bã - Vì nhớ bà - Bà trở về với hai đứa cháu hiếu thảo - Đọc chậm rãi - Đọc dòu dàng - Đọc kiên quyết - 4 HS phân vai đọc( 2 lượt) - 1 HS đọc - HS nêu - Nhận xét tiết học 2 - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. -Thực hiện được phép trư ødạng 51-15. -Biết tìm số hạng của một tổng -Biết giải bài toán có một phép trư ødạng 31-5 -Bài tập cần làm ; B1, B2 ( cột 1,2 ) ,B3 (a,b ) ,B4 -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: “51 - 15” - Ghi bảng 51 –13 62 - 14 53 – 14 37 - 18 - Nêu cách tính - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới : “Luyện tập” * Bài 1/ 51: Tính nhẩm: 112 = … 11 – 4 = … 11 – 6 = … 11 – 3 = … 11 – 5 = … 11 – 7 = … GV sửa bài và nhận xét * Bài 2/ 51: ND ĐC cột 3 a,b - Nêu yêu cầu của bài 2 41- 25 51 – 35 71 –9 38 + 47 - GV sửa bài và nhận xét * Bài 3/ 51: Tìm x x + 18 = 61 23 + x = 71 x + 44 = 81 - GV sửa bài, nhận xét * Bài 4 /51 - GV sửa bài 4. Củng cố - Dặn dò : - GV tổng kết bài, gdhs. - Xem lại bài - Chuẩn bò “12 trừ đi một sốá: 12 – 8 ” - Hát - 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con - HS nêu - HS làm miệng - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con nêu cách đặt tính, cách tính -KQ lần lượt là:16 ,16 ,62 ,75 - HS nxét, sửa. - HS nêu lại quy tắc tìm số hạng. - HS làm vở. - 2 HS đọc đề - HS làm Bài giải Số kg táo còn lại là: 51 – 26 = 25(kg) Đáp số: 25 kg táo. - HS nghe. - Nxét tiết học. 3 - Nxét tiết học. Đạo Đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI. - HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập. - HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: chăm chỉ học tập + Chăm chỉ học tập có lợi gì? - GV nxét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Gtb: Gvgt, ghi mục bài. b/ Ôn tập: - GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả lời, nxét. + Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn? - Y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học. + Em đã chăm chỉ học tập chưa? + Hãy kể những việc làm cụ thể? + Kết quả đạt được ra sao? + Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi? + Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? + Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp đỡ gia đình. - GV nxét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs. - Dặn về nhà học bài. Chuẩn bò bài sau. - Nxét tiết học. - Hát - HS trả lời câu hỏi - HS nxét, sửa. - HS nhắc lại. - HS nghe và thảo luận. - HS ứng xử các T.H - HS nxét, bổ sung. - HS trả lời. - HS nxét, bổ sung. - HS nghe. - Nxét tiết học. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐIỀN TỪ – CÂU KỂ I . Mơc tiªu: - Lun vỊ ®iỊn tõ thÝch hỵp vµo trong c¸c c©u sau : - Cđng cè chän c©u v¨n kĨ vỊ bµ. II. TiÕn hµnh: Bµi 1:H·y ®iỊn tõ B« hc tõ MĐ vµo chç trèng thÝch hỵp trong c¸c cÊu sau: 4 a. ¤ng bµ néi lµ ngêi sinh ra … b. Ngêi sinh ra …… gäi lµ «ng bµ ngo¹i . c. Chó em lµ em trai rt cđa ……… d. Cëu em lµ em trai rt cđa ……… e. Em g¸i cđa ………gäi lµ d×. f. Em g¸i cđa … gäi lµ c«. Bµi 2: Em h·y chän c©u v¨n thÝch hỵp kĨ vỊ bµ vµ s¾p xÕp l¹i cho ®óng. a. Lng bµ ®· cßng vµ tãc th× ®· b¹c. b. B¸c cã d¸ng vãc kh m¹nh . c. N¨m nay ,bµ em ®· ngoµi s¸u m¬i ti . d. Chó em lµm nghỊ l¸i tµu . e. Khi cßn trỴ ,bµ rÊt giái viƯc cµy cÊy. f. B©y giê ti cao nhng hµng ngµy bµ vÉn gióp viƯc c¬m níc cho c¶ nhµ. L u ý: Mn x¸c ®Þnh c©u nµo viÕt tríc c©u nµo viÕt sau th× ®iỊu tríc tiªn c¸c em ph¶i ®äc kü yªu cÇu vµ nhËn ®Þnh c©u nµo nãi vỊ bµ råi h·y s¾p xÕp ®Ĩ trë thµnh bµi v¨n nãi vỊ bµ. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP VỀ SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mơc tiªu : Cđng cè vỊ sè trßn chơc trõ ®I mét sè. Kh¾c s©u d¹ng to¸n vỊ bít ë kg ®Ỵ lùa chän ®¸p ¸n ®óng . II. TiÕn hµnh: Bµi 1:TÝnh kÕt qu¶: 50 - 7 = ? A. 43 B. 53 80 - 9 = ? A . 81 B. 71 70 - 6 = ? A. 64 B. 74 90 - 8 = ? A. 82 B. 81 Bµi 2:Mét cưa hµng cã 60 kg ®êng,®· b¸n hÕt 48 kg .Hái cưa hµng cßn l¹i bao nhieu kg ®êng? A. 11kg B. 12kg C. 13 kg Lu ý :Mn biÕt cßn l¹i bao nhiªu kg ®êng ®Ĩ cã ®¸p ¸n ®óng th× chóng ta cã hai c¸ch . C¸ch 1 :Céng nhÈm sè ®¬n vÞ ®ỵc trßn chơcth× ®ã lµ kÕt qu¶ ®óng . C¸ch 2: Kh«ng cÇn tÝnh mµ ta nh×n vµo sè lỴ th× ®¸p ¸n sai. Bµi 3: Dµnh cho( HS kh¸) - Em h·y kỴ hai ®êng chÐo chång lªn nhau råi chÊm mét ®iĨm gi÷a lµm t©m osau ®ã ®Ỉt tªn cho h×nh. Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN – ÔN BÀI THỂ DỤC. 5 I. MỤC TIÊU: -Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhòp. - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn, biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - Trật tự không xô đẩy, chơi mọt cách chủ động. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. PHẦN MỞ ĐẦU : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay các khớp cổ, chân, đầu gối, hông. _ Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên: 60 – 80 m. _ Đi thường và hít thở sâu. _ Trò chơi: Có chúng em. 2. PHẦN CƠ BẢN: _ Trò chơi: Bỏ khăn. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. _ Ôn bài thể dục.* - GV theo dõi. -Hướng dẫn Hs cách đi thường theo nhòp 3. PHẦN KẾT THÚC : _ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ Gv nhận xét, giao bài tập về nhà. _ Về nhà tập chơi trò chơi Bỏ khăn. - Nxét tiết học. 8’ 20’ 7’ _ Theo đội hình hàng dọc.    GV - Theo đội hình vòng tròn. GV - Theo đội hình vòng tròn. GV - Nxét tiết học. TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12 – 8. - BT cần làm : B1 (a) ; B2 ; B4. - Thích thú học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Luyện tập GV cho 2 HS làm bảng: 11 – 8 = … 81 – 48 = … 29 + 6 = … 38 + 5 = … GV nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: “12 trừ đi một số: 12 - 8” a/ GV giới thiệu bài mới: 12 trừ đi một số (12 – 8), GV ghi mục bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 12 - 8 + Bước 1: nêu vấn đề - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết bảng : 12 – 8 + Bước 2: đi tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Vậy 12 que tính bớt đi 8 que tính còn lại mấy que tính? - Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? + Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. - GV ghi bảng 12- 3 = 9 12- 6 = 6 12- 4 = 8 12- 7 = 5 12- 5 = 7 12- 8 = 4 12- 9 = 3 - Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc lòng. Hoạt động 3: Thực hành giải toán - Hát - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. - HS nhắc lại - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện phép trừ: 12 – 8. - Thao tác trên que tính. 12 que tính, bớt đi 8 que tính còn lại 4 que tính. - Đầu tiên bớt 2 que tính, sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì 2 + 6 = 8) - Còn lại 4 que tính. 12 trừ 8 bằng 4. 12 - 8 4 - HS nêu - Vài HS nhắc lại - Thao tác trên que tính, tìm kết quả. - HS nêu - HS học thuộc lòng bảng công thức. - HS làm bài vào nháp 7 * Bài 1 a: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả Gọi HS đọc sửa bài * Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nxét, sửa * Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Mời HS lên bảng tóm tắt và giải toán - GV nxét, sửa. 4. Củng cố, dặn do ø - Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số. - Về nhà học thuộc và làm vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - Đọc sửa bài, cả lớp tự kiểm tra bài mình. - HS tự làm bài bảng con. 12 12 12 12 - 5 - 6 - 8 - 7 7 6 4 5 - HS đọc đề bài. + Có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển vở bìa đo,û còn lại là vở bìa xanh. + Tìm số quyển vở bìa xanh? - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số quyển vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6(quyển) Đáp số: 6 quyển vở - HS đọc - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - Tỏ lòng kính yêu ông bà, yêu thích môn kể chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Sáng kiến của bé Hà” - Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét bài ghi điểm. 3. Bài mới: “Bà cháu” Cho HS hát bài “Cháu yêu bà” * Hoạt động 1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện - GV treo tranh, hỏi nội dung từng tranh Hát - 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện - Phải thương yêu, quan tâm đến ông bà - Nhận xét bạn - HS nhắc lại - HS quan sát tranh. 8 + Đoạn 1 – tranh 1: cuộc sống cơ hàn nhưng đầm ấm của ba bà cháu và lời dặn của cô tiên. + Đoạn 2 – tranh 2: bà mất, hai đứa trẻ trở nên giàu có nhờ có cây đào tiên. + Đoạn 3 – tranh 3: mặc dù giàu có nhưng hai anh em càng buồn vì thương nhớ bà. + Đoạn 4 – tranh 4: trở lại cuộc sống vất vả nhưng hạnh phúc vì có bà bên cạnh. - Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh: + Kể trong nhóm. + Kể trước lớp - GV nxét, ghi điểm. → GV chốt ý: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. * Hoạt động 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện . (HS khá, giỏi) 4. Củng cố, dặn do ø - Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì?  Tình bà cháu quý hơn mọi thứ trên đời. Chúng ta phải biết vâng lời, làm vui lòng ông bà. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò: “Sự tích cây vú sữa” - Nhận xét tiết học - Trả lời nội dung tranh - Kể trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - HS nxét, bình chọn - HS nghe. - 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Phải biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo với ông bà. - HS nghe. - Nhận xét tiết học CHÍNH TA Û( tập chép) BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: + Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. + Làm được BT2 ; BT3 ; BT(4) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. + Giáo dục tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Ông và cháu” - GV nhận xét bài viết của HS - Đọc cho HS viết: vật, hoan hô, khỏe, rạng sáng 3. Bài mới : “Bà cháu”  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chính tả lần 1. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết. - Hát - HS viết bảng con. - HS đọc lại 9 - Hướng dẫn HS nhận xét: + Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. + Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? + Nêu những chữ viết hoa? + Vì sao lại được viết hoa? + Đầu đoạn phải viết như thế nào? - Yêu cầu HS nêu từ khó viết. - GV gạch chân từ khó viết. - GV đọc từ khó và lưu ý chữ đầu vần dễ lẫn. - Hướng dẫn chép vào vở. + Nêu tư thế viết - GV nhắc lại cách trình bày - Yêu cầu HS nhìn lên bảng chép nội dung bài vào vở. * Chấm và nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - GV tổ chức cho HS thi đua theo tổ: - GV nhận xét * Bài 3: GV nêu từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý. * Bài 4: Điền vào chỗ trống(lựa chọn) s/x - Y/ c HS làm bài. - GV sửa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn do ø - Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh - Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại. - Chuẩn bò: “Cây xoài của ông em” - Chúng cháu chỉ cần bà sống lại. - Lời nói ấy được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm. - Hai, Chúng, Cô, Lâu, Bà - Vì chữ đầu câu, đầu đoạn, Sau dấu chấm phải được viết hoa. - Lùi vào 2 ô. - HS nêu: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS chép đoạn: “Hai anh em cùng nói … hiếu thảo vào lòng.” - HS thảo luận theo tổ, sau đó ghi và trình bày. - HS nxét, sửa HS trả lời. - Khi đứng trước e, ê, i - HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. - HS theo dõi. ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Nhạc và lời : Phan Trần Bảng) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát của nhạc só Phan Trần Bảng. 10 [...]... Tính nhẩm: 12 – 2 – 8 = ; 12 – 2 – 9 = 12 – 10 = ; 12 – 11 = - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2 : Tính 42 82 − − 4 6 92 − 5 72 − 5 - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 3 : Lan có 62 quyển vở , Lan cho Huệ 9 Hoạt động của HS - T ính - 2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn -Tính -2 HS lên... đi 28 que tính (2 bó 1 chục và 8 que tính rời), ta lấy 8 que tính rời trước tức lấy 2 que tính rời trước rồi tháo 1 bó 1 chục que tính để lấy tiếp 6 que tính nữa, còn lại 2 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tức là 24 que tính - Có 52 que tính lấy đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - GV vừa nói vừa ghi: 52 – 28 = 24 - Để tính nhanh ta đặt tính 52 – 28 theo cột dọc và tính 52 _ 28 24 + 2 không... nhẩm: 12 – 8 = ; 12 – 9 = 12 – 10 = ; 12 – 7 = - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2 : Tính 42 82 24 36 18 46 - T ính -2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn 92 - 72 - 25 67 - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 3: Tìm X X + 16 = 32 18 + X = 42 - Bài toán yêu cầu làm gì? 37 35 -Tính -2 HS lên... không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ1 + 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2  Kết luận: Nhớ trả 1 vào số chục của số trừ  Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1(dòng 1): Tính - Yêu cầu HS làm bảng con sau đó nêu cách tính của một số phép tính - GV nxét, sửa: 62 32 82 92 - 19 - 16 - 37 - 23 43 16 45 39 * Bài 2( a,b): Đặt tính rồi tính hiệu của : - 72 và 27 ; 82 và 38 _ Có 52 que tính _ Thao tác... Ổn đònh: 2 Bài cũ: 32 – 8 _ HS lên thực hiện theo yêu cầu của - Gọi 4 HS lên sửa bài GV 82 – 4 52 – 3 62 – 7 72 – 8 - HS nxét - Nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới : 52 - 28  Hoạt động 1 : Giới thiệu phép tính - GV gắn lên bảng 5 bó 1 chục que tính và 2 que 20 tính rời hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi số 52 dưới 52 que tính - Làm thế nào lấy đi 28 que tính? - GV yêu cầu cả lớp thao tác trên que... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 12 trừ đi một số 12 – 8 - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS làm 12 – 5 12 – 9 12 – 7 12 - 3 - HS nêu - Nêu bảng trừ: 12 –3… - GV sửa bài, nhận xét 3 Bài mới: “ 32 - 8” - HS nêu lại đề toán * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 32 – 8 - GV gắn bìa ghi bài toán: có 32 que tính, bớt đi 8 que tính Hỏi còn bao nhiêu que tính? - GV hướng... 32 que tính + 8 que tính + Muốn biết còn lại bao nhiêu que ta làm phép tính trừ: 32- 8 nhiêu ta làm phép tính gì? GV ghi bảng: 32 8 =? - Yêu cầu HS sử dụng trên que tính tìm kết quả - GV yêu cầu HS đặt phép tính: 32 -8 24 - Yêu cầu HS nêu cách tính Lưu ý: trừ có nhớ Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/ 53:Tính - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1 - Y/ c HS làm bài vào bảng con GV sửa bài, nhận xét 52 82 22. .. -Đặt tính rồi tính -2 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn -2 HS đọc -HS trả lời - HS trả lời - Phép trừ 72 - 38 -1 HS lên bảng làm bài, dười lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 20 10 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28 - Biết tìm số hạng... dương 26 * Bài 2( cột 1 ,2) ND ĐC : cột 3 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm vào bảng con a) 62 – 27 72 – 15 b) 53 + 19 36 + 36 - GVnxét, sửa bài * Bài 3(a,b) ND ĐC: câu c + Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nhóm cử đại diện lên làm (một dãy 1 HS) 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 _ HS đọc yêu cầu _ HS thực hiện theo yêu cầu của GV a) 62 72 b)... 3 = 9 12 – 4 = 8 _ HS đọc yêu cầu _ HS thực hiện theo yêu cầu của GV a) 62 72 b) 53 36 - 27 - 15 +19 +36 35 55 72 72 _ HS đọc yêu cầu bài _ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại _ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a) x + 18 = 52 b) x + 24 = 62 - GV nxét, sửa bài x = 52 – 18 x = 62 – 24 * Bài 4: x = 34 x = 38 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm ở _ HS đọc đề và gạch . nhẩm: 11 – 2 = … 11 – 4 = … 11 – 6 = … 11 – 3 = … 11 – 5 = … 11 – 7 = … GV sửa bài và nhận xét * Bài 2/ 51: ND ĐC cột 3 a,b - Nêu yêu cầu của bài 2 41- 25 . nhẩm: 12 – 2 – 8 = ; 12 – 2 – 9 = 12 – 10 = ; 12 – 11 = - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 : Tính 4 42 − 6 82

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w