NGÀY MÔN TIẾT BÀI 29/11 ĐĐ TĐ KH T CC 15 29 29 71 tr Th 30/11 HN CT T LTC TD 15 15 72 29 29 Ôn Nghe-vi !"#$ Luy%&" '()* +,-. 01/12 TĐ T KH TLV KC 30 73 30 29 15 )/" / 0"1 " Cao su "23 / 4 5 0 "6 0 7 "80 7 05 02/12 MT LS LTVC T ĐL 15 15 30 74 15 V9": / / ;0 < "+"3 "=.>? "@ A 2 / B / < 23" A / C$ 03 /12 NN T TD TLV SHL 15 75 30 30 15 D $3 A " / D $3 A " / Gia5 A / B / < +,? "23 / 4 5 0 "6 SHL Tuaàn 15 Tuaàn 15 Nga y dy: 30/11/2009 Tập đọc ( T 29 ) Buôn ch lênh đón cô giáo I- Mục đích yêu cầu: - Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn . - Hiểu nội dung : Ngời Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em đợc học hành. ( Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3.). II . chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta , trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Một hoặc hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc toàn bài. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến dành cho khách quý. Đoạn 2: từ Y Hoa đến bên đến sau khi chém nhát dao Đoạn 3: Từ Già Rok đến xem cái chữ nào! Đoạn 4: phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý mục I.1) b) Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc lớt bài văn và cho biết : - Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm gì? (Cô giáo đến buôn để mở trờng dạy học) - Ngời dân ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào? (Mọi ngời đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo nh đi hội. Họ trải đờng đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn nh nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành ngời trong buôn) - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? (Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.) - Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?( HS khá, giỏi) (VD: Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết./ Ngời Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi đợc nhiều điều lạ, điều hay./ Ngời Tây Nguyên hiểu: chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm no) GV chốt lại: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện nguyện vọng thiết tha của ngời Tây Nguyên cho con em mình đợc học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. HS nêu ND, ý nghĩa bài văn. c). Đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn (theo gợi ý ở mục I.1) - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Có thể chọn đoạn 3 (GV treo bảng, lu ý HS đánh dấu nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn văn.) Hoạt động nối tiếp ( 1-2 phút ) - Một HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học ______________________________________ Khoa học : Bài 29: thủy tinh I.Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu đợc công dụng của thuỷ tinh. - Nêu đợc một số cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh. II.đồ dùng dạy - học Hình và thông tin trang 60,61 SGK III.Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: (20) Quan sát và thảo luận Bớc 1: Làm việc theo cặp HS quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày trớc lớp kết quả làm việc theo cặp - Dựa vào các hình vẽ trong SGK, Hs có thể nêu đợc: + Một số đồ vật đợc làm bằng thủy tinh nh : li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kínhE + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ dùng bằng thuỷ tinh, HS có thể phát hiện ra một số tính chất của thuỷ tinh thông thờng nh: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà. Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ. Chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li , cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựngE Hoạt động 2: (20)Thực hành xử lí thông tin . Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trong trang 61 SGK. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. - Dới đây là đáp án: Câu 1: Tính chất của thuỷ tinh: Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. Câu 2: Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao: rất trong; chịu đợc nóng, lạnh; bền; khó vỡ, đợc dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, Câu 3: Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh: Trong khi sử dụng hoặc lau , rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. Kết luận: Thuỷ tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. loại thuỷ tinh chất lợng cao (rất trong; chịu đợc nóng, lạnh; bền; khó vỡ) đợc dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao. 18 5 FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF Toán: Tiết 71: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (10) Ôn cách thực hiện phép chia . Bài 1: GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS thực hiện phép chia. - GV quan sát cả lớp làm các phép tính còn lại. GV nhận xét và chữa bài trên bảng, chẳng hạn. 17,55 : 3,9 = 4,5 0,603 : 0,09 = 6,7 0,3068 : 0,26 = 1,18 Hoạt động 2: ( 30)Ôn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính Bài 2: Tìm x Cho HS làm bài rồi chữa bài.( ý b còn thời gian cho HS khá làm thêm) a) x x 1,8 = 72 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả là 7 l dầu hoả. Bài 4: ( Nếu còn thời gian cho Hs làm thêm) Hớng dẫn HS thực hiện phép chia rồi kết luận. Chẳng hạn: 2180 3,7 330 58,91 340 070 33 Vậy số d của phép chia trên là 0,033 ( nếu lấy đến hai chữ số của phần thập phân của thơng ). - Nhận xét tiết học Đạo đức: Bài 7: Tôn trọng phụ nữ Tiết 2 Hoạt động 1:(10) Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK) 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3. 2. Các nhóm thảo luận 3. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 4. GV kết luận: - Chọn trởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. - Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. Hoạt động 2:( 10) Làm bài tập 4 SGK. 1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. 2. HS làm việc theo nhóm 3. Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. GV kết luận: - Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. - Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam. - Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3:(20) Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK) GV tổ chức cho HS, hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. Toán: Tiết 72 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn về số thập phân , cộng số tự nhiên với số thập phân Bài 1: Câu a và câu b HS tự làm Câu c GV hớng dẫn HS chuyển các phân số thập phân về số thập phân rồi làm Bài 2 : Hớng dẫn HS lầm cột 1. + Chuyển hỗn số thành số thập phân + So sánh 2 số thập phân + Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính. Bài 4:Hs làm ý a, c( nếu còn thời gian cho làm ý b,d.) HS phân tích thành phần cha biết Nêu cách tìm sau đó tự làm Gọi HS lên bảng làm bài. a) 0,8 x x = 1,2 x 10 b) 210 : x = 14,92 6,52 0,8 x x = 12 210 : x = 8,4 x = 12 : 0,8 x = 210 : 0,8 x = 15 x = 25 c) 25 : x = 16 : 10 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82 25 : x = 1,6 6,2 x x = 62 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2 x = 15,625 x = 10 Hoạt động 3: Ôn cách chia số thập phân. Còn thời gian cho HS làm thêm. Bài 3: HS quan sát phép chia ở câu a -Quan sát vào số d -GV cho HS thảo luân để tìm số d -GV hớng dẫn cách tìm + quan sát vị trí dấu phẩy + Dóng chữ số ở số d thẳng lên số bị chia xem ứng với hàng nào của số bị chia + Viết số d + Khoanh vào kết quả đúng C©u b HS t lµm , gäi HS nªu kÕt qu¶ -GV gióp HS yÕu - Nhâ Tập làm văn T29 Luyện tập tả ngời (Tả hoạt động) I- Mục đích yêu cầu: - Nêu đợc nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn. (BT1) 2. Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của một ngời (BT2) II . chuẩn bị: - Ghi chép của HS về hoạt động của một ngời thân hoặc một ngời mà em yêu mến. iii- các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội (tiết TLV cuối tuần trớc) B. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút ) Bài tập 1 - HS đọc YCBT. - HS nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm bài tập và trình bày kết quả - GV chốt ý đúng : - Lời giải: a) Bài văn có 3 đoạn: - Đoạn 1: từ đầu đến Chỉ có mảng áo ớt đẫm mồ hôi ở lng bác là cứ loang ra mãi. - Đoạn 2: từ Mảnh đờng hình chữ nhật đen nhánhđếnE.khéo nh vá áo ấy! - Đoạn 3: Phần còn lại. b)Nội dung chính của từng đoạn: - Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đờng. - Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. - Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trớc mảng đờng đã vá xong. c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm : - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những đá bọc nhựa đờng đen nhánh - Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng. - Bác đứng lên, vơn vai mấy cái liền. Bài tập 2 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS (Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một ngời thân hoặc một ngời mà em yếu mến). - Một số HS giới thiệu ngời các em sẽ chọn tả hoạt động (là cha, mẹ hay cô giáoE6 - HS viết và trình bày đoạn văn đã viết. GV chấm điểm một số bài làm. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút ) - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới. L ý HS: +Có thể quan sát một bạn cùng lớp, cùng phố, cùng làng hoặc một bạn em gặp ở nơi công cộng. Em cũng có thể quan sát em gái, em trai của một em hoặc em bé con cô bác hàng xóm. Dù có ấn tợng từ trớc về một ngời bạn hoặc em bé, vẫn phải quan sát lại để những ấn tợng, chi tiết dã có trở nên rõ ràng, chính xác hơn. + Khi sắp xếp kết quả quan sát, cần tập trung vào những hoạt động nổi bật, những chi tiết đặc sắc giúp thể hiện tính nết cảu ngời bạn hoặc em bé. - GV nhận xét tiết học Lịch sử : Bài 15: chiến thắng biên giới thu - đông 1950 i .mục tiêu: - Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch biên giới trên lợc đồ: +) Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc quốc tế. +) Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. +) Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đờng số 4, đồng thời đa lực lợng lên chiếm lại Đông Khê. +) Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đờng số 4 phải rút chạy. +) Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng. - Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay nhng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. Ii . chuẩn bị: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt - Trung). iii . các hoạt động dạy - học : * Hoạt động 1 (5)Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài: Có thể sử dụng bản đồ để chỉ đờng biên giới Việt Trung, nhấn mạnh âm m- u của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây cô lập Căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới. - GV nêu nhiệm vụ bài học: + Vì sao địch mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. + Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch? + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng nh thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta? * Hoạt động 2 (10)Làm việc theo nhóm - GV hớng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mu khoá chặt biên giới Việt - Trung. Gợi ý: Cho HS xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ, sau đó xác định trên lợc đồ những điểm địch đóng quân để khóa biên giới tại đờng số 4. GV giải thích thêm: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất có thể chi viện lẫn nhau (Đông Khê là một trong những cứ điểm nằm trên đờng số 4, cùng với nhiều cứ điểm khác liên kết thành một hệ thống đồn bốt nhằm khoá chặt biên giới Việt - Trung). - GV nêu câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? (cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại). * Hoạt động 3 (10)Làm việc theo nhóm - GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950: + Để đối phó với âm mu của địch, Trung ơng Đảng và Bác Hồ đã quyết định nh thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy tờng thuật lại trận đánh ấy (có sử dụng lợc đồ). + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cuối cùng, GV kết luận. * Hoạt động 4 (10)Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và hớng dẫn HS thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: Nhóm 1: Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. (Thu - đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch). Nhóm 2: Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì? Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì? Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 em có suy nghĩ gì? - Sau khi HS thảo luận nhóm, GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. * Hoạt động 5 (5)Làm việc cả lớp - GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới và nhấn mạnh: Nếu nh thu - đông 1947, địch chủ động tấn công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cô lập Căn cứ địa Việt Bắc thì thu - đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mu bao vây của địch. - Nhõ [...]... ThÊy C¸ch sư dơng qu¶ng c¸o th× bá ch¬i, ®ang khãc còng nÝn ngay + Ngåi xem, m¾t ch¨m chó nh×n mµn h×nh + Ai ®ïa nghÞch lÊy tay che m¾t bÐ, ®Èy tay ra, hÐt to¸ng lªn - Lµm nòng mĐ: + Kªu a…a…khi mĐ vỊ + VÞn tay vµo thµnh giêng lÉm chÉm tõng bíc tiÕn vỊ phÝa mĐ + ¤m mĐ, róc mỈt vµo ngùc mĐ, ®ßi ¨n KÕt bµi Em rÊt yªu B«ng HÕt giê häc lµ vỊ nhµ ngay víi bÐ Bµi tËp 2 - HS ®äc YCBT - GV ®äc cho HS c¶ líp nghe... phát biểu ý kiến - Lễ phép với thầy cô giáo và người lớn - Đi học đều, đúng giờ - Thực hiện chải răng, ngậm Flour hàng tuần vào ngày thứ hai - n đònh lại nền nếp ,xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Học tớ t chào mừng ngày thành lâ ̣p QĐNDVN 22/12 Ngày … /…… / 2010 Khối duyệt ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………... II ®Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: - S©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ ®¶m b¶o an toµn lun tËp - 1 chiÕc cßi, dơng cơ cho trß ch¬i III c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu ( 6 phót ) - Hs tËp hỵp 2 hµng ngang - GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc : 1-2 phót - HS ch¹y nhĐ nhµng trªn s©n theo mét hµng däc thµnh vßng trßn quanh s©n tËp §øng l¹i khëi ®éng xoay c¸c khíp: 4 - 5 phót - Ch¬i trß ch¬i . "23 / 4 5 0 "6 SHL Tuaàn 15 Tuaàn 15 Nga y dy: 30/11/2009 Tập đọc ( T 29 ) Buôn ch lênh đón cô giáo I- Mục đích yêu