Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
735,5 KB
Nội dung
Tiết: 71 Ngày dạy: 30/12/08 Tuần 15 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) 2.Kĩ năng: HS làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Xem bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV ghi bảng 4 phép tính, gọi 4 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét , GV sửa chữa nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia : * Phép chia 648 : 3 - GV ghi phép chia lên bảng. - GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính ra kết quả, cả lớp làm vào bảng con. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và kiểm tra bảng con của HS. - GV gọi HS nêu lại cách tính GV kết hợp ghi bảng như SGK. - GV hỏi: + Có mấy lượt chia ? Thương có mấy chữ số ? + Mỗi lượt chia em hạ mấy chữ số ? + Ở lượt chia cuối cùng số dư là bao nhiêu? + Đây là phép chia gì? + Vậy 648 : 3 = ? + Theo em muốn chia số có 3 chữ số cho cho số có một chữ số em tiến hành theo các bước nào? * Phép chia 236 : 5 - GV ghi: 236 : 5 = ? Các em hãy đặt tính vào bảng con. GV gọi 1 HS làm bảng lớp. - GV hỏi: + Em nhận xét xem bạn đặt tính như thế nào? + Lượt chia đầu tiên, em lấy mấy chia cho mấy? + 2 có chia hết cho 5 không? Em làm sao? - GV lưu ý HS: Các em cần lưu ý chỉ có duy nhất ở lượt chia đầu tiên nếu SBC < SC thì em sẽ lấy tiếp hàng tiếp theo rồi chia. - HS làm bài bảng lớp - 1 HS lên bảng đặt tính và tính ra kết quả lớp làm vào bảng con. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nêu lại cách tính. 648 6 3 216 04 3 18 18 0 • 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. • Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 • Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 - HS đặt tính - 1 HS làm bảng lớp. - HS nhận xét - 2 chia cho 5 - Lấy 23 : 5 5’ 1’ 12’ 151 - GV gọi HS nêu cách tính. - Em có đồng ý cách tính của bạn không? - GV yêu cầu các em ngồi nhóm đôi, nêu cách tính trong nhóm trong 1’. - Gọi HS nêu lại cách tính, GV ghi bảng như SGK. - Bao nhiêu bạn có cách tính giống bạn? Cô cũng đồng ý với ý kiến của các em. - Có mấy lượt chia ? Thương có mấy chữ số ? - Lượt chia cuối cùng, số dư là bao nhiêu ? - 1 so với số chia như thế nào? - Ta gọi phép chia này là phép chia gì ? - GV nói: Trong phép chia có dư các em cần lưu ý là số dư phải bé hơn số chia. - Vậy 236 : 5 = ? ( Cần ghi cả số dư ) - GV hỏi: Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số em thực hiện như thế nào? Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: ( cột 1, 3, 4 ) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài vào bảng con. - GV gọi HS nêu lại cách tính nếu sai. - GV nhận xét Bài 2: - Gọi 2 HS đọc bài - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV cho HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ, GV theo dõi, chấm vở. - Gọi HS nhận xét bảng phụ, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Cột đầu tiên trong bảng ghi gì ? + Số đã cho đầu tiên là số nào? + 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét ? + 432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu mét ? + Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? - GV lưu ý Khi viết theo mẫu các em cũng cần chú ý đặt tính ngoài nháp để tìm kết quả đúng, nhanh rồi ghi vào bảng. - GV cho HS làm bài theo nhóm. - GV đính 1 bảng phụ lên bảng, gọi HS nhận xét, GV sửa chữa và kiểm tra kết qủa các nhóm. - HS nêu cách tính. - HS ngồi nhóm đôi, nêu cách tính trong nhóm - HS nêu lại cách tính. - HS nêu - Có 2 lượt chia. Thương có 2 chữ số. - Số dư là 1 -1 bé hơn số chia 5 - phép chia có dư - 236 : 5 = 47 (dư 1) - HS nêu - HS đọc yêu cầu và làm bài - HS làm bài vào bảng con. - HS nêu lại cách tính - 2 HS đọc - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét, báo cáo kết quả. - HS đọc yêu cầu - HS nêu: + Số đã cho, giảm 8 lần, giảm 6 lần + Số đã cho đầu tiên là số 432m + 432m giảm đi 8 lần là 432 : 8 = 54(m ) + 432m giảm đi 6 lần là 432 : 6 = 72(m) + Muốn giảm một số đi một số lần ta lấy số đó chia cho số lần. - HS làm bài theo nhóm - HS nhận xét. 21’ 4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà làm lại bài tập bài tập đã học, ôn lại bảng nhân chia - Chuẩn bị: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ) * Nhận xét: 152 …………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm: Tiết: 72 Ngày dạy: 1/12/09 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ) 153 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 2.Kĩ năng: HS làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài 2, 3 HS: Xem bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV ghi bảng 4 phép tính, gọi 4 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét , GV sửa chữa nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia * Phép chia 560 : 8 - GV viết lên bảng phép tính : 560 : 8 = ? . - GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính ra kết quả, cả lớp làm vào bảng con. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và kiểm tra bảng con của HS. - GV gọi HS nêu lại cách tính GV kết hợp ghi bảng như SGK. - GV hỏi: + Có mấy lượt chia ? Thương có mấy chữ số ? + Mỗi lượt chia em hạ mấy chữ số ? + Ở lượt chia cuối cùng số dư là bao nhiêu? + Đây là phép chia gì? - GV nói: Trong lượt chia thứ hai, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 560 : 8 = 70 là phép chia hết. - GV lưu ý HS về trường hợp chia có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - GV gọi một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. * Phép chia 632 : 7 - GV viết lên bảng phép tính : 632 : 7 = ? - GV gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - GV gọi HS nêu cách đặt tính - GV hướng dẫn: chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 63 chia 7 được mấy ? + Viết 9 vào đâu ? + 9 nhân 7 bằng mấy? - Viết 63 thẳng cột với 63 của số bị chia và thực hiện trừ : 63 trừ 63 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 3 - Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của số bị chia : Hạ - 4 HS lên bảng làm bài 560 56 8 70 00 0 0 • 56 chia 8 được 7, viết 7. 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56 bằng 0. • Hạ 0; 0 chia 8 được 0, viết 0. 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 bằng - Có 2 lượt chia. Thương có 2 chữ số. - 1 chữ số. - Số dư là 0 - Phép chia hết. - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 632 63 7 90 02 0 2 • 63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0. • Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0. 0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2 5’ 1’ 12 154 2, 2 chia 7 được mấy? - Viết 0 vào thương, 0 là thương trong lần chia thứ hai. + 0 nhân 7 bằng mấy? - Viết 0 thẳng cột với 2 của số bị chia và thực hiện trừ : 2 trừ 0 bằng 2, viết 2 thẳng cột với 2 - Trong lượt chia thứ hai, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 632 : 7 = 90 là là phép chia có dư ở các lượt chia. - GV gọi một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. GV ghi bảng như SGK. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1 : ( cột 1, 2, 4 ) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài vào bảng con. - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV nhận xét Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta làm như thế nào ? - GV cho HS giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ, GV theo dõi, chấm vở. - Gọi HS nhận xét bảng phụ, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. Bài 3 : - GV đính bảng phụ - GV gọi HS đọc yêu cầu - Muốn xác định đúng sai em làm gì? - GV cho HS ngồi theo nhóm đôi, thảo luận, giải thích. - Gọi HS 1 nhóm nêu kết quả, gọi HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện của phép chia sai. - 2 chia 7 được 0 - 0 nhân 7 bằng 0 - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào bảng con. - HS nêu lại cách tính - HS đọc đề bài - HS nêu - Ta lấy: 365 : 7 - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét Bài giải Ta có : 365 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1ngày Đáp số : 52 tuần lễ và 1ngày. - HS đọc - Cần thực hiện lại phép tính. - HS ngồi theo nhóm đôi, thảo luận, giải thích - HS nêu kết quả - HS nêu 21 4.Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Về nhà làm lại các bài tập về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng nhân. * Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm: 155 Tiết: 73 Ngày dạy: 2/12/089 Giới thiệu bảng nhân I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân 2.Kĩ năng: HS làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bảng nhân HS: Xem bài ở nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 156 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 1/ Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Phép tính 350 : 7 có kết quả là: A. 50 B. 51 ( dư ) C. 52 - GV gọi HS nhận xét, GV ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa Giới thiệu cấu tạo bảng nhân: - GV treo bảng nhân lên bảng - GV cho HS đếm số hàng, số cột trong bảng + Nêu hàng đầu tiên gồm mấy số ? + Cột đầu tiên gồm mấy số ? - GV nói: Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảng nhân đã học. - GV gọi HS đọc hàng thứ 3 của bảng nhân. + Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ? - GV gọi HS đọc hàng thứ 4 của bảng nhân. + Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ? - GV nói: Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, hàng 11 là bảng nhân 10. Cách sử dụng bảng nhân : - GV nêu ví dụ : 4 x 3 = ?, ghi bảng - GV hướng dẫn : Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12. số 12 là tích của 4 và 3 Vậy 4 x 3 = 12 - GV cho HS thực hành ở các phép tính khác: 7 x 5 8 x 4 6 x 9 Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài mẫu. - GV cho HS nêu miệng - GV cho lớp nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS nêu cách tìm tích hai số, tìm một thừa số chưa biết, tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - GV cho HS làm vào vở, trao đổi vở để kiểm tra. - GV gọi HS nêu cách làm và kết quả. - 2 HS làm bài 2/ Nối phép tính ở cột A với kết quả ở cột B: A B 420 : 6 120 480 : 4 70 121 - HS quan sát - Có 11 hàng và 11 cột - Hàng đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là các thừa số. - Cột đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là các thừa số. - HS đọc: 2, 4, 6, 8, 10, …, 20 - Các số vừa đọc chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2. - HS đọc: 3, 6, 9, 12, 15, …, 30 - Các số vừa đọc chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 3. - HS theo dõi. - HS đọc kết quả thực hành. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài mẫu. - HS nêu miệng - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tìm tích hai số, tìm một thừa số chưa biết, tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - HS làm vào vở, trao đổi vở để kiểm tra kết quả. - HS nêu 5’ 1’ 8’ 8’ 157 - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - GV cho HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ, GV theo dõi, chấm vở. - Gọi HS nhận xét bảng phụ, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. - HS đọc đề bài. - HS nêu - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - HS nộp vở, sửa, báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét 15’ 4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Tập dùng bảng nhân để tìm tích của phép tính. Ôn lại các bảng nhân, chia. - Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng chia. * Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm: Tiết: 74 Ngày dạy: 3/12/09 Giới thiệu bảng chia I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia. 2.Kĩ năng: HS làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bảng chia. HS: Xem bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi HS nêu cách tính của :6 x 5, 7 x 3, 8 x 9, 4 x 6 - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: - HS nêu cách tính 5’ 158 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân: - GV treo bảng nhân lên bảng - GV nêu câu hỏi: + Hàng đầu tiên gồm mấy số ? + Cột đầu tiên gồm mấy số ? + Các ô còn lại của bảng là gì của phép chia ? - GV gọi HS đọc hàng thứ 3 của bảng chia. + Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ? - GV gọi HS đọc hàng thứ 4 của bảng chia. + Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ? - GV nêu: Mỗi hàng ghi lại một bảng chia: hàng 2 là bảng chia 1, hàng 3 là bảng chia 2, hàng 11 là bảng chia 10. Cách sử dụng bảng chia: - GV nêu ví dụ : 12 : 4 = ? - GV gọi HS nêu cách tìm - Nếu HS nêu không đúng thì GV nêu: Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4 - Vậy 12 : 4 = 3 - GV cho HS thực hành ở các phép tính khác: 36 : 6, 42 : 7 Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng cách tính dựa vào bảng chia - GV gọi HS nhận xét, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS nêu cách tìm số ở từng ô trống - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm bài vào vở, 1 nhóm làm bảng phụ. - GV đính bảng phụ lên bảng, gọi HS của nhóm đó nêu lại cách thực hiện, gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - GV cho HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS làm bảng phụ, GV theo dõi, chấm vở. - Gọi HS nhận xét bảng phụ, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp. - HS quan sát - HS trả lời + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là thương của hai số. + Cột đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là số chia. + Là số bị chia của phép chia - HS đọc: 2, 4, 6, 8, 10, …, 20 - Các số vừa đọc chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2. - HS đọc: 3, 6, 9, 12, 15, …, 30 - Các số vừa đọc chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 3. - HS theo dõi - HS thực hành - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS nêu miệng - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS thảo luận nhóm đôi - HS nhận xét - HS đọc - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét 1’ 5’ 5’ 20’ 159 Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu . - GV cho HS xếp hình theo nhóm tổ - Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng ghép hình thi đua. - Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa và tuyên dương. - HS đọc yêu cầu . - HS xếp hình theo nhóm tổ. - 2 HS lên bảng ghép hình thi đua. - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Ôn lại các bảng nhân, chia, dùng bảng chia để tìm kết quả của phép tính. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. * Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm: Tiết: 75 Ngày dạy: 4/12/09 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính. 2.Kĩ năng: HS làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Xem bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 1Ổn định: 2.Bài cũ: - GV cho HS dựa vào bảng chia để tìm kết quả của các phép tính sau: 35 : 5, 48 : 6, 72 : 8, 49 : 7 - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa. - HS làm bài tập 5’ 1’ 160 [...]... Biểu thức 60 + 35 : 5 có các phép tính gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng tính , cả lớp làm vào bảng con TG - 2 HS lên bảng làm bài tập 4’ 2 Mỗi số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào: 25 – 5 + 35 11 15 : 5 + 8 60 55 4x5x3 1’ - HS đọc - Phép tính cộng và chia - HS lên bảng tính , cả lớp làm vào bảng con - GV cho HS nêu lại cách làm - HS nêu lại cách làm 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - GV chốt : Muốn tính... - 4.Củng cố, dặn dò: ( 1’ ) - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị : Luyện tập * Nhận xét: * Rút kinh nghiệm: Tiết: 82 Ngày dạy: 15/ 12/09 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc - Áp dụng được tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, . * Nhận xét: 152 …………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm: Tiết: 72 Ngày dạy: 1/12/09 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ) 153 I/ Mục tiêu: 1.Kiến. 0 - HS đặt tính - 1 HS làm bảng lớp. - HS nhận xét - 2 chia cho 5 - Lấy 23 : 5 5’ 1’ 12’ 151 - GV gọi HS nêu cách tính. - Em có đồng ý cách tính của bạn không? - GV yêu cầu các em ngồi. Tiết: 71 Ngày dạy: 30/12/08 Tuần 15 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính và tính