1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)

36 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 . Tập đọc: Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. - Đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong bài. Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai vở kịch Lòng dân. + Tại sao vở kịch lại đợc tác giả đặt tên là Lòng dân? - 5 em đọc - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp + Lần 1: đọc+ sửa phát âm. + Lần 2: đọc + giải nghĩa từ. + Lần 3: đọc + hớng dẫn câu dài, nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc + HS 1: Ngày .lớn + HS 2: Hai tử + HS 3: Khi .con + HS 4: núc .bình. Câu dài: + Đoạn 2: Hai quả ./ và .ngời. + Đoạn 3: .Nhật/ vàgiới/ .cô. + Đoạn 4: Trên mét/ là .sếu. 3.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp để tìm nội dung chính của từng đoạn. - Gọi HS nêu nhận xét, bổ xung, GV ghi bảng. - Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi: + Vì sao Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ? + Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra cho nớc Nhật là gì? * GV giảng: Mĩ ném hai .tử để chứng tỏ sức mạnh của mình, hòng làm thế giới khiếp sợ . phóng xạ nguyên tử có thể di truyền cho nhiều thế hệ sau. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại: + Từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Xa- da- cô mới mắc bệnh? + Lúc đó Xa- da- cô mới mắc bệnh cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + Vì sao Xa- da- cô lại tin nh vậy? + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? + Nếu nh em đứng trớc tợng đài của Xa- da- cô, em sẽ nói gì? + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? + Do Mĩ đã ném hai quả bom . + Cớp đi mạng . nguyên tử. - Học sinh đọc thầm. + Mời năm sau. + Ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì em tin vào truyền thuyết .bệnh. + Vì em chỉ sống đợc ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh đợc sống nh bao trẻ em khác. + Gấp những con sếu gửi tới cho Xa- da- cô. + .quyên góp tiền .hoà bình. + Học sinh nối tiếp nhau phát biểu: VD:- Chúng tôi căm ghét chiến tranh. * Đại ý: Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. 4. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đoạn từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó - GV kết luận giọng đọc. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + Học sinh nêu cách đọc + Đọc theo cặp. + Thi đọc. + Nhận xét, cho điểm - 4 học sinh đọc + Đ1: Đọc to, rõ ràng. + Đ2: Đọc giọng trầm, buồn. + Đ3: Đọc giọng thơng cảm, xúc động. + Đ4: Đọc giọng trầm., chậm Khi Hi rô -xi- ma bị .may mắn .phóng xạ .lâm bệnh nặng .viện/ nhẩm đếm rằng/ .một nghìn .lặng lẽ . toàn n ớc Nhật chết/ .644 con. - 2 HS nêu. - HS đọc. - Thi đọc nối tiếp. 5. Củng cố, dặn dò: + Các em có biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chún ta đã bị ném những loại bon gì và hậu quả của nó ra sao? - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà - Bom âm thanh, bom từ trờng, bom bi, bom na pan. - Về học, chuẩn bị bài sau Toán Ôn tập bổ sung về giải toán I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với bài toán tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng số trong ví dụ viết sẵn vào bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh chữa bài 2. - Nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu lại các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ: a, Ví dụ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung và yêu cầu học sinh đọc. + 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu ki lô mét? + 2 giờ ngời đó đi đợc bào nhiêu ki lô - mét? + 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ? + 8 km gấp mấy lần 4 km ? + Nh vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đờng đi đợc gấp mấy lần ? + 3 giờ ngời đó đi đợc mấy km? + 3 giờ so với một giờ thì gấp mấy lần? +12 km so với 4 km thì gấp mấy lần? + Nh vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì - 2 học sinh chữa bài. - 2 học sinh nêu. + 1 học sinh đọc + 1 giờ đi đợc 4 km + 2 giờ di đợc 8 km. + 2 lần. + 2 lần. + Quãng đờng đi đuợc gấp 2 lần. + ĐI đợc 12 km. + 3 lần. + 3 lần. + Quãng đuờng đi đợc gấp 3 lần. quãng đờng đi đợc gấp mấy lần ? + Qua ví dụ trên bạn nào có thể nêu đợc mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đ- ờng đi đợc ? - GV nhận xét ý kiến của học sinh sau đó kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần. b, Bài toán: - GV yêu cầu học sinh đọc đề toán. + Bài toán cho em biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán. - GV hớng dẫn học sinh viết tóm tắt nh sgk trình bày. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải. - Cho một số học sinh lên trình bày. Nhận xét, hớng dẫn theo trình tự nh sau: * Giải bằng cách rút về đơn vị: + Biết 2 giờ ô tô đi đợc 90 km, làm thế nào để tính đợc số ki lô - mét ô tô đi đợc trong 1 giờ ? + Biết 1 giờ ô tô đi đợc 45 km. Tính số km đi đợc trong 4 giờ? + Nh vậy để tìm đợc số km ô tô đi đợc trong 4 giờ chúng ta làm nh thế nào? + Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm đợc nh thế? * GV: Bớc tìm số km đi trong một giờ ở bài tập trên ngời ta gọi là bớc rút về đơn vị. * Giải bằng cách tìm tỉ số: + So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần? + Nh vậy quãng đờng 4 giờ đi đợc gấp mấy lần quãng đờng 2 giờ đi đợc? Vì sao? + Vậy 4 giờ đi đợc bao nhiêu km? + Nh vậy chúng ta đã làm nh thế nào để tìm đợc quãng đờng ô tô đi đợc trong 4 giờ? - Bớc tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần đợc gọi là bớc tìm tỉ số + Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần. - Học sinh đọc đề toán: 2 giờ: 4 km 4 giờ: km? + Lấy 90 : 2 = 45 (km) - Trong 4 giờ ôt tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km) - Tìm số km ô tô đi đợc trong 1 giờ. - Lấy số km trong một giờ x 4. - Vì biết thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần. - Số lần 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần) + Gấp 2 lần. Vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì gấp quãng đờng lên bấy nhiêu lần. + Trong 4 giờ đi đợc: 90 x 2 = 180 ( km) + Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. + Lấy 90 x với số lần vừa tìm đuợc. 4. Thực hành: Bài 1 (19-sgk) - Gọi học sinh đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Theo em nếu giá tiền không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua đợc sẽ nh thế nào? Tăng lên hay giảm đi? + Số tiềm mua vải giảm đi thì số mét vải sẽ nh thế nào? + Em hãy nêu mối quan hệ số tiền và số vải mua đợc? - Yêu cầu học sinh giải? - Nhận xét chữa. + Em đã giải bài tập bằng cách nào? + Có thể giải bài toán bằng cách tìm tỉ số không? Vì sao? 5. Cúng cố dặn dò: - Nếu cách giải bài toán tỉ lệ? - Tóm nội dung, nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - Số tiền mua vải tăng lên thì số vải mua đợc cũng tăng lên. - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua đợc cũng giảm đi. - Khi tiền mua vải gấp lên bao nhiêu lần thì vải mua đợc gấp lên bấy nhiêu lần. Bài giải: Mua 1 m vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Mua 7 m vải đó hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 ( đồng) Đáp số: 112 000 ( đồng) - Rút về đơn vị. - Không vì: 7 không chia hết cho 5. - Học, làm bài 2, bài3, Chuẩn bị bài sau. Lịch sử : xã hội việt nam Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ xx I. mục tiêu - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô, đờng sắt. + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân. ii. Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa trong SGk. iii. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận -3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: xét cho điểm HS. - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong SGK và giới thiệu bài. + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885? + Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này. + Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử nớc ta khi đó? Hoạt động 1 Những thay đổi của nên kinh tế Việt Nam Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc sách, quan sát các hình minh họa để trả lời các câu hỏi sau: + Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nớc ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào mới? + Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? - GV gọi HS phát biểu ý kiến trớc lớp. - Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cờng khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Hoạt động 2 Những thay đổi trong xã hội Việt Nam Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau đây: + Trớc khi thực dân Pháp vào xâm lợc, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào? + Nêu những nét chính về đới sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - GV cho HS phát biểu ý kiến trớc lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS . - Kết luận: Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, tri thức Thành thị phát triển và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009 . Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm. - Gọi học sinh nêu cách giải bài toán tỉ lệ. - Nhận xét, cho điểm - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh nhận xét bổ sung. I. Bài mới: 1. giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1 (19-sgk) - Học sinh đọc đề toán: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Biết giá tiền một quyển vở không thay đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua đợc sẽ nh thế nào? - Yêu cầu học sinh tóm tắt rồi giải. - Một học sinh lên giải, Nhận xét chữa. + Trong hai bớc tính của bài, bớc nào gọi là bớc rút về đơn vị? - 2 học sinh đọc. Mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng. Mua 30 quyển vở hết bao nhiêu tiền? - Sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. Tóm tắt: 12 quyển: 24 000đồng. 30 quyển: .đồng? Bài giải: Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 2 000 x 30 = 60 000 ( đồng) Đáp số: 60 000 đồng. Bài 3 ( 20 sgk) - Gọi học sinh đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tóm tắt, làm bài. - Nhận xét, chữa. + Trong bài tập trên bớc nào gọi là bớc tìm tỉ số? + Đã giải bài toán bằng cách nào? Tóm tắt: 120 học sinh : 3 ô tô 160 học sinh: .ô tô? Bài giải: Mỗi ô tô chở đợc số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) Số ô tô cần chở 160 học sinh là: 160 : 40 = 40 (ô tô) Đáp số: 40 ô tô. Bài 4 (20- sgk) - Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền công nhận đợc, biết mức trả công một ngày không đổi? - Đã giải bài toán bằng cách nào? Tóm tắt: 2 ngày: 72 000đồng 5 ngày: đồng? Bài giải: Số tiền công đợc trả trong một ngày là: 72 000 : 2 = 36 000( đồng) Số tiền công đợc trả trong 5 ngày là: 36 000 x 5 = 180 000 ( đồng) Đáp số: 180 000 đồng. 3. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét, hớng dẫn về nhà - Học và chuẩn bị bài sau Chính tả Tuần 4 Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3) II. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5 tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết vần của các tiếng: chúng tôi- mong thế giới này mãi mãi hoà - bình, và nêu rõ cách đặt dấu thanh. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - 3 HS lên bảng thực hành. - GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hớng dẫn nghe viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Phrăng- Đơ Bô- en rất trung thành với đất nớc Việt Nam? Hỏi: Vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ b) Hớng dẫn HS viết từ khó: Phrăng- Đơ Bô- en , phi nghĩa, Phan Lăng. c) Viết chính tả - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. + Nêu sự giống và khác nhau giữa hai tiếng? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài trớc lớp. - 2-3 HS trả lời trớc lớp. - Mặc dù bị địch bắt, tra tấn . không khai. - 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài. - 2 HS đọc. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập. + Giống: hai tiếng có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi) + Khác: tiếng chiếncó âm cuối, tiếng nghĩakhông có. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. (Hớng dẫn tơng tự bài tập trên.) - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. Hớng dẫn HS rút ra qui tắc. 3) Củng cố - Dặn dò: Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc biết thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp. - 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập. - HS nhắc lại. - 2 - 3 HS trả lời trớc lớp. Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. II. Dồ dùng dạy học - VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở Bài tập 3 (Luyện tập về từ đồng nghĩa) - 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe. b) Hớng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày bài trớc lớp - Mỗi câu hỏi một HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ xung. + Hãy nêu nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa ? + Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả. + Phi nghĩa: trái với đạo lí. + Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ chính nghĩa và phi nghĩa ? + Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa có nghĩa trái ngợc nhau. Kết luận: Phi nghĩa là trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa . Chính nghĩa là đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu. Chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Những từ có nghĩa trái ngợc nhau là từ trái nghĩa. - Lắng nghe + Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là từ trái nghĩa? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm bài tập này - Nêu và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài. + Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn + Từ trái nghĩa: chết/ sống [...]... ngời là: 12 x 2 = 24( ngời ) cần 12 ngời, nếu muốn đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần bao nhiêu ngời? + Biết đắp nền nhà trong một ngày thì - Cần 24 : 4 = 6 ( ngời) cần 24 ngời, Hãy tính số ngời cần đắp nền => Đắp nền nhà trong một ngày thì cần 24 nhà trong 4 ngày ngời, đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngời giảm đi 4 lần là: 24 : 4 = 6 ( ngời) - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm nháp +... - Gấp lên bấy nhiêu lần Tóm tắt: 3000 đồng: 25 quyển 150 0 đồng: quyển? Bài giải: 3000 đồng gấp 150 0 đông số lần là: 3000 : 150 0 = 2( lần) Nếu mỗi quyển vở giá 150 0 đồng thì mua đợc số vở là: 25 x 2 = 50 ( quyển vở) Đáp số: 50 quyển vở Bài 2 (21- sgk) - Học sinh đọc yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 3 ngời: 800000đồng/ ngời/ tháng 4 ngời: .đồng/ ngời/ tháng + Tổng thu nhập của... ngời là: 10 x 7 = 70 ( ngời) Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số ngời là: 70 : 5 = 14 ( ngời) Đáp số: 14 ngời - Vì 1 ngày kém 7 ngày 7 lần nên số ngời làm xong công việc trong một ngày gấp lên 7 lần thì làm xong công việc trong 7 ngày - Vì 1 ngày kém 5 ngày 5 lần, vậy số ngời làm việc trong một ngày gấp số ngời làm việc xong trong 5 ngày 5 lần - Bớc tìm số ngời cần để làm xong trong 1 ngày +... yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3 - Biết tìm nhứng từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt đợc câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở BT4 (BT5) II Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ : - 4 HS lần lợt thực hiện yêu cầu - Yêu... dụ: - GV ghi ví dụ yêu cầu học sinh đọc + Nếu mỗi bao đựng 5 kg thì chia hết số + 20 bao gạo đó cho bao nhiêu bao? + Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì chia hết số + 10 bao gạo đó cho bao nhiêu bao? + Khi số kg gao ở mỗi bao tăng từ 5 lên + Giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao 10kg thì số bao gạo nh thế nào? + 5kg gấp lên mấy lần thì đợc 10 kg? + 10 : 5 = 2, 5kg gấp lên 2 lần thì đợc 10kg + 20 : 10 = 2, 20 bao gạo... Tìm số ngời cần làm trong 4 ngày 4 : 2 = 2 ( lần) * Giải bằng cách tìm tỉ số: + So với 2 ngày 4 ngày gấp mấy lần 2 - Giảm đi 2 lần ngày? + Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, - Cần 12: 2 = 6 ( ngời) Khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số ngời cần làm thay đổi nh thế nào? + Vậy làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu ngời? - Yêu cầu một học sinh lên bảng giải, lớp nháp - Nhận xét: + Em... hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: ( 15 + 30 ) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m Bài 3 ( sgk) - Học sinh đọc đề toán, tóm tắt - 1 HS đọc đề toán, 1 HS lên bảng tóm tắt bài Tóm tắt: 100 km: 2l 50 km : l? + Khi quãng đờng giảm đi một số lần thì - Giảm đi bấy nhiêu lần số lít xăng tiêu thụ sẽ nh thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận... nh thế nào? + Muốn biết thu nhập bình quân của một - Có 4 ngời thu nhập bình quân của một ngời, trớc hết ta phải tính đợc gì? ngời một tháng là bao nhiêu - Yêu cầu học sinh làm bài Bài giải: Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800 000 x 3 = 2 40 0 000 ( đồng) Khi có thêm một ngời con thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời là: 2 40 0 000 : 4 = 600 000 ( đồng) Nh vậy bình quân thu nhập hàng tháng... Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của các - Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu HS thành viên giới thiệu về bức ảnh mà mình su tầm đợc - Hoạt động trong nhóm trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì? - Gọi HS giới thiêu trớc lớp - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về - Nhận xét, khen ngợi những HS giới ngời trong... cời; đứng/ ngồi; lên / xuống; - Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS đặt câu trên bảng lớp HS dới lớp - Yêu cầu HS tự làm bài (Gợi ý HS có thể đặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt câu vào vở đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ) - HS đọc câu - Nhận xét bài trên bảng Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt - Nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - 3 HS nêu + Thế nào là . nhiêu lần. - Học sinh đọc đề toán: 2 giờ: 4 km 4 giờ: km? + Lấy 90 : 2 = 45 (km) - Trong 4 giờ ôt tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km) - Tìm số km ô tô đi đợc trong. 24( ngời ) - Cần 24 : 4 = 6 ( ngời) => Đắp nền nhà trong một ngày thì cần 24 ngời, đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngời giảm đi 4 lần là: 24 : 4

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV giới thiệu, ghi bảng. - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
gi ới thiệu, ghi bảng (Trang 1)
- Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
ghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Trang 8)
- GV giới thiệu, ghi bảng - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
gi ới thiệu, ghi bảng (Trang 9)
- GV treo bảng phụ có nội dung cần luyện đọc - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
treo bảng phụ có nội dung cần luyện đọc (Trang 16)
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài tập. - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
l àm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài tập (Trang 24)
- Học sinh viết bài3 em viết bài vào bảng phụ (chọn 3 em viết 3 đoạn khác nhau). - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
c sinh viết bài3 em viết bài vào bảng phụ (chọn 3 em viết 3 đoạn khác nhau) (Trang 26)
- 2 học sinh lên bảng. - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
2 học sinh lên bảng (Trang 29)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 =  15 (m) - GA lớp 5 tuần 4 (chuẩn KTKN)
hi ều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m) (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w