Giáo Án Lớp 5 Tuần 4: Có Trách Nhiệm Với Việc Làm Của Mình (Chuẩn KTKN)

MỤC LỤC

Có trách nhiệm về việc làm của mình( tiết 2 )

+ GV kể cho HS nghe một câu chuyện về ngời có trách nhiệm về việc làm của mình. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi?. Khi gặp một vấn đề khó khăn, em sẽ hỏi ý kiến của ngời thân, các bạn cùng lớp, các thầy cô giáo… xem xét kỹ xem cách giải quyết nào phù hợp với các em thì mới đa ra quyết định cuối cùng.

Bạn vứt rác nh thế không những làm cho trờng lớp bẩn mà còn gây ô nhiễm môi trờng. Em sẽ từ chối không hút thuốc và khuyên bạn không nên hút thuốc lá. Vì hút thuốc lá còn gây hại cho sức khỏe bản thân và những ngời xung quanh đồng thời làm ô nhiễm môi trờng.

 Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhng lại đổ cho bạn Tó. - GV tổng kết bài: Nếu không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gi đình, nhà trờng và xã hội. Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là ngời hèn nhát, không đợc mọi ngời quý trọng.

Bài ca về trái đất

Bài mới

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. - GV kết luận: Đó cũng là nội dung chính của từng khổ thơ (GV ghi bảng). - Hai câu thơ ý muốn nói mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng đều thơm và quý.

- Hai câu thơ cuối bài muốn khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình. * Đại ý: Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Toán

Bài mới

    + Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên mộ số lần thì số bao gao có đợc thay đổi nh thế nào?. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, nêu hớng giải của mình, GV nhận xét, khen. + Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, nếu số ngời làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi nh thế nào?.

    + Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, Khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số ngời cần làm thay đổi nh thế nào?.

      Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

      Su tầm và giới thiệu ngời trong ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS. Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình su tầm đợc trong nhóm: Họ là ai?. - Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, có hiểu biết về các giai đoạn của con ngêi.

      - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về ngời trong ảnh mình su tầm đợc. Anh đã trở thành ng- ời lớn cả về mặt sinh học và xã hội. Anh có thể tự chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

      - Biết đợc đặc điểm của tuổi dậy thì giúp cho chúng ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi về thể chất và tinh thần. Giúp chúng ta có chế độ ăn uống, làm việc, học tập phù hợp để có thể phát triển toàn diện. - Biết đợc đặc điểm của tuổi trởng thành giúp cho mọi ngời hình dung đợc sự trởng thành của cơ thể mình, tránh đợc những sai lầm, nông nổi của tuổi trẻ, có kế hoạch học tập, làm việc phù hợp với sức khoẻ của mình.

      - Biết đợc đặc điểm của tuổi già giúp con ngời có chế độ ăn uống, làm việc, rèn luyện điều độ để có thể kéo dài tuổi thọ. Kết luận: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy thì.

      Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai

      Toán Luyện tập

      Bài mới

        + Cùng một số tiền đó, khi giá tiền của 1 quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua đợc thay đổi nh thế nào?.

          Luyện tập về từ trái nghĩa

          Kiểm tra bài cũ

          - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Dạy học bài mới:. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên nh thế nào?. a) Ăn ít ngon nhiều. b) Ba chìm bảy nổi. c) Nắng chóng tra, ma chóng tối. d) Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho. - 4 HS nối tiếp nhau giải thích về từng câu + Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất lợng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. + Nắng chóng tra, ma chóng tối:trời nắng có cảm giác chóng đến tra, trời ma có cảm giác nhanh tối. để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay. đến nhà chơi, kính trọng ngời già thì mình cũng đợc thọ nh ngời già. a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn b) Trẻ già cùng đi đánh giặc. c) Dới trên đoàn kết một lòng. d) Xa – da- cô chết nhng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài ngời nh nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt. (GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tơng tự. a) Việc nhỏ nhĩa lớn. b) áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c) Thức khuya dậy sớm. d) Chết trong còn hơn sống nhục.

          Luyện tập tả cảnh

          Kiểm tra bài cũ

          - Gọi học sinh rtình bày, nhận xét: gọi học sinh dới lớp đọc dàn bài.

          Địa lí

          + Về mùa ma lũ, em thầy nớc của các dòng sông ở địa phơng mình có màu gì?. Phân bố ở khắp đất nớc  Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nớc. + HS đọc các con sông và dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi xuống biển.

          + Sông ngòi ở miền Trung thờng ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có. - Kết luận: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc. Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu - HS làm việc theo nhóm 5HS.

          Thời gian Lợng nớc ảnh hởng tới đời sống và sản xuất Mùa ma Nớc nhiều, dâng lên. Có thể gây ra hạn hán thiếu nớc cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đờng thủy gặp khó kh¨n. - GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi.

          Vào mùa ma, ma nhiều, ma to nên nớc sông dâng lên cao; mùa khô ít ma, nớc sông dần hạn thấp, trơ ra lòng sông. - Kết luận: ự thay đổi lợng ma của hậu Việt Nam đã làm chế độ nớc của các dòng sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nớc sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta nh: ảnh hởng tới giao thông đờng thủy, ảnh hởng tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, đe dọa muà màng và đời sống của nhân dân ở ven sông.

          + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết một vai trò của sông ngòi mà em biết rồi chuyển phấn cho bạn tiếp theo. + Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nớc ta mà em biết. + Đồng bằng Nam bộ do phù sa của hai con sông là sông Tiền và sông Hởu bồi đắp.

          Luyện tập chung

          Hớng dẫn làm bài

          - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

          Vệ sinh ở tuổi dậy thì

          Trong thời gian này, chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách. - GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong 5 phút. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS biết lựa chọn đồ lót tốt và có kiến thức về mua và sử dụng đồ lót.

          + Khi sử dụng quần lót phải chú ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hằng ngày. Kết luận: Đồ lót rất quan trọng với mỗi ngời, nếu đồ lót không phù hợp sẽ ảnh hởng. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.

          + Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt ?. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cả về vật chất lẫn tinh thần.

          THÊU DẤU NHÂN (Tiếp)

            * GV cho HS xem lại sản phẩm của mình để chuẩn bị trưng bày cùng các bạn. - Cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột và đánh giá sản phẩm của các bạn.