Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TUẦN 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Một vụ đắm tàu Lòch sử Hoàn thành thống nhất đất nước Toán n tập về phân số (T) Đạo đức Em tìm hiểu về Liên hợp quốc (T2) HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – sinh hoạt Đội Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC TIÊU: • Rèn cho học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. • Giúp học sinh hiểu nội dung câu chuyện: tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu –li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) • Giáo dục học sinh sống bình đẳng, hoà đồng và biết giúp đỡ nhau lúc gặp hoạn nạn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài “Đất nước” và trả lời một số câu hỏi trong bài. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Một vụ đắm tàu. *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên chia đoạn: 5 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Lần 1: học sinh đọc kết hợp luyện đọc, sửa lỗi phát âm. - Lần 2: học sinh tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghóa từ trong sách giáo khoa. - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. Câu 1: Cho học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 2: Cho học sinh thảo luận và báo cáo. Câu 3: Cho học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 4: Cho học sinh khá trả lời. - Cho học sinh nêu ý nghóa. - Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng. Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu –li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. *Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn theo từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng , dùng phấn màu - 2 học sinh lần lượt. ………………………. - Theo dõi - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo. - Chú ý theo dõi và dùng viết chì đánh dấu đoạn. - 5 học sinh lần lượt nối tiếp nhau đọc. - 1 học sinh đọc cả bài một lượt. - Lớp lắng nghe - Học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Vài học sinh lần lượt. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Vài học sinh lần lượt - Vài học sinh lần lượt. - Vài học sinh lần lượt. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Học sinh theo dõi - 1 học sinh đọc 1 đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng. - Gọi học sinh đọc lại đoạn . - Giáo viên cho đọc diễn cảm theo cặp . - Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay . 3. Củng cố:- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. 4. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bò bài: “Con gái”. Nhận xét tiết học . - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc bài. - Đại diện các nhóm lần lượt đọc , lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay. - 1 học sinh nhắc lại Lòch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: • Học sinh biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 -1976. Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. • Rèn kỹ năng trình bày sự kiện lòch sử. • Giáo dục học sinh có lòng tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. CHUẨN BỊ: Tranh hoàn thành thống nhất đất nước. - Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Nêu ý nghóa lòch sử của ngày 30-4-1975 - Nêu bài học. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoàn thành thống nhất đất nước. *Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. * Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa xem Tranh hoàn thành thống nhất đất nước., thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: - Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội? - Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? *Hoạt động 2:Tìm hiểu những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. - Hãy nêu những quyết đònh quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI? - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên tổng hợp. *Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghóa của 2 sự kiện lòch sử. - Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghóa lòch sử như thế nào? - 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét. ……………………. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu bài. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận gạch dưới các quyết đònh về tên nước, quy đònh Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Đònh, bầu cử Chủ tòch nước, Chủ tòch Quốc hội, Chính phủ. - Đại diện nhóm lần lượt trình bày, học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh trả lời. - Vài học sinh lần lượt nêu. 2 Ý nghóa lòch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghóa xã hội 3. Củng cố: Gọi học sinh đọc bài học. 4. Dặn dò:Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau - 2 học sinh lần lượt đọc. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. Toán ÔÂN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: • Biết xác đònh phân số, biết so sánh sắp xếp các phân số theo thứ tự. • Thực hành giải toán phân số thành thạo. • Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài ở nhà. - Nhận xét sửa bài. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: n tập về phân số (TT) *Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nối tiếp làm miệng nêu đặc điển của phân số. - Giáo viên nhận xét và kết luận về phân số. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh suy nghó trả lời. Bài 3( Hs khá, giỏi): Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng. - Giáo viên và cả lớp nhận xét sửa bài. - Yêu cầu học sinh giải thích. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm: - Giáo viên chốt : Có 2 cách làm - Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số. - So sánh từng phân số với đơn vò. Bài 5a: - Tổ chức cho học sinh thi làm giữa 2 nhóm. - Giáo viên và cả lớp nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung vừa học. 4. Dặn dò:Về nhà học bài và làm bài vào vở. Nhận xét tiết học, - 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét. ………………………. - 1 học sinh đọc. - Học sinh nối tiếp làm miệng, học sinh khác nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh lần lượt trả lời. - 1 học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Lớp nhận xét sửa bài. - Vài học sinh lần lượt. - 1 học sinh đọc. - Học sinh trả lời và nêu cách làm. - 2 học sinh lên bảng làm, nhận xét sửa bài. - Hai nhóm thi đua làm bài. - Vài học sinh lần lượt. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: • Có những hiểu biết ban đầu, đơn giản về Liên Hợp Quốc và quan hệ giữa Việt Nam với tổ chức quốc tế này. • Cóthái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Nêu những điều em biết về Liên hợp quốc? Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc. *Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. - Tổ chức cho học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, …) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến Liện hợp quốc. Ví dụ: - Liện hợp quốc được thành lập khi nào? - Trụ sở Liện hợp quốc đóng ở đâu? - Việt Nam đã trở thành thành viên của Liện hợp quốc khi nào? - Hãy kể tên 1 số cơ quan của Liện hợp quốc ở Việt Nam? - Hãy kể tên 1 cơ quan Liện hợp quốc dành riêng cho trẻ em? - Hãy kể tên 1 việc mà Liện hợp quốc đã làm cho trẻ em? - Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan Liện hợp quốc ở Việt Nam hoặc ở đòa phương mà bạn biết - Giáo viên chốt và tuyên dương những em sắm vai tốt. *Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/sách giáo khoa. - Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức Liện hợp quốc? Ghi tóm tắt lên bảng. - Yêu cầu học sinh suy nghó nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm. * Hoạt động 3:Triển lãm tranh, ảnh, băng hình …về các hoạt động của Liện hợp quốc mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh triển lãm tranh ảnh sưu tầm theo nhóm đã quy đònh, sau đó lần lượt từng nhóm giới thiệu nội dung tranh. - Nhận xét. 3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 4. Dặn dò:-Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét. …………………………… - Học sinh nối tiếp thực hiện đóng vai phóng viên báo: Nhi đồng” - Phỏng vấn các nội dung theo gợi ý đã chuẩn bò. - Mỗi em nêu 1 ý kiến riêng của mình. - Học sinh dán tranh ảnh… sưu tầm được. - Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh… nhóm sưu tầm. - Vài học sinh lần lượt. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 LTVC n tập về dấu câu Toán n tập về số thập phân Khoa học Sự sinh sản của ếch Thẩ dục Giáo viên chuyên dạy m nhạc Giáo viên chuyên dạy 4 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. MỤC TIÊU: • Học sinh tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3) • Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. • Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra đònh kì. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: n tập về dấu câu. * Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. - Giáo viên gợi ý 2 yêu cầu: - Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện? - Nêu công dụng của từng loại dấu câu? - Yêu cầu học sinh khoanh tròn các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui, suy nghó về tác dụng của từng dấu câu. - Dán bảng phụ ghi nội dung mẩu chuyện. - Mời học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét kết luận. Bài 2: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc nội dung bài tập 2 “Thiên đường của phụ nữ”. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp phát hiện câu, điền dấu chấm. - Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. - Viết hoa các chữ đầu câu. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 3: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - Giáo viên gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. - Sử dụng dấu tương ứng. - Dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng, yêu cầu học sinh lên làm, giáo viên và cả lớp nhận xét sửa bài. 3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung của tiết học. 4. Dặn dò: Dặn học sinh học bài và chuẩn bò bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc. - Học sinh quan sát và tìm. - Dùng chì khoanh tròn các dấu câu. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 học sinh lên bảng. - Cả lớp sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc cá nhân. - 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh làm phiếu trên bảng. - Nhận xét sửa bài. - Vài học sinh lần lượt. Toán ÔN TẬP VỀ SỐÂ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: • Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. • Ôn tập tính chất bằng nhau của số thập phân, so sánh số thập phân. 5 • Ôn mối quan hệ giữa số thập phân và phân số. II. CHUẨN BỊ: Bảng, phấn, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập làm thêm. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: n tập về số thập phân. * Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tự đọc nhẩm các số đã cho và nêu giá trò mỗi chữ số trong cách viết. - Gọi học sinh đọc kết quả. - Gọi học sinh chữa bài của bạn, sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh. - Hãy nêu cách đọc số thập phân? - Hãy nêu cách viết số thập phân? Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài thảo luận cách viết. - Cho học sinh làm bài. - Gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh. Bài 3 (HS khá, giỏi):- Yêu cầu học sinh đọc đề bài tự làm vào vở. - Gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Nêu tính chất bằng nhau của số thập phân? Bài 4a:- Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề bài yêu cầu gì? - Phân số có mẫu số là: 10 ; 100, 1000 còn được gọi là gì? - Có mấy cách viết các phân số (hỗn số) dưới dạng số thập phân? - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Giáo viên gọi học sinh đọc các số thập phân đó. - Gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh - 2 học sinh lên bảng làm bài. ……………………… - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả. - Học sinh khác nhận xét góp ý. - Học sinh lần lượt trả lời. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - 1 học sinh lên bảng viết, dưới lớp tự viết vào vở. - Học sinh nhận xét, sửa chữa. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh lần lượt đọc kết quả - 1 học sinh nêu. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm bài (Hs khá giỏi làm hết) . 1 học sinh lên bảng. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài luyện tập. 4. Dặn dò:- Về nhà học bài, làm bài tập vào vở. - Chuẩn bò bài: n tập về số thập phân (tiếp theo) - Nhận xét tiết học. - Vài học sinh lần lượt. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: • Nắm được quá trình sinh sản của ếch. • Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. • Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 116, 117. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Côn trùng thường đẻ trứng hay đẻ con? - Nêu một số côn trùng có ích và một số loài côn trùng có hại? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch. *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa. - Cho học sinh thảo luận theo cặp đọc và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117/sách giáo khoa. - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? - Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. - Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? *Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. * Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch. - Giáo viên theo dõi chỉ đònh học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. - Giáo viên hướng dẫn góp ý. * Giáo viên kết luận: - Ếch là động vật đẻ trứng. - Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch). - Gọi học sinh đọc bài học. 3. Củng cố: - Ếch là loài động vật có ích hay có hại? - Vì sao chúng ta cần bảo vệ ếch? 4. Dặn dò: Về nhà luyện vẽ lại sơ đồ quá trình sinh sản của ếch và chuẩn bò bài: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. Nhận xét. - 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét. ……………………………… - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. - Học sinh nối tiếp trả lời, em khác theo dõi và bổ sung. - 1 học sinh lên bảng chỉ, lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh trả lời. - Cho học sinh vẽ vào vở. - Học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại. - 2 học sinh lần lượt nêu. - 2 học sinh lần lượt trả lời. - Học sinh lắng nghe và thực hiện yêu cầu. 7 Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Con gái Tâp làm văn Tập viết đoạn đối thoại Toán n tập về số thập phân (T) Đòa lí Châu Đại Dương và châu Nam Cực Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi Tập đọc CON GÁI I. MỤC TIÊU: • Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. • Hiểu ý nghóa của bài văn: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Con gái. *Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Giáo viên ghi các từ khó. - Cho học sinh đọc phần chú giải. - Giáo viên đọc mẫu. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. Câu 1: Cho học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 2: Cho học sinh luận và báo cáo. Câu 3: Cho học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 4: Cho học sinh khá trả lời. - Cho học sinh nêu ý nghóa. - Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng. Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Tìm giọng đọc của bài? - Giáo viên hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn. - 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét. ……………………… - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - 5 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh. - 1- 2 học sinh lần lượt. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi. - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Vài học sinh lần lượt. -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Vài học sinh lần lượt - Vài học sinh lần lượt. - Vài học sinh lần lượt. - 2 học sinh lần lượt nêu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. 8 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn của bài. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại ý nghóa của bài. 4. Dặn dò:Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. - Vài học sinh lần lượt nhắc lại. Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU: • Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kòch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. • Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kòch. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Một vụ đắm tàu ứng với trích đoạn kòch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Toán ÔÂN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT) I. MỤC TIÊU: • Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài viết trong tiết tập làm văn tuần trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:*Giới thiệu bài: Tập viết đoạn đối thoại. *Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1,2: - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. - Giáo viên giao việc : - Cho học sinh đọc lại đoạn văn ở bài tập. - Dựa theo nội dung của bài tập 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kòch ở bài tập 2. - Cho học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên giao việc: - Cho học sinh chọn đọc phân vai hoặc diễn kòch - Yêu cầu học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt, hoặc diễn kòch hay. 3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung tiết học. 4. Dặn dò:- Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc, lớp nhận xét. ……………………… - 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Theo dõi. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Học sinh cả lớp nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc theo nhóm đọc phân vai hoặc diễn kòch. - Các nhóm học sinh trình bày. - Vài học sinh lần lượt. 9 • Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài 5 (Hs khá, giỏi): Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách làm. - Học sinh thảo luận. 3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung vừa học. 4. Dặn dò:- Dặn học sinh xem lại các bài đã làm và chuẩn bò bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thảo luận và báo cáo, học sinh nhóm khác nhận xét. - Vài học sinh lần lượt. Đòa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: • Xác đònh được trên bản đồø vò trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 10 [...]... trong sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp * Lắp đầu rô-bốt (H .4) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 - Giáo viên tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài * Lắp các bộ phận khác + Lắp tay rô-bốt (H.5a) - Giáo viên lắp 1 tay rô-bốt + Lắp ăng-ten (H.5b) - Giáo viên nhận xét, uốn nắn + Lắp trục bánh xe (H.5c) - Nhận... danh hiệu cho đúng - Giáo viên nhận xét, chốt 3 Củng cố: Cho học sinh xem một số bài viết đẹp 4 Dặn dò: Về nhà viết lại các lỗi sai Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét, sửa bài - Học sinh quan sát, tham khảo Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối Toán n tập về đo độ dài và đo khối lượng (T) Thể dục Giáo viên chuyên dạy HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp Mó thuật Giáo viên chuyên dạy... - Học sinh trình bày trước lớp - Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét - Giáo viên kết luận - 2 học sinh lần lượt nêu 3 Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 4 Dặn dò:Về nhà học bài và chuẩn bò tiết sau Nhận xét tiết học, Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 LTVC Mở rộng vốn từ: Nam và nữ Toán n tập về đo thể tích (T) Khoa học Sự sinh sản của thú Thể dục Giáo viên chuyên dạy m nhạc Giáo viên chuyên dạy 22 Luyện... thăng - Giáo viên quan sát và uốn nắn kòp thời những học thăng theo các bước trong sách giáo khoa sinh lắp còn lúng túng *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm theo - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản nhóm - Học sinh dựa vào tiêu chuẩn để phẩm theo mục III (sách giáo khoa) - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh đánh giá... viết đẹp 4 Dặn dò:Về ôn lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học - Học sinh tham khảo Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Toán Thể dục HĐTT Mó thuật Tả con vật: Kiểm tra viết Phép cộng Giáo viên chuyên dạy HĐTT – sinh hoạt lớp Giáo viên chuyên dạy Tập làm văn TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU: • Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng • Giáo dục... đọc phần ghi nhớ - Giáo viên chốt lại và yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ *Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ sách giáo khoa - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Lần lượt trình bày theo yêu - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày cầu - Giáo viên kết luận - Chú ý theo dõi *Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên gọi học... lắp thân rôbốt - Học sinh quan sát hình 4 - Học sinh quan sát - 1 học sinh lên bảng lắp tay thứ hai của rô-bốt - Học sinh quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - 1 học sinh lắp ăng-ten - Học sinh quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - 1 vài học sinh nhắc lại 31 Hoạt động của giáo viên 4 Dặn dò:- Về nhà tập lắp Rô –bốt Nhận... bài kết hợp giải thích cách làm - Giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài2: Gọi học sinh đọc bài toán và nêu hướng giải bài toán - 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét …………………………… - Học sinh làm nối tiếp trên bảng, lớp nháp và nhận xét sửa bài - 2 học sinh lần lượt đọc, - 1 số học sinh khá , giỏi nêu - Gợi ý, hướng dẫn cách giải - Cho học sinh làm bài - Giáo viên và cả lớp nhận xét sửa bài - Thực hiện... giáo khoa - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại câu chuyện em - 1 học sinh kể, lớp theo dõi và được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền nhận xét thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam …………………………… + Nhận xét 2 Bài mới: *Giới thiệu bài: Lớp trưởng lớp tôi *Hoạt động 1: Giáo. .. viết - Cả lớp theo dõi - Vài học sinh lần lượt - Học sinh lắng nghe và thực hiện Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết: • So sánh các số đo diện tích và thể tích • Giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học • Rèn kỹ năng so sánh các số đo diện tích và thể tích thành thạo và chính xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên . *Giới thiệu bài: Lớp trưởng lớp tôi. *Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện . - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. *Hoạt động. khảo. Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối Toán n tập về đo độ dài và đo khối lượng (T) Thể dục Giáo viên chuyên dạy HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp Mó thuật Giáo viên chuyên. đọc của bài? - Giáo viên hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn. - 2 học sinh lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét. ……………………… - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - 5 học sinh đọc