II- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc - Hướng dẫn các em sinh hoạt sao nhi theo tiến tr[r]
(1)TUẦN Thứ tư ngày 26 tháng năm 2015 HĐGDNGLL: CHỦ ĐIỂM TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC TẬP DUYỆT ĐỘI HÌNH CHUẨN BỊ CHO LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI (Tổng phụ trách đội soạn và dạy) TUẦN Thứ tư ngày tháng năm 2015 HĐGDNGLL: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HỌC TẬP CÁC NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG, CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nội qui nhà trường và các quy định học sinh Kỹ năng: Thực nghiêm túc nội qui nhà trường nhiệm vụ người học sinh Thái độ: có ý thức thực tốt nội quy nhà trường và các quy định học sinh II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho nội quy, quy định nhà trường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Bản nội quy nhà trường V.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1.Ổn định tổ chức Bài Bước 1: Chuẩn bị - Yêu cầu HS chuẩn bị số nội HS chuẩn bị nội dung bài học dung sau: + Tìm hiểu số qui định HS( thông qua các anh, chị lớp trên) + Những quy định nề nếp, đạo đức HS? …… - Mỗi tổ chuẩn bị 1- tiết mục văn nghệ Bước 2: Tìm hiểu nội quy, qui (2) định HS *Nội quy nhà trường: - GV nêu số nội quy nhà trường + Đạo đức, Học tập, tác phong, thái độ * Các quy định dối với HS ? Qua các nhiệm vụ học sinh lớp , em thấy thân mình đã thực tốt nhiệm vụ mình chưa? ? Cần phải làm gì để thực tốt các nhiệm vụ học sinh lớp ? ? Bản thân em đã thực hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện thân thể chưa? HS thảo luận trả lới các câu hỏi - HS thảo luận nội quy nhà trường và ý nghĩa + Đạo đức: không đánh cãi chửi + Học tập: Đi học đều, chú ý nghe giảng HS thảo luận: - Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè Phát huy truyền thống nhà trường - Thực nội quy nhà trường Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân - Tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp đội - Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đình - Tham gia lao động công ích và công tác xã hội - Các tổ biểu diễn văn nghệ xen lẫn Gv nhắc lại các nội quy, quy định Bước 3: Nhận xét đánh giá Gv khen ngợi tuyên dương HS tích cực thảo luận và nhắc nhở HS cùng thực Củng cố dặn dò - Nêu số nội dung chính nội qui nhà trường và nhiệm vụ HS - Dặn Hs chuẩn bị bài sau TUẦN Thứ tư ngày tháng năm 2015 HĐGDNGLL: CHỦ ĐIỂM 1: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TÌM HIỂU NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM, NHỮNG CHỈ TIÊU CHÍNH CỦA NĂM HỌC MỚI, HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA BẢN THÂN VÀ TẬP THỂ LỚP TRONG NĂM HỌC MỚI I MỤC TIÊU - Giúp học sinh hiểu mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, (3) tiêu thi đua tháng học tốt, tuần học tốt - Tự giác và tâm học tốt để đền đáp công ơn các thầy, cô giáo II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho nhiệm vụ trọng tâm năm học - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bản chương trình học tập lớp - Bản đăng ký thi đua tổ, cá nhân - Một số tiết mục văn nghệ V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Ổn định tổ chức lớp Giờ hoạt động - Hát tập thể bài “ ban văn nghệ chọn” Bước 1: Chuẩn bị - Yêu cầu HS chuẩn bị số nội dung sau: + ND đăng kí cá nhân, tổ ,lớp + Phát động thi lớp trưởng Bước 2: Nêu nhiệm vụ trọng tâm năm học - GV nêu nhiệm vụ trọng tâm Những hướng phấn đấu năm Bước 3: Tìm hiểu nhiệm vụ chính và hướng phấn đấu năm - GV nêu nhiệm vụ trọng tâm năm học - GV đọc các tiêu lớp năm học : + Kiến thức : Hoàn thành 14/14 đạt 100% + Năng lực : Đạt 14/14 = 100% + Phẩm chất: Đạt 14/14 = + VSCĐ: loại A : 7em , loại B : 7em - GVCN phát động thi đua, đề nghị các cá nhân và các tổ trưởng hưởng ứng Bước 4: Nhận xét đánh giá: -Tuyên dương tinh thần nhiệt tình HS chuẩn bị cá nhân, tổ HS nghe HS nghe HS nghe và từ đó các cá nhân, tổ, nhóm HS đăng kí thi đua - Một số cá nhân lên đọc đăng ký mình - Từng tổ trưởng lên đăng ký thi đua tổ * Văn nghệ: Giới thiệu số tiết mục biểu diễn trước lớp (4) lớp - Biểu dương góp ý số cá nhân Củng cố dặn dò - Nêu số nhiệm vụ chính năm học - Dặn dò HS chuẩn bị bai cho tiết học sau TUẦN Thứ tư ngày 16 tháng năm 2015 HĐGDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết hành động, tình nguy hiểm hay an toàn, nhà, trướng Kỹ năng: Nhớ , kể lại các tình làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình an toàn, không an toán Thái độ: Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi trò chơi an toàn ( nơi an toàn ) II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho hs trên đường tình huống, hành động có thể xảy tham gia trên đường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, vẽ IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh hai em nhỏ chơi với búp bê Các em nhỏ chơi nhảy dây trên sân trường V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Ồn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp Bài - GV nêu các khái niệm đề bài Học sinh nhớ các nội dung trình bày - Trẻ em phải nắm tay người lớn trên đường phố - Ô tô, xe máy và các loại xe chạy trên đường có thể gây nguy hiểm - Đi qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn + Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm - Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo - HS quan sát tranh vẽ dõi quan sát tranh - HS thảo luận nhóm đôi tình nào, đồ vật nào là nguy hiểm - Một số nhóm trình bày - Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là (5) đúng hay sai + Chơi với búp bê nhà có làm em đau hay chảy máu không ? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi ? Cầm kéo dọa là đúng hay sai? ? Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa không ? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại GV kẻ cột : An toàn Đi qua đường phải nắm tay người lớn Trẻ em phải nắm tay người lớn trên đường phố Không an toàn Cầm kéo dọa - Học sinh trả lời - sai - Sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn - Học sinh trả lời - Hs trả lời - Học sinh trả lời Qua đường không có người lớn Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè - Học sinh nêu các tình theo hai cột - Hs nêu + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em - Hs lắng nghe qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương Như là nguy hiểm - Tránh tình nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và người xung quanh IV Củng cố - Để đảm bảo an toàn cho thân, các em cần: + Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè) + Không mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em + Không chạy, chơi lòng đường + Phải nắm tay người lớn trên đường Không lại gần xe máy, ô tô TUẦN Thứ tư ngày 23 tháng năm 2015 (6) HĐGDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức :Hs nhận biết hành động, tình nguy hiểm hay an toàn, nhà, trướng Kỹ : Nhớ , kể lại các tình làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình an toàn, không an toàn Thái độ :Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi trò chơi an toàn ( nơi an toàn ) II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho hs trên đường tình huống, hành động có thể xảy tham gia trên đường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, vẽ IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh hai em nhỏ chơi với búp bê Các em nhỏ chơi nhảy dây trên sân trường V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Ồn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp Hoạt động : Kể chuyện - HS nhớ và kể lại các tình mà em bị đau nhà, trường trên đường - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã bị đau nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó ai? Như là an toàn hay nguy hiểm ? Hoạt động :Trò chơi sắm vai a) Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn qua đường b) Cách tiến hành - GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, em đóng vai người lớn em đóng vai trẻ em - GV nêu nhiệm vụ: - Nếu có cặp nào thực chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại + Hs thảo luận nhóm : Từng cặp lên chơi, em đóng vai người lớn em đóng vai trẻ em +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn (7) c)Kết luận Khi trên đường, các em phải nắm tay người lớn, tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè) + Không mình trên đường, không lại gần xe máy d) củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài cho tiết học hai tay không xách túi, em nắm tay và hai em lại lớp +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở tay, em nắm vào tay không xách túi Hai em lại lớp +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi hai tay, em nắm vào vạt áo.Hai em lại lớp TUẦN Thứ tư ngày 30 tháng năm 2015 TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI SOẠN VÀ DẠY TUẦN Thứ tư ngày tháng 10 năm 2015 HĐGDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐƯỜNG PHỐ ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ tên đường phố nơi em và đường phố gần trường học - Nêu đặc điểm các đường phố này - Phân biệt khác lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ lại, vỉa hè dành cho người Kĩ : Mô tả đường nơi em - Phân biệt các âm trên đường phố - Quan sát và phân biệt hướng xe tới 3.Thái độ: Không chơi trên đường phố và lòng đường II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho hs phân biệt các loại đường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ, phiếu :V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Ồn định tổ chức : + Hát , báo cáo sĩ số (8) 2.Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa Bài : - Giới thiệu bài : Một số đặc điểm đường phố là: - Đường phố có tên gọi - Mặt đường trải nhựa bê tông - Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người bộ) - Có đường các loại xe theo chiều và đường các loại xe hai chiều - Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ngã ba, ngã tư - Đường phố có đèn chiếu sáng ban đêm.Khái niệm: Bên trái-Bên phải Hoạt đông 1: Giới thiệu đường phố - GV phát phiếu bài tập: + HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm đường phố mà các em đã quan sát - GV gọi số HS lên kể cho lớp nghe đường phố gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý các câu hỏi: Tên đường phố đó là ? Đường phố đó rộng hay hẹp? Con đường đó có nhiều hay ít xe lại? Có loại xe nào lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? - GV có thể kết hợp thêm số câu hỏi: + Xe nào nhanh hơn?(Ô tô xe máy nhanh xe đạp) + Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? + Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…) - Chơi đùa trên đường phố có không? Vì sao? Hoạt động 2: Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát - GV đăt các câu hỏi sau và gọi số em HS trả lời: + Đường ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất) + Hai bên đường em thấy gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có không có đèn tín hiệu) HS làm phiếu - hs kể - hs trả lời - HS thực quan sát tranh theo hướng dẫn giáo viên - HS trả lời (9) + Lòng đường rộng hay hẹp? + Xe cộ từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới) Củng cố, dặn dò + Khi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau TUẦN Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 HĐGDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐƯỜNG PHỐ ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhớ tên đường phố nơi em và đường phố gần trường học - Nêu đặc điểm các đường phố này - Phân biệt khác lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ lại, vỉa hè dành cho người Kĩ : - Mô tả đường nơi em - Phân biệt các âm trên đường phố - Quan sát và phân biệt hướng xe tới Thái độ: Không chơi trên đường phố và lòng đường II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho hs phân biệt các loại đường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận, vẽ IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ, phiếu V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Hoạt động : Vẽ tranh Cách tiến hành: GV đặt các câu hỏi sau để HS - HS trả lời trả lời: + Em thấy người đâu? - hs trả lời + Các loại xe đâu? + Vì các loại xe không trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : - GV đưa số ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát (10) - Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? - Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số - HS quan sát nhà nơi em để biết đường nhà có thể hỏi thăm đường nhà em không nhớ - Học sinh trả lời đường VI Củng cố: -HS lắng nghe a)Tổng kết lại bài học: + Đường phố thường có vỉa hè cho người và lòng đường cho các loại xe + Có đường chiều và hai chiều + Những đường đông và không có vỉa hè là đường không an toàn cho người + Em cần nhớ tên đường phố nơi em để biết - HS liên hệ đường nhà TUẦN Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 HĐGDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐÈN TÍN HIỆU GIAOTHÔNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa hiệu lệnh các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn GT - Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông - Xác định vị trí đèn giao thông phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho hs phân biệt các loại đường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận, vẽ IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ, phiếu V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Ồn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu đường phố - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét, góp ý sừa chửa Bài : * Giới thiệu bài: (11) - Đèn tín hiệu là hiệu lệnh huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại - Có loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm màu : Đỏ, vàng, xanh - đèn tín hiệu cho người có hình người màu đỏ xanh Hoạt đông 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông - HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt nơi có đường giao gồm - Học sinh quan sát tranh và theo dõi màu trả lời theo câu hỏi giáo viên - HS biết có loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người - GV: đèn tín hiệu giao thông đặt - Có màu đâu? Đèn tín hiệu có màu ? - Thứ tự các màu nào ? - Đỏ , vàng , xanh + GV giơ bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và bìa có hình đứng màu đỏ, bìa có hình người màu xanh cho hs phân biệt - Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - Loại đèn tín hiệu nào dành cho người ? (Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát) - Học sinh quan sát tranh Hoạt đông 2: Quan sát tranh (ảnh chụp) -Học sinh thảo luận nhóm trả lời - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe - HS quan sát tranh màu gì ? - HS trả lời - Xe cộ đó dừng lại hay ? - Tín hiệu dành cho người lúc đó - HS trả lời Dừng lại đèn đỏ bật lên màu gì ? - Được đèn xanh + GV cho hS quan sát tranh góc - Các phương tiện chuẩn bị dừng lại phố có tín hiệu đèn dành cho người và các loại xe - HS ( Đỏ, vàng, xanh ) - HS nhận xét loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ? - Dừng lại đèn đỏ, đèn - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xanh xe và người phải làm gì ? - Màu xanh , màu đỏ dừng lại - Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì - HS thực chơi ? - Chuẩn bị dừng xe - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để - Dừng lại làm gì ? - Được phép VI CỦNG CỐ DẶN DÒ: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi an toàn (12) TUẦN 10 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 HĐGDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐÈN TÍN HIỆU GIAOTHÔNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Thông qua trò chơi đèn xanh, đèn đỏ và số hình ảnh trên giao thông trên đường phố.HS hiểu điều cần thực và cần tránh tham gia giao thông II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền ý thức tôn trọng luật giao thông cho người thân gia đình - Hình thức: Tổ chức trò chơi IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh, mô hình V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Hoạt động :Trò chơi đèn xanh, đèn - HS ( Đỏ, vàng, xanh ) đỏ Bước 1: Chuẩn bị - Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người - Dừng lại đèn đỏ, đèn phải làm gì ? xanh - Đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để - Hs trả lời làm gì ? - Điều gì có thể sảy không - Hs trả lời theo hiệu lệnh đèn ? Bước 2: Tiến hành chơi + GV phổ biến cách chơi theo nhóm : GV hô: Tín hiệu đèn xanh: - Màu xanh đi, màu đỏ dừng lại Đèn vàng : Đèn đỏ : Đèn xanh : - HS quay hai tay xung quanh xe cộ trên đường - Hai tay chạy chậm xe giảm tốc độ - Hai tay tất phải dừng lại Bước 3: Nhận xét đánh giá - Hai tay chạy nhanh xe tăng tốc Tuyên dương khen ngợi hs tham gia độ tích cực Hoạt động : Trò chơi “ Đợi quan sát và “1 HS làm quản trò - Khi giơ tầm bìa có hình người (13) màu xanh, lớp đứng lên, nhìn sang hai bên ø hô (quan sát hai bên và đi) - Khi giơ tầm bìa có hình người màu đỏ lớp ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi ) ( Cứ cho nhóm thực ) - HS thực chơi - Cả lớp thực - Hs lắng nghe và trả lời theo câu hỏi giáo viên - Hs nhắc lại - Liên hệ thực tế VI Củng cố, dặn dò - Hs nhắc lại bài học Có loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người và đèn dành cho các loại xe ) - Tín hiệu đèn xanh phép đi, đèn vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại - Đèn tín hiệu giao thông đặt bên phải người đường, nơi gần đường TUẦN 11 Thứ tư ngày 4tháng 11 năm 2015 An toàn giao thông ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (T1) I MỤC TIÊU: - Biết quy định an toàn trên đường phố, trên vỉa hè, sát mép đường - Không chơi đùa lòng đường Khi trên đường phố phải nắm tay người lớn - Xác định nơi an toàn để chơi và bộ, biết cách an toàn gặp cản trở đơn giản trên đường phố II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền ý thức tôn trọng luật giao thông cho người thân gia đình - Hình thức: Tổ chức trò chơi IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh anh, mô hinh V NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG - Giới thiệu bài : - Khi trên đường phố phải trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải + Cả lớp chú ý lắng nghe sát vào mép đường - Khi trên đường phố phải nắm tay người lớn Hoạt động : Trò chơi trên bảng (14) lớp theo mô hình mô GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, - HS lên bảng thực yêu cầu phòng tránh tai nạn giao thông GV , HS lớp nghe và nhận xét phần trên đường phố người cần phải trả lời câu hỏi bạn tuân theo - Đi trên vỉa hè sát mép - 02 học sinh nhắc lại tên bài học đường - Không đi, chơi đùa lòng đường - Học sinh thực trò chơi -Đi trên đường phố cần phải cùng người lớn, qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn - Hs lắng nghe thực + Hs quan sát trên tranh vẽ thể ngã tư - GV chia nhóm lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn - Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi - Hs trả lời đâu ? ( Dưới lòng đường ) -Khi trên đường phố người - Hs trả lời phải đâu ? - Trẻ em có chơi đùa , lòng đường không VI.Củng cố : - Đi trên vỉa hè sát mép đường - Không đi, chơi đùa lòng đường - Đi trên đường phố cần phải cùng người lớn, qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ anh chị -Khi trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách nào ?( Nếu phải xuống lòng đường phải sát vỉa hè và quan sát xe cộ ) Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi an toàn TUẦN 12 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 An toàn giao thông ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (T2) I MỤC TIÊU: - Nhận biết nơi an toàn trên đường - Không chơi đùa lòng đường - Nhận biết tiếng động và tiếng còi ô tô,xe máy - Xác định nơi an toàn để chơi và bộ, biết cách an toàn gặp cản trở đơn giản trên đường phố II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học (15) - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền ý thức tôn trọng luật giao thông cho người thân gia đình - Hình thức: Tổ chức trò chơi IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh anh, mô hinh V NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG Hoạt động : Trò chơi đóng vai: - Học sinh thực tham gia trò + Hs biết chọn cách an toàn gặp chơi vật cản trên vỉa hè Cách an toàn trên đường không có vỉa hè - Hs chia nhóm + Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ số vạch trên sân chia thành đường và hai vỉa hè, yêu cầu số học sinh đứng làm người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè dể gây cản trở cho việc lại, hs đóng làm người lớn nắm tay trên vỉa hèbị lấn chiếm - Gv hỏi học sinh thảo luận làm nào để - Hs thảo luận người lớn và bạn nho ûđó có thể trên - Hs trả lời vỉa hè bị lấn chiếm * Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không - Hs lắng nghe qua thì người có thể xuống lòng đường, cần sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó Hoạt động : Tổng kết : - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Khi trên đường phố người phải - Học sinh trả lời câu hỏi đâu để bảo đảm an toàn ? - Trẻ em có chơi đùa , - Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào lòng đường nguy hiểm nào? - Phải xuống lòng đường phải - Khi trên đường phố qua đường cần sát vỉa hè và quan sát xe cộ phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình VI.Củng cố : - Đi trên vỉa hè sát mép đường - Không đi, chơi đùa lòng đường - Đi trên đường phố cần phải cùng người lớn, qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ anh chị (16) - Khi trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách nào ? Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi an toàn - Chuẩn bị xem lại bài : và qua đường an toàn - Liên hệ thực tế Nếu phải xuống lòng đường phải sát vỉa hè và quan sát xe cộ TUẦN 13 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Thầy giáo, cô giáo em KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: - Học xong bài này các em có khả hiểu công lao các thầy giáo, cô giáo HS - HS kính trọng và biết bày tỏ lòng kính trọng đó II KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ giao tiếp, tự nhận thức III QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư IV NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: HS biết kính trọng và biết bày tỏ lòng kính trọng với thầy cô - Hình thức: Thảo luận V TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh anh, Sưu tầm tài liệu VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Vì phải kính yêu thầy cô giáo ơn thầy giáo, cô giáo? Bài - HĐ 1: Hát tập thể : - GVCN: giới thiệu số thầy cô giáo nhà trường - HĐ2: * Câu hỏi : ? Bạn hiểu công lao các thầy cô giáo trưởng thành bạn và phát triển xã hội nào ? Hãy giải thích câu " Không thầy đố mày làm nên " ? Bạn hiểu gì ngày 20/11 ? Bạn hiểu tôn sư trọng đạo là - Lớp chúng mình - Theo dõi - Đào tạo tri thức cho thân, gia đình, tương lai - Nhân tài xã hội - Người thầy: (17) nào ? Để đền đáp công ơn các thầy cô giáo bạn phải làm gì ? ? Bạn hãy hát đọc bài thơ để tặng các thầy cô giáo mà bạn thích - HĐ - HS Trình bày -HS trình bày việc làm + Còn nhiều bạn chưa thuộc bài, mình thể việc không tôn kính chưa làm bài, còn điểm yếu thầy, cô + Còn tượng nói tục, chửi - GV: chốt lại ND bài bậy Củng cố, dặn dò: - Tại phải kính yêu thầy , cô giáo ? TUẦN 14 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI SOẠN VÀ DẠY TUẦN 15 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2015 Giáo dục truyền thống : ANH HÙNG LIỆT SĨ KIM ĐỒNG I MỤC TIÊU: - HS nắm tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Kim Đồng - Kính trọng và biết ơn gia đình liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng - Biết và hiểu thêm các bài hát anh anh hùng liệt sĩ Kim Đồng, truyền thống cách mạng quê hương, đất nước Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ lớp - Biết sinh hoạt nhi theo tiến trình II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Kim Đồng - Hình thức: Hướng dẫn các em sinh hoạt nhi theo tiến trình IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN (18) - Tranh ảnh, tài liệu, bài hát nói anh hùng liệt sĩ Kim Đồng V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu tiểu sử quá trình - HS lắng nghe, thảo luận hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Kim Đồng - Tài liệu - Tranh ảnh cho HS xem sau đó chốt lại ý chính HĐ2 : Hướng dẫn HS sinh hoạt - HS thực sinh hoạt điều khiển trưởng - Sinh hoạt chủ điểm : Hát các bài hát anh - Sao trưởng điều khiển hùng Kim Đồng - Kể chuyện anh hùng Kim Đồng - Sinh hoạt theo chủ điểm HĐ3 : Củng cố - GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học TUẦN 16 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2015 Giáo dục truyền thống : ANH HÙNG LIỆT SĨ VỪ A DÍNH I MỤC TIÊU: - HS nắm tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Vừ A Dính - Kính trọng và biết ơn gia đình liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng - Biết và hiểu thêm các bài hát anh anh hùng liệt sĩ Vừ A Dính, truyền thống cách mạng quê hương, đất nước Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ lớp - Biết sinh hoạt nhi theo tiến trình II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Vừ A Dính - Hình thức: Hướng dẫn các em sinh hoạt nhi theo tiến trình IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh, tài liệu, bài hát nói anh hùng liệt sĩ Vừ A Dính V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu tiểu sử quá trình - HS lắng nghe, thảo luận (19) hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Vừ A Dính - Tài liệu - Tranh ảnh cho HS xem sau đó chốt lại ý chính : Vừ A Dính dân tộc Mông, sinh ngày 12 - - 1934 Đề Chia, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo Anh bị thực dân Pháp thủ tiêu nhà tù Sơn La năm 1949 HĐ2 : Hướng dẫn HS sinh hoạt điều khiển trưởng - HS thực sinh hoạt - Sinh hoạt chủ điểm : Hát các bài hát anh hùng Vừ A Dính - Sao trưởng điều khiển - Kể chuyện anh hùng Vừ A Dính - Sinh hoạt theo chủ điểm VI Củng cố - GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học TUẦN 17 Thứ tư ngày 16tháng 12 năm 2015 NGHE KỂ VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: - HS biết truyền thống tốt đẹp que hương: Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái… - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh - Trân trọng, tự hào và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Tổ chức theo quy mô lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các tài liệu nói quê hương - Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Bước 1: Chuẩn bị: - Thông báo trước cho lớp nội - Sưu tầm và tìm hiểu truyền thống dung, hình thức hoạt động quê hương,thôn xóm nơi mình - HD HS tự tìm hiểu truyền thống quê sinh sống qua hỏi bố mẹ, hàng xóm, hương mình ông bà, trưởng thôn… - Sưu tầm tư liệu, truyện kể truyền thống quê hương… - Chuẩn bị nội dung câu hỏi, HD HS thảo luận -Phân công chuẩn bị số tiết mục văn - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ (20) nghệ, trò chơi dân gian * Bước : Khởi động GV cho HS biểu diễn văn nghệ * Bước 3: Kể chuyện - GV kể cho HS nghe số câu chuyện tiêu biểu nói truyền thống quê hương - HD HS thảo luận nội dung câu truyện: + Truyền thống nào quê hương nhắc đến câu chuyện trên? + Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó quê hương, em làm gì? * Bước : Tổng kết- Đánh giá - GV nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động HS - Tuyên dương cá nhân, nhóm thảo luận tích cực - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi sinh hoạt sau - HS biểu diễn số tiết mục văn nghệ - HS lắng nghe GV kể chuyện -Thảo luận nội dung câu chuện và nêu ý kiến theo nhóm Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung TUẦN 18 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 I MỤC TIÊU: HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI I MỤC TIÊU: Về nhận thức: - Biết và hiểu thêm các bài hát anh đội, truyền thống cách mạng quê hương, đất nước Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ lớp Về thái độ, tình cảm: - Thêm tự hào và yêu mến anh đội, tự hào truyền thống cách mạng dân tộc Về kĩ năng, hành vi: - Bôi dưỡng khả phong cách thể các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Những bài hát, bài thơ anh bọ đội, quê hương đất nước Hình thức: - Biểu diễn văn nghệ lớp IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương tiện hoạt động: (21) - Trang phục để biểu diẽn - Bản giới thiệu chương trình, phần thưởng, hoa để tặng cho các tiết mục xuất sắc… Tổ chức: - GVCN yêu cầu tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ, nội dung: các bài hát, bài thơ, truyện kể liên quan đến chủ điểm Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca - GVCN hướng cho các em chọn bài hát bài thơ sau đó theo dõi hd các em tập luyện V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: Hát tập thể a Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Trường chúng ta đang sôi tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12 Để nhớ tới công ơn các bậc cha anh trước Hôm lớp ta tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ để tỏ lòng biết ơn người đã hi sinh vì nghiệp bảo vệ Tổ quốc b Giới thiệu chương trình hoạt động: - Chương trình chúng ta hôm gồm có: +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ +Trao quà cho số tiết mục xuất sắc Các hoạt động: a Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ - Lần lượt tổ lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ, đã chuẩn bị - Sau tiết mục các thành viên lớp lên tặng hoa để động viên tinh thần cho các bạn b Hoạt động 2: Phát biểu cảm nghĩ - Gv nêu số câu hỏi cho hs nói cảm nghĩ mình tình cảm mình anh đội c Hoạt động 3: Trao phần thưởng - Gv chọn số tiết mục văn nghệ xuất sắc để trao phần thưởng, các tiết mục còn lại có quà để động viên các em VI.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - GV nhận xét VII DẶN DÒ - Chuẩn bị cho chủ điểm tháng sau: “ Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” TUẦN 19: Giáo dục truyền thống : ANH HÙNG LIỆT SĨ NGUYỄN BÁ NGỌC I- MỤC TIÊU: - HS nắm tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc - Kính trọng và biết ơn gia đình liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng - Biết và hiểu thêm các bài hát anh anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc, truyền thống cách mạng quê hương, đất nước Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ lớp - Biết sinh hoạt nhi theo tiến trình (22) II- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc - Hướng dẫn các em sinh hoạt nhi theo tiến trình III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh, tài liệu, bài hát nói anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu tiểu sử quá trình hoạt động cách mạng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc - Tài liệu - Tranh ảnh cho HS xem sau đó chốt lại ý chính : Nguyễn Bá Ngọc sinh - HS lắng nghe, thảo luận nawm1952, năm 1965 là học sinh lớp 4b năm học 1964 – 1965 xã Quảng Trung huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Ngày / / 1965 máy bay mỹ đã tới ném bom , băn phá xã Quảng Trung anh đã hy quên mình cứu em nhỏ và hy sinh năm anh tròn 13 tuổi Noi gương quên mình cứu em nhỏ, thiếu nhi nước ta đã học tập và làm theo Nguyễn Bá Ngọc Môt số ngôi trường đã lấy theo tên Nguyễn Bá Ngọc và nhiều bài hát đã phổ nhạc mang tên anh HĐ2 : Hướng dẫn HS sinh hoạt - HS thực sinh hoạt điều khiển trưởng - Sao trưởng điều khiển - Sinh hoạt chủ điểm : Hát cácbà hát anh hùng Nguyễn Bá Ngọc - Sinh hoạt theo chủ điểm - Kể chuyện anh hùng liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc HĐ3 : Củng cố - GV hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học TUẦN 20 Thứ tư ngày tháng năm 2016 Phòng tránh tai nạn thương tích: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC, HỌC BƠI, I MỤC TIÊU: - Nêu số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi - Nêu tác hại tai nạn sông nước (23) - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Dạy học lớp - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp - Phiếu ghi sẵn các tình * Một số tiết mục văn nghệ: Mỗi nhóm chuẩn bị 1- tiết mục VN IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Hoạt động 1: - Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Tiến hành thảo luận, sau đó cặp đôi theo các câu hỏi sau: đại diện trình bày 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy Câu trả lời đúng là: hình vẽ 1, 2, Theo em việc nào nên + Hình 1: các bạn nhỏ chơi gần làm và việc nào không nên làm? Vì ao: việc không nên vì có thể bị ngã sao? xuống ao + Hình 2: Vẽ cái giếng, thành giếng xây cao đảm bảo an toàn, việc nên làm tránh tai nan cho trẻ em + Hình 3: Vẽ HS nghịch nước: việc không nên làm, vì các em có thể ngã xuống sông và chết đuối 2) Theo em chúng ta phải làm gì để Phải vâng lời người lớn tham gia phòng tránh tai nạn sông nước? giao thông trên sông nước, không nên chơi đùa gần ao, hồ, giếng nước - Nhận xét các ý kiến HS phải có nắp đậy - HS dọc trước lớp mục Bạn cần biết - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung ( ý 1, 2) - HS nối tiếp đọc to trước lớp B Hoạt động 2: - Những điều cần biết bơi tập bơi: TUẦN 21 Thứ tư ngày 20 tháng năm 2016 Ngày tết quê em TRÒ CHƠI " MƯỜI HAI CON GIÁP" I MỤC TIÊU: - HS biết ý nghĩa 12 giáp tượng trưng cho tuổi người Ai sinh vào năm giáp nào cầm tinh côn giáp đó - HS làm số động tác thể hoạt động vật đó II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM (24) - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Dạy học lớp - Hình ảnh 12 vật: Trâu, chó, lợn, gà, * Một số tiết mục văn nghệ: Mỗi nhóm chuẩn bị 1- tiết mục VN IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh các vật - GV cho HS quan sát hình ảnh 12 - HS quan sát và lắng nghe giáp và giới thiệu B Hoạt động 2: Tiến hành trò chơi - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - HS nghe phổ biến cách chơi và luật chơi - GV cho HS xếp thành vòng tròn sau - Cách chơi : Quản trò đứng đó cho HS chơi thử quan sát hoạt động lớp và hô tên bất kì năm vật nào, lớp hô tên và hoạt động vật đó Quản trò hô: Năm tí tuổi gì? Lớp hô "Con chuột" và kêu "Chít chít chít" - Luật chơi : Nếu bạn nào làm sai thì phải nhảy lò cò vòng - HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi trò chơi C Hoạt động : Nhận xét - đánh giá - GV khen lớp biết tham gia trò chơi với tinh thần vui vẻ - Về nhà chơi lại trò chơi với người thân - Nhận xét tiết học TUẦN 22 TẾT TRỒNG CÂY TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI SOẠN TUẦN 23: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2016 Phòng tránh tai nạn thương tích PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết nguy hiểm ngộ độc gây - Nhận biết số thứ gây ngộ độc sống ngày (25) - Bước đầu biết cách xử lí ngộ độc II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Dạy học lớp - Bài thơ phòng tránh ngộ độc tập “ Bạn hãy nhớ!” Một số tranh ảnh ngộ độc, nguy gây ngộ độc và cách phòng tránh ngộ độc IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Nghe đọc thơ - GV đọc đoạn thứ bài thơ: “ Ve vẻ vè ve… Là người tham ăn” - Trao đổi với HS: + Nếu không biết rõ đó là thứ gì, chúng - Không nên cho vào miệng mà không Mình có nên cho vào miệng không? biết mình làm bị ngộ + Bị nguy hiểm nào độc, phải bệnh viện mà nhiều GV đọc lại lần đoạn thơ kết luận không cứu Kết luận: + Ở lứa tuổi này chúng ta cần ăn - HS lắng nghe uống đủ chất để giúp thể khỏe mạnh, các em phải thật cẩn thận ăn uống + Các em tuổi tò mò, thích khám phá, có nhiều bạn gặp thứ gì cho vào miệng Hoạt động 2: Thảo luận - GV cung cấp thông tin cách đọc tiếp đoạn còn lại bài thơ: “Nếu đã chót măm…Mới không vâng lời” GV đọc đoạn “Nếu đã chót măm…không ăn em nhé”; “Viên thuốc - Bị ngộ độc gây nguy hiểm dẫn đến bổ…Người lớn cho phép!” tử vong bổ…Người lớn cho phép!” - Sau đoạn, GV trao đổi với học sinh +Đoạn thơ vừà khuyên các em nên - Tranh xa hóa chất : thuốc trừ sâu, tránh xa Những thứ gì? bột giặt, phẩm màu, +Chúng ta uống thuốc nào? - Khi người lớn cho phép +Nếu chót cho thứ đó vào - Phải gọi cấp cứu, phải nôn hết miệng mà cảm thấy người khó chịu,khi đó bạn phải xử trí nào? Kết luận: (26) Những thứ gây ngộ độc nuốt phải là: thuốc , cồn, dầu hỏa, thuốc sâu, hoa phun thuốc sâu, thuốc bảo vệ,…Để đảm bảo an toàn phóng tránh ngộ độc các em lưu ý: - Không tự uống thuốc không có người lớn hướng dẫn - Không cho các đồ vật vào miệng - HS lắng nghe - Không biết đó là cái gì, chất gì - Không chơi, chạm vào, ngửi, nếm thử thứ lạ mà bạn chưa biết biết là độc hại - Khi chót nếm phải thứ gây ngộ độc, phải gọi người lớn đến móc họng cho nôn hết - Không ăn quà vặt, không uống nước lã, rửa hoa và gọt vỏ trước ăn Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS vệ sinh ăn uống ngày để phòng tránh ngộ độc TUẦN 24 Thứ tư ngày tháng năm 2016 Phòng tránh tai nạn thương tích PHÒNG TRÁNH BỎNG, CHÁY NỔ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nhận biết bỏng nước nóng và thương tích bị bỏng nước nóng - Nhận biết số nguy hiểm có cháy nổ sảy - Cách phòng tránh và xử lí bị bỏng nước nóng, cháy nổ II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Tranh vẽ bỏng nước nóng - Một số mẫu chuyện bị bỏng nước nóng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Bỏng nước nóng - Kể cho HS nghe chuyện: “ Đi học về, An khát nước quá, vội chạy tới bàn để lấy nước uống An (27) khong biết chân bàn có phích HS lắng nghe nước nên đã va vào phích làm đổ nước nóng vào chân An thấy chân mình đau rát và đỏ An kêu lên thật to Mẹ đau quá Mẹ An nấu ăn bếp vội chạy tới và kịp thời lấy nước mát ngâm chân An An thấy chân mình đỡ đau rát” - Đàm thoại nội dung câu chuyện: + An đã làm gì học - Chạy vội đến bàn nước để uống + Vì chân An bị đỏ và đau rát? - An đá va vào phích nước nóng bàn, nước nóng đổ vào chân làm chân An bị bỏng đỏ và đau rát) + Mẹ An đã làm gì để An khỏi bị - Mẹ An đó lấy nước mát ngâm chân đau? An \- Kể cho HS nghe mẩu chuyện bị bỏng nước khác: + Gia đình bạn Hải làm bánh HS lắng nghe rán để bán Chảo dầu (mỡ) sôi, Bạn Hải vô ý vấp ngã vào chảo dầu (mỡ) sôi Hải đưa cấp cứu đã bị bỏng nặng - Đặt câu hỏi và yêu cầu số HS trả lời: + Vì bạn Hải bị bỏng nặng? Bạn Hải vô ý vấp ngã vào chảo dầu (mỡ) sôi Kết luận: Bạn An vô ý đá vào phích nước nóng, bạn Hải bị ngã vào chảo dầu (mỡ) sôi Bỏng là tai nạn nguy hiểm với HS lắng nghe trẻ em Bỏng gây đau đớn Nếu bị bỏng nặng, việc chữa chạy phức tạp, để lại sẹo, tàn phế có còn tử vong Để an toàn, cần biết cách phòng tránh bỏng nước nóng Hoạt động 2: Cách phòng tránh và xử lí bị bỏng nước nóng - Nêu tình và yêu cầu số HS thảo luận nhóm đôi sau đó đưa HS đưa cách xử lí các sử lí + Phích nước nóng nhà em thường để đâu? Để tránh không làm phích bị đổ vỡ em phải làm gì? + Muốn uống nước ấm bình nước có hai vòi nóng và lạnh, em làm nào để không bị bỏng miệng (28) uống nhầm nước nóng? - GV có thể gợi ý thêm tùy vào thực tế các câu trả lời HS và giảng giải cho các em hiểu Kết luận chung Khi bị bỏng cần nhanh chóng đưa HS lắng nghe người bị nạn khỏi nguồn gây bỏng, ngâm vùng thể bị bỏng vào nước mát vòng 20-30 phút Chuyển người bị nạn đến sở y tế gần Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Bỏng nguy hiểm Các em cần thận trọng và luôn có ý thức phòng tránh để không bị bỏng nước nóng TUẦN 25: Thứ tư ngày 25 tháng 2năm 2016 Yêu quý ông bà, cha mẹ TRÒ CHƠI : "BÀN TAY KÌ DIỆU'' I MỤC TIÊU: - HS hiểu lòng yêu thương và quan tâm chăm sóc mà mẹ đã dành cho em II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: - Dạy học lớp - HS hiểu lòng yêu thương và quan tâm chăm sóc mà mẹ đã dành cho em IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bước 1: Chuẩn bị - HS nghe - GV phổ biến luật chơi, cách chơi: + Tên trò chơi: "Bàn tay kì diệu" + Cách chơi: - Cả lớp đứng thành hình tròn người điều khiển đứng hô: - Bàn tay mẹ lớp xòe bàn tay phía trước - Bồng hát ru tất vòng tay trước và đung đưa bế ru - Là gió mát đêm hè tất làm động tác quạt phe phẩy - Là bàn tay kì diệu HS giơ cao tay hô (29) to" Bàn tay kì diệu" - Bước 2: Tổ chức cho HS chơi thử - Bước 3: Tổ chức cho HS chơi thật - Bước 4: GV tổ chức cho HS thảo luận: + Bàn tay kì diệu là bàn tay ai? + Vì bàn tay mẹ là bàn tay kì diệu? + Trò chơi muốn nhắc em điều gì? - GV kết luận: Bàn tay kì diệu chính là bàn tay người mẹ vì mẹ là người nâng niu chăm sóc em ngày không kể ngày hè hay đêm đông vì em phải yêu thương, chăm ngoan, học giỏi để mẹ vui lòng V Củng cố - dặn dò - Về nhà chơi lại trò chơi với người thân - Nhận xét tiết học - HS chơi thử - HS thực hành chơi - HS thảo luận và nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung TUẦN 26 TUẦN 27 TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI SOẠN TUẦN 28 Thứ tư ngày 26 tháng năm 2015 Phòng tránh tai nạn thương tích PHÒNG TRÁNG TAI NẠN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU:: Sau bài học, h/s có khả năng: - Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và số biện pháp an toàn giao thông - Có ý thức chấp hành đúng Luật giao thông và cẩn thận tham gia giao thông II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tuyên truyền cho HS tránh số tai nạn giao thông trên đường - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận cá nhân, nhóm IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ, phiếu (30) - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin số tai nạn giao thông V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu số điểm cần lưu - Không mình nơi tối tăm, vắng vẻ ý để phòng tránh bị xâm hại? - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rõ lí - Không nhờ xe người lạ, - G/v nhận xét, cho điểm h/s Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Học sinh nhận việc làm vi phạm Luật Giao thụng người tham gia giao thông tranh và nêu hậu có thể xảy sai phạm đó -Bước 1: Làm việc theo cặp - G/v giao nhiệm vụ: Quan sát các tranh - Học sinh làm việc theo cặp, cùng 1, 2, 3, và trả lời câu hỏi cho tranh quan sát các tranh 1, 2, 3, cựng G/v treo bảng phụ ghi sẵn các câu phát và việc làm hỏi lên bảng lớp: vi phạm người tham gia giao + Hãy vi phạm trật tự an toàn thông tranh, đồng thời tự giao thông tranh đặt các câu hỏi để nêu hậu + Tại lại có việc làm vi phạm có thể xảy từ sai phạm đó? đó + Điều gì có thể xảy người vi phạm và người cùng tham gia giao thông trường hợp đó? - Bước 2: Làm việc lớp -G/v gọi đại diện số nhóm lờn trả lời - Đại diện các nhóm trình bày Các -G/v dán tranh lên bảng lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/s nhìn tranh trình bày: + Nhóm 1: Những vi phạm TTATGT có tranh là: hàng quán lấn chiếm vỉa hè, vui chơi thể thao lòng đường, dựng xe máy, lòng đường, hàng quán xây lấn vỉa hè Những vi phạm đó xảy vô ý thức giữ gìn TTATGT người chưa tốt Hàng quán lấn chiếm vỉa hè vì số người đó vì lợi ích riêng cá (Tranh 1) nhân, không vì lợi ích chung nên đã cố tình lấn chiếm khiến cho người phải lòng đường Một số khác vì coi thường tai nạn giao thông nên đã sẵn sàng chơi thể thao, (31) (Tranh 2) (Tranh 3) (Tranh 4) - G/v nhận xét và kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường Ví dụ : Lấn chiếm vỉa hè, người tham gia giao thông để xe máy, lòng đường Những việc làm đó dễ gây hậu đáng tiếc khó lường, chẳng hạn: Gây ùn tắc giao thông, dễ xảy tai nạn giao thông, + Nhóm 2: Một bạn xe đạp vượt đèn đỏ, ý thức chấp hành luật giao thông đường kém, coi thường tai nạn nên đã vi phạm trật tự an toàn giao thông Việc làm này cú khả gõy tai nạn giao thông vì chắn ngang làn đường ưu tiên + Nhóm 3: các bạn nữ xe đạp hàng ba là vi phạm luật giao thông Các bạn để dễ nói chuyện - Việc làm này gây cản trở giao thông , dễ gây tai nạn giao thông cho chính các bạn và người đường + Nhóm 4: Một người xe máy chở hàng cồng kềnh, quá khổ vi phạm trật tự an toàn giao thông Người này vi phạm là muốn tiện lợi nên đã cố tự chở lấy xe máy Việc làm này dễ gây tai nạn giao thông - Người xe máy có thể bị va quệt với người đường gây ngã xe, ùn tắc giao thông (32) không đúng phần đường qui định , xe hàng ba, chở hàng cồng kềnh, * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Bước 1: Làm việc theo nhóm - G/v giao việc: Các nhóm q/sát các - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thực tranh 5, 6, và trả lời câu hỏi : theo yêu cầu g/v + Hãy biện pháp thực an toàn giao thông tranh? +Vì lại phải thực thế? + Chúng ta có thể làm gì để thực an toàn giao thông? * Bước 2: Làm việc lớp - G/v yêu cầu đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày Các trình bày kết thảo luận nhóm nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung mình (Tranh 5) (Tranh 6) *Tranh thể việc h/s học Luật Giao thông đường bộ(Tranh 5) - Phải trang bị kiến thức luật giao thông cho h/s vì các em tham gia giao thông kinh nghiệm sống, hiểu biết trật tự an toàn giao thông còn hạn chế *Tranh bạn h/s xe đạp sát lề đường bên phải có đội mũ bảo hiểm (Tranh 6) *Tranh người xe máy đúng phần đường quy định(Tranh 7) - Bạn xe đạp và người xe máy đó chấp hành đúng Luật Giao thông đường - Mỗi cá nhân nghiêm chỉnh thực Luật Giao thông thì tai nạn ít xảy (Tranh 7) - G/v cho h/s kể biện pháp và việc làm cụ thể để thực an toàn - Học sinh kể các biện pháp như: (33) giao thông + Đi đúng phần đường theo quy định + Không hàng 2, hàng + Không chơi đùa, tụ tập lòng đường + Làm theo hướng dẫn đèn hiệu Cảnh sát giao thông, *Hoạt động 3: Thực hành: “Đi an toàn” - G/v cho h/s chơi trò chơi đúng vai: - Học sinh thực theo yêu cầu Tham gia giao thông trên đường g/v + Một nhóm h/s lòng đường + Một nhóm hàng + Một bạn đúng phần đường mình - Giáo viên và h/s cần lại quan sát + Một bạn vượt đèn đỏ và nhận xét hành vi đúng, - Học sinh nêu ý kiến mình hành vi sai tham gia giao thông trên đường VI Củng cố: Học sinh nêu lại các nội dung như: - Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? - Một số biện pháp và việc làm cụ thể để thực an toàn giao thông Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét ý thức, thái độ học tập h/s - Dặn dò h/s áp dụng điều đã học để tham gia giao thông và chuẩn bị bài sau TUẦN 29 Thứ tư ngày tháng năm 2015 Giáo dục kĩ sống KĨ NĂNG GIỚI THIỆU BẢN THÂN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - HS biết giới thiệu mình vài câu đơn giản - HS thực hành giới thiệu thân mình trước lớp - Rèn kỹ nói rõ ràng, mạch lạc phát âm chuẩn xác cho HS - Phát triển ngôn ngữ nói và giáo dục tác phong văn minh lịch cho học sinh II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: Tự tin giới thiệu mình và gia đình với người xung quanh cavhs ngắn gọn rõ ràng - Hình thức: Tổ chức trò chơi đóng vai, thảo luận cá nhân, nhóm IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh: Bé tự giới thiệu (34) V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài Bài mới: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế * GV y/c học sinh tự liên hệ thân đã thực hiên giới thiệu thân mình nào? - Em đã giới thiệu thân mình với - HS tự liên hệ, kể lời, đồng thời chưa? thực hành động - Trong trường hợp nào? - Lớp nhận xét - Tại em làm thế? - Kết nào *GV tổng kết khen ngợi em đã biết tự giới thiệu mình với người khác Hoạt động : Đóng vai * GV giao cho cặp HS thể - Từng cặp HS chuẩn bị việc giới thiệu thân mình với đối - Một số cặp diễn vai, lớp nhận xét, tượng cụ thể: Bác hàng xóm, ông góp ý trưởng bản, cô nhân viên bưu điện (mỗi đội giao diễn vai đối tượng cụ thể) VI Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học, nhà chuẩn bị bài tiết sau thực hành TUẦN 30 Thứ tư ngày tháng năm 2015 HĐGDNGLL: Hoà bình và hữu nghị TRÒ CHƠI: THUYỀN TRONG SƯƠNG MÙ I MỤC TIÊU: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn - Giáo dục HS kĩ truyền thông, kĩ lắng nghe tích cực II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: HS biết cần phải đoàn kết, hợp tác tốt với thì khó khăn nào có thể vượt qua - Hình thức: Tổ chức trò chơi, thảo luận IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tổ chức trên sân, dùng phấn để vẽ hình vuông V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài (35) Bài mới: - Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi - HS nghe và luật chơi + Tên trò chơi: "Thuyền sương mù" + Cách chơi: - Lớp chia làm nhóm nhóm là thuyền và mang tên riêng Đại dương, sân vẽ ô vuông tượng trưng cho cảng và để các chướng ngại vật, nhóm cử người cảng điều khiển cho thuyền vào cảng, các thuỷ thủ phải bịt mắt đứng theo hàng theo hiệu lệnh và vào cảng nhóm nào vào trước thắng + Luật chơi: các hoa tiêu HD cho tàu vào cảng mà không chạm vào chướng ngại vật đụng vào bị trừ điểm - Tổ chức cho HS chơi thử - Bước 2: HS tiến hành chơi - HS chơi - Bước 3: Đánh giá - HS bình chọn tuyên dương đội thắng - Bước 4: Thảo luận - GV cho HS thảo luận số câu hỏi trò chơi Gv nhận xét kết luận VI Củng cố: - Về nhà chơi lại trò chơi với người thân - Nhận xét tiết học TUẦN 31 Thứ tư ngày 15 tháng năm 2015 HĐGDNGLL: Hoà bình và hữu nghị NGÀY HỘI HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ (Tổng phụ trách đội dạy) TUẦN 32 Thứ tư ngày 22 tháng năm 2015 HĐGDNGLL: Giáo dục kĩ sống KĨ NĂNG LẮNG NGHE (T1) I MỤC TIÊU: - HS nắm số điều cần biết kĩ nghe các kiểu giao tiếp: Nghe là hoạt động nhận tin nhờ máy thính giác Đầu tiên người nghe phải nghe chính xác, (36) đầy đủ thông báo Sau đó nhờ các hoạt động tư mà chúng ta hiểu nội dung các thông báo II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: HS biết các kĩ nghe - nói - đọc - viết - Hình thức: Tổ chức thảo luận cá nhân, nhóm IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tổ chức lớp học, SGK Tiếng Việt V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài Bài mới: HĐ 1: Nghe và nhắc lại âm, vần ,tiếng các em hay phát âm sai - GV đưa số âm, vần, tiếng mà - HS lắng nghe các em hay phát âm sai: VD: l, n, ch, tr, oăn, oăng, cây tre, chẻ - số HS nhắc lại các âm, vần, tiếng lạt, lên non, loằng ngoằng, ngoằn vừa nghe nghoèo, khỏe khoắn, - Lớp nhận xét, kết luận HĐ 2: Nghe và phân biệt các tiếng có âm khác - GV đưa số tiếng: tiêm chủng, - HS lắng nghe chỗ trũng, vừng/vững, váng/vãng, - số học sinh nhắc lại các tiếng có âm nhứng/những, khác mà các em vừa nghe - Lớp nhận xét, kết luận Kết luận: Luyện nghe để giảng giải, diễn đạt, phát âm đúng các âm, vấn , tiếng, phân biệt các tiếng có âm khác đòi hỏi các em phải chú ý lắng nghe lời dẫn thầy cô thái độ nghe nghiêm túc Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học TUẦN 33 Thứ tư ngày 29 tháng năm 2015 HĐGDNGLL: Giáo dục kĩ sống KĨ NĂNG LẮNG NGHE (T2) I MỤC TIÊU: - Luyện nghe, giảng giải, diễn đạt phù hợp với nội dung câu chuyện thái độ nghe nghiêm túc (37) - Giúp học sinh sau nghe xong xác định ý chính truyện, trả lời các câu hỏi và theo kịp truyện cách chính xác - Phát triển thói quen và cách thức nghe đúng, áp dụng kĩ nghe để nâng cao hiểu biết, ý tưởng, thích thú và kinh nghiệm từ ngữ II QUY MÔ THỜI ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo lớp học - Địa điểm: Lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Nội dung: HS biết các kĩ nghe - nói - đọc - viết - Hình thức: Tổ chức thảo luận cá nhân, nhóm IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tổ chức lớp học, SGK Tiếng Việt V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi *GV giới thiệu tranh truyện: Dê - HS quan sát tranh thảo luận nhómđôi nghe lời mẹ - Tranh vẽ cảnh gì? - Dê mẹ lên đường kiếm cỏ - Tranh vẽ cảnh gì? - HS chú ý lắng nghe câu hỏi xác định - Tranh vẽ cảnh gì? câu trả lời - Lớp nhận xét đánh giá - Truyện gồm có nhân vật nào ? - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: Truyện gồm có nhân vật : Người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói - Lớp nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện - HS chú ý lắng nghe theo tranh câu chuyện: Dê nghe lời - Các nhóm thi kể phân vai mẹ - Các em khác chú ý lắng nghe theo dõi, nhận xét bạn kể - Thi kể toàn câu chuyện trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Cả lớp lắng nghe bạn kể, nhận xét, bình chọn bạn kể hay Kết luận: Để xác định ý chính truyện, trả lời các câu hỏi và theo kịp truyện cách chính xác đòi hỏi các em phải có cách thức nghe đúng, thái độ nghe nghiêm túc VI củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS có kỹ và thái độ lắng nghe nghiêm túc (38) TUẦN 34 Thứ tư ngày tháng năm 2015 HĐGDNGLL: BÁC HỒ KÍNH YÊU NGHE KỂ CHUYỆN VÀ XEM TRANH VỀ BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI I MỤC TIÊU: - HS biết số mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo gương đạo đức Bác Hồ II Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Tại lớp học - Thời điểm: Tiết chiều thứ tư III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG *Nội dung: HS kể số câu chuyện gương đạo đức Bác Hồ *Hình thức: Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các mẩu chuyện gương đạo đức Bác Hồ - Một số tranh ảnh minh họa - Một số bài hát, bài thơ Bác Hồ V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Khởi động Cả lớp cùng hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng Hoạt động 2: Kể chuyện GV kể câu chuyện: Bữa cơm Bác - HS lắng nghe Hồ - Câu chuyện nối đức tính nào - Nói đức tính giản dị Bác Hồ Bác Hồ? - vài học sinh kể câu chuyện khác gương đạo đức Bác Hồ mà các em đã sưu tầm được: VD: - Bác Hồ rèn luyện thân thể - Ai ngoan thưởng - Bác Hồ tập phát âm * Học sinh trình bày số tiết mục văn nghệ Bác Hồ Hoạt động 3: Nhận xét - Đánh giá - Nhận xét ý thức, thái độ học tập h/s - Nhắc nhở học sinh cần phải rèn luyện, học tập theo gương đạo đức Bác Hồ TUẦN 35 Thứ tư ngày 13 tháng năm 2015 (39) TỔNG KẾT NĂM HỌC (40) (41)