Giáo án lớp 5 quyển 3

178 395 0
Giáo án lớp 5 quyển 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Buôn Chư lênh đón cô giáo Lòch sử Chiến thắng Biên giới Thu đông 1950 Toán Luyện tập Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (T2) HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – sinh hoạt Đội Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU: • Rèn cho học sinh đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. • Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc với giọng phù hợp nội dung trong đoạn. • Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) • Giáo dục các em biết yêu qúy cô giáo và coi trọng văn hoá. II.CHUẨN BỊ: Tranh buôn Chư Lênh đón cô giáo Bảng phụ chép đoạn văn 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ: Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi 1,2 trang 140. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. (Cho học sinh xem tranh) *Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi học sinh đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn. - Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn. - Theo dõi hướng dẫn để học sinh đọc đúng , kết hợp sửa sai và giải nghóa từ. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng: toàn bài đọc với giọng kể chuyện. - Giáo viên đọc toàn bài 1 lần - Luyện đọc theo nhóm cặp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo. Câu 3: Cho học sinh trả lời. Câu 4: Cho học sinh khá trả lời. - Cho học sinh nêu nội dung. - Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng. Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành *Hoạt độïng 3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời nhân vật. - 2 học sinh lần lượt. ……………………………… - Học sinh xem tranh - 1 học sinh khá đọc toàn bài . - 4 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn . - 2 học sinh đọc phần chú giải. - Chú ý theo dõi - Từng cặp luyện đọc - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 145 - 1 học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Vài học sinh lần lượt. - Vài học sinh lần lượt nêu. - Vài học sinh lần lượt nêu. - Học sinh đọc lại. - Chú ý theo dõi 1 - Gọi học sinh đọc từng đoạn - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm (đoạn 3 ) - Tổ chức đọc thi. - Đánh giá ghi điểm. 3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. 4.Dặn dò: - Về học bài vàchuẩn bò bài “Về ngôi nhà đang xây.” Nhận xét. - 4 học sinh lần lượt 4 đoạn - Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc, cả lớp theo dõi nhận xét đánh giá. -2 học sinh lần lượt nêu. - Theo dõi. Lòch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I.MỤC TIÊU: • Học sinh biết: Tường thuật sơ lược diễn biến của chiến dòch Biên giới trên lược đồ. Biết được tại sao ta mở chiến dòch Biên giới thu đông 1950. Thời gian, đòa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Biên giới 1950. • Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. • Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ chiến dòch biên giới để trình bày diễn biến. • Giáo dục học sinh về tinh thần chòu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. II.CHUẨN BỊ: - Lược đồ chiến dòch Biên giới thu đông 1950. Tranh chiến dòch Biên giới thu đông 1950. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Thu Đông1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”. - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới – thu đông 1950. *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4. - Giáo viên cho học sinh xác đònh biên giới Việt – Trung trên bản đồ. - Hoạt động nhóm đôi: Xác đònh trên lược đồ những điểm đòch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. - Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác đònh. Sau đó nêu câu hỏi: - Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? - Giáo viên nhận xét- chốt ý đúng. *Hoạt động 2: Giáo viên hỏi: - Hãy thuật lại trận đánh ấy? - Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? - 2 học sinh lần lượt. …………………………… - Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ. - 3 em học sinh xác đònh trên bản đồ. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Một số đại diện nhóm xác đònh lược đồ trên bảng lớp. - Học sinh khá nêu. - Theo dõi và nhắc lại - Học sinh thảo luận nhóm bàn và trả lời. 2 - Kết quả của chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? - Nêu ý nghóa của chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? * Rút ra ghi nhớ (SGK/35) - Cho học sinh kể lại tấm gương La Văn Cầu 3.Củng cố: -Tổ chức thi đua: 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dòch Biên Giới thu đông 1950. 4.Dặn dò: Về học bài và tìm hiểu bài. Chuẩn bò bài Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên giới Nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ sách giáo khoa. - 1 – 2 học sinh lần lượt - Đại diện mỗi dãy lên chỉ. Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: • Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. • Rèn kó năng chia một số thập phân cho một số thập phân , vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. • Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: X x 1,6 = 86,4 32,68 x X = 99, 3472. - Muốn chia một số thập phân cho 1số TP ta làm thế nào? Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài1a,b,c: Làm cá nhân - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề,nhắc lại cách chia số thập phân cho số thập phân? - Cho học sinh tự làm bài. -Theo dõi giúp học sinh yếu. -Sửa bài -Theo dõi và nhận xét. Bài 2 : - Cho học sinh nêu yêu cầøu. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi (phần a). - Theo dõi, gợi ý cách tìm. - Sửa bài Bài 3: Cho học sinh đọc đề bài toán, các nhóm tự trao đổi tìm hiểu đề rồi giải. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. -Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm yếu. - Nhận xét đánh giá. -2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - 1 học sinh trả lời. ……………………………… - 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở 2 học sinh làm bảng phụ. - Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm. - Đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau. -1 học sinh nêu. - Học sinh thảo luận và làm bài. - Học sinh khá làm thêm phần b - Học sinh trình bày. -1 học sinh đọc – cả lớp theo dõi. -Tổ trưởng nhận phiếu và tổ chức cho nhóm hoạt động. - Các nhóm trình bài kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét đánh giá. - Vài học sinh lần lượt nêu. lớp theo 3 3. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho số thập phân 4. Dặn dò : - Về học bài, làm bài tập 4 vào vở và chuẩn bò bài Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. dõi. Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2) I.MỤC TIÊU: • Hình thành kó năng xử lí tình huống về hành vi tôn trọng phụ nữ. • Nắm được những ngày lễ và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ : biết đó là biểu hiện sự tôn trong phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. • Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng phụ nữ. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Tôn trọng phụ nữ. - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ. -Vì sao chúng ta cần tôn trọng phụ nữ? Nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tôn trọng phụ nữ (TT) *Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Chia lớp thành 2 nhóm giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3 ở sách bài tập. - Trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên nhận xét chốt ý chốt lại ý chính. *Hoạt động2: Thực hành làm bài tập. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Theo dõi nhắc nhở, gợi ý. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên kết luận tổng hợp ý đúng. - Cho học sinh đọc lại ghi nhớ 3.Củng cố:- Tổ chức trò chơi: thi tìm các bài hát, bài thơ nói về phụ nữ. 4. Dặn dò: Về học bài và vận dụng bài học vào thực tiễn. Chuẩn bò bài: Hợp tác với người xung quanh. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lần lượt. …………………………… - Học sinh hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến và trả lời câu hỏi - 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi - Nhóm trưởng nhận bảng phụ và điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nận xét. -2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi - Học sinh thi theo hai nhóm. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 LTVC Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Toán Luyện tập chung Khoa học Thuỷ tinh Thể dục Giáo viên chuyên dạy m nhạc Giáo viên chuyên dạy Luyện từ và câu 4 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I.MỤC TIÊU: Qua bài học giúp học sinh: • Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng từ. • Hiểu nghóa của từ hạnh phúc (BT1), Tìm được từ đồng nghóa , trái nghóa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phú (BT2,3), xác đònh được những yếu tố quan trong nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) • Biết nhận thức đúng về hạnh phúc. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, từ điển. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi học sinh đọc đoạn văn tả mẹ kính yêu của mình tiết trước đã viết. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. *Thực hành làm bài tập. Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu học sinh tự trao đổi và làm bài. - Theo dõi nhắc nhở, gợi ý giúp học sinh yếu. - Giáo viên chữa bài. - Cho học sinh đặt câu với từ hạnh phúc. Bài2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh tìm từ. - Theo dõi nhận xét ghi bảng các từ đúng. - Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ vừa tìm được. - Nhận xét sửa sai Bài 3: Cho học sinh dựa vào bài mẫu tự trao đổi tìm từ . - Giáo viên chữa bài, nhận xét. Bài4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài rồi phát biểu giải thích. * Giáo viên theo dõi và kết luận. 3.Củng cố: Cho học sinh nêu nội dung của bài học. 4.Dặn dò: - Về học bài và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bò bài Tổng kết vốn từ. Nhận xét tiết học - 2 học sinh lần lượt ………………………… - Theo dõi và nhắc lại. - 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Học sinh chú ý theo dõi. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận, làm bài. -1 học sinh làm trên bảng phụ. - 3 học sinh nối tiếp nhau đặt câu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Thảo luận trao đổi tìm từ. - Nối tiếp nhau nêu từ. - Vài học sinh làn lượt đặt câu. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến của mình , sau đó nối tiếp nhau phát biểu. - Vài học sinh lần lượt. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 5 • Củng cố cho học sinh cách thực hiện các phép tính với số thập phân, so sánh số thập phân và và vận dụng để tìm x. • Rèn kó năng thực hiện các phép tính về số thập phân. • Giáo dục các em tính cận thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng, lớp làm nháp. 8,31 – ( 64,784 + 9, 999) : 9, 01 62,92 : 5,2 – 4,2 x ( 7- 6,3 ) x 3,67 Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. * Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài1a,b,c: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn cách làm. - Cho học sinh làm bài. - Theo dõi gợi ý làm bài. - Giáo viên chữa bài. Bài2 a: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Viết lên bảng 1 phép tính hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp. - Cho 2 học sinh làm vào bảng phụ rồi lên trình bày - Giáo viên sửa chữa. Bài 3: -Yêu cầu học sinh thảo luận cách làm theo nhóm rồi từng cá nhân tự giải vào vở. - Sửa bài. Bài 4: Gọi học sinh đọc đề và xác đònh dạng toán . - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm từng thành phần chưa biết. - Cả lớp làm bài a,c - Theo giõi giúp đỡ học sinh yếu và chấm điểm. - Sửa bài 3.Củng cố: Cho học sinh nêu cách tìm số bò chia? 4. Dặn dò: Về học bài , làmbài c,d của bài 4 và chuẩn bò bài Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng. ………………………………. - 1 học sinh đọc , lớp theo dõi - Chú ý theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - Theo dõi bài làm trên bảng,nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra. - 1 học sinh nêu. - Theo dõi và trả lời. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi và làm bài. Học sinh khá, giỏi làm thêm phần b - Theo dõi, nhận xét và sửa bài. - 1 học sinh khá làm bảng phụ. - Theo dõi nhận xét và sửa bài. -Vài học sinh lần lượt. -2 học sinh làm bảng phụ , lớp làm bài vào vở. - Theo dõi bài bạn làm trên bảng nhận xét, sưả sai. -1 học sinh nêu. Khoa học THUỶ TINH. I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: • Nhận biết được một số tính chất của thuỷ tinh. • Nêu được công dụng của thuỷ. • Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh 6 • Nêu tính chất, công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. II.CHUẨN BỊ: - Chai, lọ thuỷ tinh. Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời: - Xi măng được làm từ những vật liệu nào? - Nêu công dụng của xi măng? Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Thuỷ tinh. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 60, các vật bằng thuỷ tinh và nội dung bài tìm hiểu về tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. -Trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính. *Hoạt động2: Thực hành xử lí thông tin. - Các nhóm tự trao đổi tìm ra cá vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh và tìm hiểu về tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chấi lượng cao. - Gợi ý cho học sinh dựa vào các câu hỏi ở trang 61 (sách giáo khoa) để tìm hiểu. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Trình bày kết qủa. * Giáo viên theo dõi nhận xét xốt ý. 3.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ 4. Dặn dò: Về nhà học bài, vận dụng bài vào việc bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. Chuẩn bò bài: Cao su. - Nhận xét tiết học. -2 học sinh lần lượt trả lời. …………………………… - Học sinh theo dõi và thực hiện theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Chú ý theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. - Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh lần lượt nêu. Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Về ngôi nhà đang xây. Tâp làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Toán Luyện tập chung Đòa lí Thương mại và du lòch Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.MỤC TIÊU: • Rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của điạ phương…; đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhòp bài thơ theo thể thơ tự do • Hiểu ý nghóa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) • Giáo dục các em hiểu sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. II.CHUẨN BỊ: Tranh về ngôi nhà đang xây bảng phụ ghi khổ thơ 1,2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 7 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I.MỤC TIÊU: • Rèn kó năng viết đoạn văn tả hoạt động của người. • Học sinh nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động nhân vật trong bài (BT1), viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). • Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1,2 của bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Về ngôi nhà đang xây. - Cho học sinh xem tranh *Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - Chia bài thơ thành 2 đoạn ( S Giáo viên / 440 ) - Theo dõi hướng dẫn đọc đúng chính tả, tìm hiểu nghóa một số từ ngư. - Giáo viên đọc toàn bài 1 lần - Luyện đọc theo cặp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời. Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời. Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo. Câu 3: Cho học sinh trả lời. Câu 4: Cho học sinh khá trả lời. - Cho học sinh nêu nội dung. - Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng. Nội dung: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trân đất nước ta. *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 - Treo bảng phụ có viết đoạn thơ và hướng dẫn cách đọc. - Giáo viên đọc mẫu một lần - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Tổ chức đọc thi - Đánh giá ghi điểm. 3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò:- Về học bài vàchuẩn bò bài Thầy thuốc như mẹ hiền - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lần lượt ………………………………. - Học sinh quan sát tranh - 1 học sinh khá đọc - 2 học sinh lần lượt đọc nối tiếp, mỗi em một khổ . - Theo dõi và 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh theo dõi - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc và dò bài của nhau. - Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 149. - Vài học sinh lần lượt. Học sinh khác bổ sung - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Vài học sinh lần lượt. - Vài học sinh lần lượt . - 1 học sinh khá đọc, lớp theo dõi và cùng trao đổ tìm giọng đọc. - Chú ý theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc theo nhóm bàn. - Đại diện mỗi tổ 1 em lên đọc thi. -1 học sinh nhắc lại - Lắng nghe. 8 II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc biên bản một cuộc họp mà mình đã viết. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài1: Làm theo nhóm cặp. - Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp. - Giáo viên gợi ý cách làm: dùng bút chì đánh dấu từng đoạn văn, ghi nội dung chính từng đoạn văn rồi gạch chân những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm. - Gọi học sinh nêu kết quả bài làm. - Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi của bài. - Nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: làm cá nhân. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - Yêu cầu học sinh giới thiệu về người mình sẽ tả. - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề bài và làm bài. -Sửa bài. - Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh, ghi điểm cho học sinh. 3. Củng cố: - Giáo viên đọc cho học sinh nghe một đoạn văn hay. 4. Dặn dò: Về xem lại bài và hoàn thành bài làm. Nhận xét. - 2 học sinh lần lượt đọc. …………………………… - 2 học sinh nối tiếp đọc, lớp theo dõi. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và làm bài. - Học sinh lần lượt nối tiếp trả lời, theo dõi nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Lần lượt nêu. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh viết vào bảng phụ. - Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm, đọc to cho cả lớp cùng nghe, lớp theo dõi nhận xét bổ sung sửa chữa cho bạn - 3 học sinh lần lượt đọc, lớp lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn. - Học sinh theo dõi. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: • Củng cố cho học sinh về kó năng thực hiện các phép tính, tính giá trò biểu thức, giải toán có lời văn với các số thập phân. • Rèn kó năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân. • Giáo dục các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước. -2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai. 9 -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập. * Hướng dẫn luyện tập. Bài1a,b,c: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp học sinh yếu và cho các học sinh khá giỏi làm xong làm tiếp bài tập2 - Hướng dẫn theo dõi đánh giá, bài làm trên bảng Bài 2a : Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nêu thực tự thực hiện phép tính trong biểu thức a. - Yêu cầu học sinh trao đổi và làm bài theo cặp. - Theo dõi nhắc nhở, gợi ý - Nhận xét và ghi điểm. Bài 3: - Cho học sinh đọc đề và thảo luận nhóm bàn vềà cách làm sau đó tự ghi bài giải vào vở. - Nhận xét đánh giá. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại các nội dung vừa ôn. 4. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bò Chuẩn bò bài: Tỉ số phần trăm Nhận xét tiết học. ……………………………… -1 học sinh nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi. - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa sai. - 1 học sinh nêu. - Học sinh lần lượt nêu. - Học sinh thảo luận nhóm đôi, 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh khá, giỏi làm thêm phần b - Theo dõi nhận xét ,sửa bài. - Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu. 1 học sinh làm bài ở bảng phụ. - Học sinh làm bảng phụ trình bày, lớp theo dõi nhận xét, sưả bài - Học sinh lần lượt nêu. Đòa lí THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: • Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lòch nước ta. + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bò, nguyên và nhiên liệu. +Ngành du lòch nước ta ngày càng phát triển. • Xác đònh trên Bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lòch lớn ở nước ta. II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh ở SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng nêu bài học và câu hỏi 1 ở sách giáo khoa /98. - Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta mà em biết? Nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Thương mại và du lòch. *Hoạt động1:Tìm hiểu về thương mại - Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và suy nghó trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2 ở sách giáo khoa / 100 - Theo dõi nhận xét, kết luận. - 2 học sinh lần lượt trả lời. ……………………………… - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và lần lượt trả lời. - Theo dõi và nhắc lại. 10 [...]... Hướng dẫn tìm một số khi biết 52 ,5 % của nó là 420 Ví dụ1: Giáo viên nêu bài toán: (sách giáo khoa) - Hướng dẫn cách làm theo các yêu cầu sau: - 52 ,5 % csố học sinh toán trường là bao nhiêu em? - Giáo viên viết : 52 ,5 % : 420 - 1 % học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - Như vậy để tính số học sinh của toàn trường khi biết 52 ,5% số học sinh toàn trường là... chia cho 100 -Viết 52 ,5 : 100 thành tỉ số phần trăm - Giáo viên chốt lại và kết luận (sách giáo khoa) - Nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số 3 15 - 2 học sinh lần lươtï nêu và 600 * Hướng dẫn giải toán về tìm tỉ số phần trăm - Giáo viên nêu bài toán (VD2) - Học sinh nghe và tóm tắt bài toán - Giải thích đề bài: - Theo dõi - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm - Nhận... bài - Giáo viên nêu bài toán: (sách giáo khoa) toán - Học sinh tính và nêu trước lớp - Yêu cầu học sinh tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa - Giáo viên đưa hình vẽ yêu cầu học sinh quan sát chỉ - 1 học sinh lên bảng chỉ, lớp theo dõi - Học sinh theo dõi diện tích trồng hoa và diện tích trồng hoa hồng - Hướng dẫn cách viết (sách giáo khoa) - Cho học sinh đọc và viết 25% - Lớp. .. dựng vững mạnh • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của D9a3ng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi • Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận • Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến • Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5/ 1 952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước II.CHUẨN BỊ: - Tranh... 2 ,3 …………………………… - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:*Giới thiệu bài: Giải toán về tỉ số phần trăm *Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm - Chú ý theo dõi - Hướng dẫn tính 52 ,5 % của 800 - Giáo viên nêu ví dụ1: - Hướng dẫn tìm hiểu đề bài kết hợp tóm tắt: - Em hiểu câu : số học sinh nữ chiếm 52 ,5 % số học sinh - Theo dõi và trả lời cả trường như thế nào? - Cả trường có bao nhiêu học sinh? - Giáo. .. kó năng giải toán về tỉ số phần trăm • Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm 1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làmbài: nháp Tìm: 25 % của 450 kg 0 ,5 % của 30 0000 đồng ……………………………… Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tỉ số phần trăm (TT) 32 *Hoạt động 1:... ích chủ yếu của việc nuôi gà theo sách giáo khoa *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh - Nêu đáp án để học sinh đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh 3. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc,... năng sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người • Học sinh nêu được một số từ ngữ, tục ngữ , thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu BT1,2 Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e) Viết được đoạn văn tả hình dáng của người thân khoảng 5 câu của BT4 • Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận... tập Bài 2: Giáo viên đưa bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm - Theo dõi và thực hiện bằng hình thức trò chơi tiếp sức tìm từ - Chia lớp thành 2 đội - Hướng dẫn cách chơi - Thực hiện chơi * Giáo viên nhận xét , đánh giá và tuyên dương … 3. Củng cố: - Giáo viên nêu một số lỗi mà học sinh - Theo dõi thường mắc 4 Dặn dò: Về luyện viết nhiều vào vở luyện viết Nhận xét tiết học 16 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm... thảo luận lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính *Hoạt động2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế - Cho học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi - Từng cá nhân tự tìm hiểu, suy nghó 25 trang 65 - Giáo viên nêu lần lượt nêu từng câu hỏi - Giáo viên theo dõi nhận xét và kết luận - Rút ra bài học - Cho học sinh nêu cách bảo quản chất dẻo 3. Củng . được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e). Viết được đoạn văn tả hình dáng của người thân khoảng 5 câu của BT4. . • Giáo dục học sinh có ý thức. – cả lớp theo dõi. -Tổ trưởng nhận phiếu và tổ chức cho nhóm hoạt động. - Các nhóm trình bài kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét đánh giá. - Vài học sinh lần lượt nêu. lớp theo 3 3. Củng. TUẦN 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Buôn Chư lênh đón cô giáo Lòch sử Chiến thắng Biên giới Thu đông 1 950 Toán Luyện tập Đạo đức Tôn trọng phụ nữ

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải toán về tỉ số phần trăm

    • NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

    • Lòch sử

    • Hoạt động của giáo viên

    • LUYỆN TẬP CHUNG

      • Luyện từ và câu

      • ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

      • LUYỆN TẬP CHUNG

      • ÔN TẬP HỌC KÌ I

      • Hoạt động của học sinh

        • Tập làm văn

        • ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

        • Kể chuyện

          • KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

          • ÔN TẬP VỀ CÂU

            • -Nhận xét tiết học .

            • Khoa học

            • Chính tả: ( nghe- viết)

            • NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.

            • Hoạt động của giáo viên

              • Tập làm văn

              • HÌNH TAM GIÁC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan