GIAO AN TUAN 27-28

84 261 0
GIAO AN TUAN 27-28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, lợn ráy, trang trí, đen lĩnh - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh học trang 88 SGK - Tranh Đông Hồ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động gv Hoạt động hs 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. bài mới (25-27') 2.1. Giới thiệu bài (3') - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và các tranh làng Hồ. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (22-25') a) Luyện đọc (6-8') - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - 3 HS nối tiếp nhau dọc bài và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK. - Nhận xét. - Quan sát - Lắng nghe - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Từ ngày còn ít tuổi và tơi vui. + HS 2: Phải yêu mến gà mái mẹ. ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ -Lần1:Đọc+Sửa phát âm -Lần 2:Đọc+Giải nghĩa từ -Lần 3:Đọc+Hớng dẫn đọc câu dài GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài (12-14') ?Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?. - Giảng: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? ? Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? ? Tại sao tác giả biết ơn những ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ? + Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận: Yêu mến cuộc đời và quê h- ơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, vui tơi gắn liền với cuộc sống của ngời dân Việt Nam. Kĩ thuật làm tranh làng c) Đọc diễn cảm (6-8') - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, + HS 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ dáng ng- ời trong tranh. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS đọc theo bàn. - Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK. - Tranh vẽ lợn, gà, chuột - Lắng nghe + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp " nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ". +Những từ ngữ:phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. + Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tơi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của ngời dân Việt Nam. *ND: Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc. ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đất nớc - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc nh mục 2.a. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. rút kinh nghiệm ___________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS : - Củng cố cách tính vận tốc (của một chuyển động đều) - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động gv Hoạt động hs 1. Kiểm tra bài cũ . (5') - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 của tiết học trớc. - GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị của vận tốc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2 bài mới (25-27') 2.1. Giới thiệu bài (3') 2.2 Hớng dẫn luyện tập (22-25') - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc to đề bài cho cả lớp nghe. ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. ?Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm nh thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS vừa đọc bài trớc lớp. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng. - Để tính vận tốc của con đà điểu ta lấy quãng đờng nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đờng đó. - HS cả lớp làm bài vào cở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài. Bài giải Vận tốc của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số : 1050 m/phút +Bài tập cho quãng đờng và thời gian, yêu cầu chúng ta tính vận tốc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. S 130km 147km 210km 1014km t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5km/giờ 49km/giờ 35m/giây 78m/phút - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hớng dẫn cách giải: ? Đề bài cho biết những gì ? ? Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ? ? Để tính đợc vận tốc của ô tô chúng ta phải biết những gì ? ? Vậy để giải bài toán chúng ta cần: Tính quãng đờng đi bằng ô tô. Tính vận tốc ô tô. + GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu cầu 2 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK. - HS trả lời: + Quãng đờng AB dài 24km. + Đi từ A đợc 5km thì lên ô tô. + Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi. + Tính vận tốc của ô tô. + Để tính đợc vận tốc của ô tô cần biết quãng đờng đi và thời gian đi bằng ô tô của ngời đó. + HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài trớc lớp để chữa bài. Bài giải Quãng đờng đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ô tô là: 1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ô tô là: ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài. ? Để tính đợc vận tốc của ca nô ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nói vận tốc của ca nô là 24km/giờ nghĩa là thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò ?Bài tập hôm nay các em củng cố kiến thức gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại cách tính vận tốc, tính khoảng thời gian, làm các bài tập về nhà. 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số : 40 km/giờ - 1 HS đọc bài toán trớc lớp cho HS cả lớp cùng nghe. - 1 HS tóm tắt sau đó trả lời : Để tính đợc vận tốc ca nô chúng ta cần : + Tính thời gian ca nô đi. + Tính vận tốc của ca nô. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gan ca nô đi đợc 30 km là: 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số : 24km/giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Nghĩa là thông thờng mỗi giờ ca nô chạy đ- ợc 24km. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. rút kinh nghiệm __________________________________________ Đạo đức Em yêu hoà bình( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Giúp HS hiểu: ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ - Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. Sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình. 2. Thái độ. - HS ngày càng thêm yêu hoà bình. - HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. 3. hành vi. - HS tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức, lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Đồ dùng-dạy học - Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, áp- ga-nix-tan). - Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết 1). - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt nam và thế giới. - Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ). - Băng dính, giấy, bút dạ bảng. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động gv Hoạt động hs *Hoạt động 1 triễn l m về chủ đề em ã yêu hoà bình (6-7') -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả đã su tập và làm việc ở nhà. -Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà học sinh tìm đợc để chia lớp thành các góc: Đó là: -Góc tranh vẽ chủ đề hoà bình. -Góc hình ảnh. -Góc báo chí. -Góc âm nhạc. -ở mỗi góc, GV chọn 3 học sinh làm việc phụ trách: Nhận các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp nhất, giáo viên phát giấy rô-ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc. -Các học sinh khác sẽ đa sản phẩm đã su tầm đợc đến các nhóm, các góc để trng bày. Cụ thể: - Các HS trng bày kết quả đã làm ở nhà. -HS lắng nghe hớng dẫn. -Các HS làm việc theo hớng dẫn của giáo viên. -Đại diện các trởng nhóm giới thiệu về góc của mình: + Góc tranh vẽ: Giới thiệu những bức tranh đẹp có ý tởng hay. + Góc hình ảnh: Giới thiệu một số hình ảnh yêu hoà bình. + Góc báo chí: đọc cho cả lớp nghe một bài viết hoặc bài báo hay. + Góc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên hát bài hát su tầm đợc (hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát). -Các HS khác lắng nghe, theo dõi và cùng tham gia. -HS lắng nghe. ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ + Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: tr- ng bày toàn bộ tranh đã vẽ ở nhà. + Góc hình ảnh: HS mang những hình ảnh su tầm đợc đến trng bày. + Góc báo chí: HS mang những bài báo, bài viết đã su tầm đến trng bày. + Góc âm nhạc:HS mang nhng bài hát su tầm đợc tới trng bày (hoặc chỉ viết tên bài hát rồi sau đó sẽ hát). -Sau khi học sinh đã hoàn thành sản phẩm GV mời các HS trởng góc giới thiệu về các sản phẩm ở góc của mình. -GV theo dõi, hớng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của HS. -Yêu cầu học sinh sau giờ học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn. *Hoạt động 2 vẽ cây hoà bình (10') -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: + Yêu cầu các nhóm khác quan sát hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà bình. + Phát cho học sinh các băng giấy nhỏ để ghi các ý kiến vào đó. + Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con ngời cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy. -Yêu cầu học sinh lên gắn các băng giấy vào rễ cây. -Yêu câu học sinh trả lời các câu hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì? -Là HS, Em có thể làm gì? *Hoạt động 3 vẽ cây hoà bình (tiếp) (5-7') -GV phát các miếng giấy trò cho các nhóm + HS quan sát hình vẽ trên bảng. + HS thảo luận: Kể những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. Chẳng hạn: + Đấu tranh chống chiến tranh. + Phản đối chiến tranh. + Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè. + Giao lu với các bạn bè thế giới. + Ký tên phản đối chiến tranh xâm l- ợc. + Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. Sau đó ký các ý này vào các băng giấy đợc phát. -Lần lợt các nhóm lên gắn băng giấy. -Hs đọc các ý gắng ở rễ cây. -HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp. ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ và yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hoà bình bằng cách kể ra các kết quả có đợc khi cuộc sống hoà bình. -Yêu cầu học sinh gắn lên vòm cây hoà bình. -Yêu cầu học sinh nhắc lại: Những kết quả có đợc khi cuộc sống hoà bình. củng cố dặn dò (5') -GV hỏi: Trẻ em chúng ta có cần gìn giữ hoà bình không? chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình? -HS trả lời (dựa vào kết quả của hoạt động 1 và 2). -GV kết luận: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình. -GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn cha cố gắng. -HS các nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hớng dẫn và làm việc theo nhóm. Chẳng hạn: + Trẻ em đợc đi học. + Trẻ em có cuộc sống đầy đủ + Mọi gia đình đều có cuộc sống no đủ. + Thế giới đợc sống yên ấm. + Mọi đất nớc đợc phát triển. + Không có chiến tranh. + Không có ngời chết. + Không có ngời bị thơng. + Trẻ em không bị mồ côi. + Trẻ em không bị tàn tật. Sau đó ghi vào các miếng giấy tròn. -Đại diện các nhóm lên gắn kết quả. -1 HS nhắc lại các kết quả của cả lớp rút kinh nghiệm Thể dục Môn thể thao tự chọn ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ Trò chơi " Chuyền và bắt bóng tiếp sức" I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm-ph ơng tiện . -Địa điểm: Trên sân trờng -Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, cầu đá. III. Các hoạt động dạy và học Nội dung Phơng Pháp 1.Phần mở đầu(6-8') - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp. - Ôn bài thể dục lớp 5:2 lần ì 8 nhịp 2. Phần cơ bản(18-22') * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi +Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. +GV biểu dơng tổ tập đúng. - Chuyền cầu bằng mu bàn chân +Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. +Thi giữa các tổ với nhau. GV biểu dơng tổ tập đúng. * Chơi trò chơi : "Chuyền và bắt bóng tiếp sức + GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử. + Chơi chính thức. + Những ngời thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc. 3 Phần kết thúc(4-6') - HS tập một số động tác để thả lỏng. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X -GV quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS thực hiện cha đúng. - GV sửa sai cho HS - GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn sai. tuyên dơng khen ngợi những HS có ý thức tốt. - HS tham gia chơi nhiệt tình. ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _______________________________________________________ GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập. -G v giao bài về nhà: Tập đá cầu X rút kinh nghiệm ________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán Quãng đờng I. Mục tiêu - Giúp HS : - Biết cách tính quãng đờng đi của một chuyển động đều. - Vận dụng để giải bài toán về tính quãng đờng của chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học - Hai băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài toán ví dụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động gv Hoạt động hs 1. Kiểm tra bài cũ.(5') - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 3, 4 của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. bài mới (25-27') 2.1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách tính quãng đờng của một chuyển động đều. 2.2 Hình thành cách tính quãng đờng của một chuyển động đều. - GV dán băng giấy có đề toán 1, yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5km/giờ nh thế nào ? ?Ô tô đi trong thời gian bao lâu ? ?Biết ô tô mỗi giờ đi đợc 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đờng của ô - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc trớc lớp. - Tức là mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. + Ô tô đi trong 4 giờ. + Quãng đờng ô tô đi đợc là: 42,5 x 4 = 170 (km) ________________________________________________________ Phạm Văn Cờng [...]... Thời gian khởi hành : 8 giờ 45 phút + Thời gian máy bay bay đến nơi ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Để tính đợc thời gian bay đến nơi ta biết + Để tính đợc thời gian bay đến nơi ta lấy thời điểm khởi hành cộng với thời gian bay đợc gì ? Làm phép tính nh thế nào ? Vậy trớc hết cần tính thời gian bay hết quãng đờng - GV yêu cầu HS làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Thời gian máy... quy tắc tính thời gian : ? 42,5km/giờ là gì của chuyển động của ô tô ? ? 170km là gì của chuyển động của ô tô + Trong bài toán , để tính thời gian của ô tô chúng ta làm thế nào ? - GV khẳng định : Đó chính là quy tắc tính thời gian, muốn tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc - GV nêu : Biết quãng đờng là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian b, Bài toán 2 - GV... Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 94 SGK - Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động gv 1 Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS 2 bài mới (25-27') 2.1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:Em... từng bộ phận - Theo ấn tợng cảu thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa ? Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của các Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, giác quan nào? khứu giác Còn có thể quan sát cây cối bằng những - Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, giác quan nào? dài nh lỡi mác, các tàu lá ngả ra nh những cái Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án... ngày thu đã xa" đợc tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó Hoạt động hs - 3 HS đọc và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK - Quan sát, trả lời: Cảnh vật trong tranh rất sống động, vui tơi Màu vàng, xanh của bức tranh tạo nên sự giàu có, ấm cúng - Mỗi HS đọc một khổ thơ - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp - HS luyện đọc theo bàn - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi + Những ngày thu... nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Lớp trởng lớp tôi - Chuẩn bị bài sau rút kinh nghiệm Khoa học Cây con mọc lên từ hạt (Đồng chí Liệu soạn giảng) _ mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài môi trờng (Đồng chíVi Thị Hòa soạn giảng) _ Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Toán Thời gian I Mục tiêu - Giúp HS : - Hình thành cách tính thời gian của một... bài toán Vận tốc : 12km/giờ Thời gian : 2 giờ 30 phút Quãng đờng : ?km ?Muốn tính quãng đờng của ngời đó ta làm -Muốn tính quãng đờng của ngời đó đi xe đạp chúng ta lấy vận tốc nhân với thời gian nh thế nào ? + Vận tốc của ngời đi xe đạp đợc tính theo ?Vận tốc của ngời đi xe đạp đợc tính theo đơn vị km/giờ + Thời gian phải tính bằng đơn vị giờ đơn vị nào ? ?Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào -... 42km Thời gian : ? Phạm Văn Cờng TrờngTiểu hoc Hải Hòa-Giáo án 5 _ ?Muốn tính thời gian đi hết quãng đờng - Muốn tính thời gian đi hết quãng đờng sông của ca nô chúng ta làm nh thế nào ? sông của ca nô chúng ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc - GV yêu cầu HS làm bài Nhắc các em khi - 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài tính đợc thời gian của ca... 12,6km/giờ Thời gian : 15 giờ - GV hớng dẫn giải: Quãng đờng : ? ?Để tính đợc quãng đờng ngời đó đi đợc - Để tính đợc quãng đờng ngời đó đã đi bằng xe đạp chúng ta phải làm nh thế nào? chúng ta lấy vận tốc nhân với thời gian ? Em có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc và đơn vị của thời gian trong bài tập trên ? + Vận tốc tính theo đơn vị km/giờ còn thời ? Vậy ta phải đổi các đơn vị nh thế nào gian tính theo... của chuyển động của ô tô + Là thời gian ô tô đã đi + Trong bài toán , để tính quãng đờng của + Chúng ta lấy vận tốc nhân với thời gian ô tô đã đi đợc chúng ta làm thế nào ? - GV khẳng định : Đó chính là quy tắc tính - HS nhắc lại quy tắc quãng đờng, muốn tính quãng đờng ta lấy s=vxt vận tốc nhân với thời gian - GV nêu : Biết quãng đờng là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính quãng . học - Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, áp- ga-nix-tan). - Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết 1). - Tranh ảnh,. số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?. - Giảng: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng. 5 _______________________________________________________ + Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: tr- ng bày toàn bộ tranh đã vẽ ở nhà. + Góc hình ảnh: HS mang những hình ảnh su tầm đợc đến trng bày. + Góc báo chí: HS mang những bài báo, bài

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan