Giao án tuần 28 của Hằng

111 193 1
Giao án tuần 28 của Hằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết : 1 Tập đọc ÔN TẬP ( Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống HS : SGK , Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ Bài mới:34’ Giới thiệu bài: *)Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút -Gọi HS lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi HS về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm **) Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” - Gọi HS đọc yêu cầu + Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Hướn dẫn HS chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Gọi HS dán phiếu và trình bày - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 3/ Củng cố, dặn dò:2’ - Củng cố nội dung bài học - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời - HS đọc yc + Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Tuần : 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết : 1 Chào cờ Tiết : 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Đồ dùng dạy học : GV : bảng phụ HS : SGK , Bảng con III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 4’ Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình thoi . 3/ Bài mới : 32’ a/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. b/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - HS đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - HS đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò:2’ - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học Đáp số: 180m 2 - Lắng nghe, thực hiện BUỔI CHIỀU Tiết : 1 Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu II/ Đồ dùng dạy-học: GV : - Mẫu cái đu đã lắp sẵn HS : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ KTBC: 4’ 1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu? 2) Lắp cái đu có mấy bước. 3/ Dạy-học bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu b) Bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kĩ thuật a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu - Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ b) Lắp từng bộ phận - Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? - Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vị trí của các vòng hãm c) Lắp ráp cái đu - Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động của ghế đu - Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ - Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép - Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thực hành - Kiểm tra sự dao động của ghế đu tập - YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm - YC hs đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs - YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 4/ Củng cố, dặn dò:2’ - Nếu các em lắp ghế đu không đúng qui trình, đúng kĩ thuật thì sản phẩm sẽ thế nào? - Vì thế các em phải rèn cho mình tính làm việc cẩn thận và theo qui trình mới đạt kết quả tốt - Bài sau: Lắp xe nôi - Trưng bày sản phẩm - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Sẽ bị xộc xệch và không dao động - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết : 4 Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy-học: GV : - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế HS : SGK , VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ Bài cũ: “Nhiệt cần cho sự sống”: 4’ +Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? +Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới:32’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc HS tự làm bài vào SGK - Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV gọi 2 HS lên bảng thi điền từ đúng - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. - YC HS suy nghĩ trả lời - Cùng HS nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 4,5,6 + Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? - HS trả lời - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét - HS lên bảng thực hiện sau đó trình bày +Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. - Đọc câu hỏi 3. +Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. - HS đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn + Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. + Gọi HS đọc câu hỏi, sau đó yc HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét và chốt ý đúng. Hoạt động 2: TC đố bạn chứng minh được - Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ - Cùng HS nhận xét, công bố kết quả. 4/ Củng cố, dặn dò:2’ - Củng cố nội dung bài học - GD và liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Nội dung các phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: 1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh 6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết : 1 Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: GV : bảng phụ - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 4’ Nêu diện tích hình thoi 3/Bài mới:32’ Giới thiệu bài: Dạy bài mới: a) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: - Tóm tắt: 5 xe Số xe tải: 7 xe Số xe khách: - Giới thiệu: +Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 7 5 +Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". +Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách -YC HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 5 7 + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" +Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 7 số xe tải - Đọc nội dung ví dụ - Theo dõi - HS lặp lại - HS lặp lại - HS nêu: 5 : 7 hay 6 3 ; 7 5 (HS lên điền vào bảng) - YC HS đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) -Yc HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 -Yc hãy lập tỉ số của a và b -Ta nói rằng: TS của a và b là a: b hay b a (b ≠ 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. Thực hành: Bài 1(SGK/147): - Yc HS làm vào bảng con - Nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3(SGK/147): - Yc HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng viết câu trả lời - Nhận xét và ghi điểm. 4/ Củng cố, dặn dò:2’ - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? -Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học - HS nêu: a : b hay b a - HS lặp lại - 3 : 6 hay 6 3 - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc yc BT - Thực hiện bảng con a) 10 4 ); 2 6 ); 4 7 ); 3 2 ==== b a d b a c b a b b a - HS đọc yc Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 11 5 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 11 6 - Trả lời - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết : 3 Luyện từ và câu ÔN TẬP ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. II/ Đồ dùng dạy-học: GV : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) HS : SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 4’ Nhắc lại nội dung bài trước 3/ Bài mới : 32’ a/Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của tiết ôn tập b/ Ôn tập *) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm. **) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài - Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. Sầu riêng Chợ Tết - Lắng nghe - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Suy nghĩ trả lời - HS đọc yc của BT - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Xem lại bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs đọc lại bảng tổng kết - Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng- loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. - Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên [...]... tổng và hiệu của hai số đó 3/ Bài mới : 32’ - Lắng nghe a/ Giới thiệu bài: - Các em đã học những dạng có toán có lời văn nào? - Tiết toán hôm nay, các em biết cách - HS đọc bài toán giải một dạng toán có lời văn mới, bài - Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số toán có nội dung như sau: (đính bài - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai toán và đọc) số đó - YC hs đọc bài toán 1 - Lắng nghe - Bài toán cho biết... bài toán làm đúng - Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) - Đáp số: SB: 36; SL: 60 - HS đọc bài toán - Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai quát, ta áp dụng các bước giải này qua số đó 2 bài toán 2 - Là 3 - Gọi hs đọc bài toán 2 - Vở của Minh được biểu thị 2 phần, + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Khôi được biểu thị 3 phần + Bài toán thuộc dạng gì? + Số vở của Minh... ngày 28 tháng 3 năm 2013 Tiết : 1 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3*, bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy hoc: GV : Bảng phụ HS : SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức :1’ - HS lên bảng 2/ KTBC: 4’ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của. .. Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiết : 1 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm bài 1 và bài 2* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : SGK , Vở III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức : 1’... cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển Đoàn thuyền đánh cá - HS theo dõi trong SGK - Đọc thầm,... 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước II/ Đồ dùng học tập: Gv : - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn Hs : sgk , vbt III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 29 Từ ngày 19/03 đến ngày23/03/2012 THỨ – NGÀY – THÁNG MÔN HỌC TIẾT NỘI DUNG BÀI GIẢNG Năm : 22/03/2012 Sáu : 23/03/2012 57 142 LTVC 57 Thực vật cần gì để sống Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Mở rộng vốn từ:Du lịch – Thám hiểm Tập đọc Toán TLV Kể chuyện Khoa học Toán LTVC 58 143 57 29 Trăng ơi…từ đâu đến? Luyện tập Luyện tập tóm tắt tin tức Đôi chân của Ngựa Trắng... trọng luật giao thông (T2) Lắp cái nôi ( Tiết I) Chính tả Ba : 20/03/2012 57 141 29 29 Khoa học Toán Hai : 19/03/2012 Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật 29 29 Toán Làm văn 145 58 Sinh hoạt 29 Nhu cầu nước của thực vật Luyện tập Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,đề nghị Ngheviết : Ai nghĩa ra những chữ số 1,2,3,4.? Thành phố Huế Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Luyện tập chung Cấu tạo của bài văn... lên bảng viết: Số vở của Khôi: + Tìm số vở của Minh ta làm sao? 25 - 10 = 15 (quyển) * Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 và bước tìm số vở của Minh quyển Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) + Vẽ sơ đồ + Hãy tìm số vở của Khôi? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Vài hs nhắc lại - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ - HS đọc to trước lớp của hai số đó ta làm sao?... là người chỉ huy? Mục đích mục đích là tiêu diệt họ Trịnh của cuộc tiến quân là gì? - GD và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực hiện - Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK - Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh Tiết : 1 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài . toán hôm nay, các em biết cách giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc) - YC hs đọc bài toán 1 - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Đây là dạng toán. thực tế. - Chuẩn bị: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6). của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) -Yc HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 -Yc hãy lập tỉ số của a và b -Ta nói rằng: TS của

Ngày đăng: 24/01/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luyện từ và câu

  • GIẢM TẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan