Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
259,5 KB
Nội dung
tuần 27 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 tập đọc Đ 53 dù sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: 1. Rèn đọc: - HS đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng tên riêng nớc ngoài: Cô- péc- ních, Ga- li- lê. - Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bớc đầu bộc lộ đợc thái độ ca ngợi lòng dũng cảm, bảo về chân lí khoa học của hai bác học. 2. Đọc- hiểu. - Từ ngữ phần chú giải. - ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vè chân lí khoa học. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi câu văn dài luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 4 HS đọc bài Ga- vrốt ngời chiến luỹ theo lời nhân vật => Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh vẽ trong SGK. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài - 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm và chia đoạn. H: Bài chia làm mấy đoạn? + Đ1: Từ đầu đến Chúa trời. + Đ2: Tiếp Đ1 đến bảy chục tuổi. + Đ3: Còn lại - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc từ khó. GVHD giọng đọc từng đoạn. - 3 HS đọc lại 3 đoạn => 1 HS đọc từ phần chú giải. - GV đa bảng phụ ghi câu LĐ, HS luyện đọc ngắt hơi câu dài. * GV đọc mẫu cả bài => HS theo dõi. * HS đọc thầm Đ1. H: ý kién Cô- péc ních có gì khác với mọi ngời lúc đó? - GV chốt ý Đ1. * 1 HS đọc Đ2. H: Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? H: Toà án làm gì với cuốn sách của ông? - GV nêu 3 ý Đ2 => HS chọn ý đúng. * HS đọc lớt Đ3. H: Lòng dũng cảm của hai nhà khoa học thể I. Luyện đọc. - vũ trụ - Cô- péc- ních - sửng sốt - Ga- li- lê - tà thuyết - Năm 1543, Cô- péc- ních chứng minh rằng/ mặt trời. - Phát hiện của nhà thiên văng học/ sốt/ tà thuyết/ Chúa trời. II. Tìm hiểu bài. 1. Phát hiện mới của Cô- péc- ních. - Trái Đất quay quanh Mặt Trời. 2. Ga- li- lê bị xét xử. - viết sách ủng hộ t tởng Cô- péc- ních. 3. Ga- li- lê bảo vệ chân lí. - lẽ phải đẫ thắng 1 hiện ở chỗ nào? H: Việc làm của Ga- li- lê dẫn tới hậu quả gì? - HS nêu ý Đ3 => GV ghi bảng. - 1 HS đọc cả bài. H: ND bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? * HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm Đ1. - chân lí giản dị. * ND: Nh mục I. 2 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS đọc bài tốt, trả lời đúng câu hỏi trong bài). - Về nhà luyện đọc cả bài. Đọc, tìm hiểu bài: Con sẻ. toán Đ 131 luyện tập chung I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: - Rút gọn đợc phân số. - Nhận biết đợc phân số bằng nhau. - Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số ( Bài 1.2.3 HS khá giỏi làm hết nội dung bài tập) II. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện trong VBT. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * B1: 1 HS nêu y/c bài H: Trong các phân số , PS nào rút gọn đợc? - HS tự rút gọn các PS và nêu kết quả. - HS tìm PS bằng nhau. * B2: HS đọc đề bài. tự hoàn thành bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung bài HS. * B3: 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. H: BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu các bớc giải: + Tìm độ dài đoạn đờng đã đi + Tìm độ dài đoạn đờng còn lại. - HS tự giải và so sánh kết quả. * B4: HS đọc đề, nêu y/c đề. => Nêu các bớc giải. - HS tự làm bài và so sánh kết quả. * Bài 1 (139) a, 5 3 3:15 3:9 15 9 ; 6 5 5:30 5:25 : 30 25 === 5 3 2:10 2:6 10 6 ; 6 5 2:12 2:10 12 10 ==== b, 12 10 30 25 6 5 ; 10 6 15 9 5 3 ==== * Bài 2 (139) a, PS chỉ ba tổ học sinh là: 4 3 b, Số học sinh ba tổ là: 32 x 24 4 3 = (bạn) Đáp số: a, 4 3 b, 24 bạn * Bài 3(139) Bài giải Anh Hải đã đi đợc một đoạn đờng dài là: 15 x 3 2 = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đờng dài là: 15 10 = 5 (km) 2 Đáp số: 5 km * Bài 4 (139) ĐS: 100000 l xăng 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS có bài làm đạt kết quả cao). - Về nhà luyện bài trong VBT. Đọc, tìm hiểu bài Hình thoi Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán Đ132 kiểm tra định kì (gkII) I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau rút gọn phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại. + Cộng trừ nhân chia phân số, cộng trừ phân số với số tự nhiên; chia phân số với số tự nhiên khác 0. + Giải bài toán có liên quan đến phân số II. Đồ dùng dạy- học. - Đề bài, vở kiểm tra. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. kiểm tra: HS kẻ điểm lời phê trong vở kiểm tra. 3. Bài mới: a, Đề bài. Bài 1: (3 điểm): Khoanh vào kết quả đúng các ý sau: a, Phân số bằng 3 2 A. 7 4 B. 12 8 C. 12 7 D. 6 4 b, Tích của 3 1 và 5 2 A. 8 3 B. 6 5 C. 15 2 D. 15 6 c, Thơng của 4 3 và 3 1 A. 12 3 B. 4 9 C. 12 9 D. 12 4 Bài 2: (3 điểm): Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 60 m. Chiều rộng bằng 4 3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó? Bài 4 (2 điểm): Tính nhanh. a, = ìì ìì 543 432 b, = ì ì 71515 51111 4. Củng cố- dặn dò. - GV thu bài chấm. Nhận xét ý thức làm bài của HS. - Về nhà ôn tập lại phân số. Chuẩn bị bài sau. 3 Chính tả Đ n- v: 27 Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục đích, yêu cầu cần đạt - HS nhớ và viết đúng 3 khổ thơ cuối . Biết cách trình bày đoạn thơ theo thể tự do. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn nh : s/x . II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. - 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. H: Tình đồng chí đồng đội thể hiện ntn? - GV lu ý với HS từ khó viết: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào. - HS luyện viết từ khó => GV nhận xét, sửa sai. * HS viết bài. - GV nhắc t thế viết đúng. Trình bày bài đúng thể thơ tự do. - HS nhớ và viết bài. GV quan sát đôn đốc HS viết chữ đúng mẫu, trình bày bài sạch đẹp. - HS viết song tự soát lỗi bài viết. - GV thu bài chấm, chữa lỗi chính tả bài viết. * HS làm bài 2a, 3a trong VBT. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm. 4. Củng cố- dặn dò. - GVđánh giá sự tiến bộ của HS về chữ viết, KN trình bày bài. - Về nhà hoàn thành bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài ôn tập. kể chuyện Đ 27 kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt - HS lựa chọn câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) về lòng dũng cảm theo gợi ý SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ trong SGV. - Su tầm câu chuyện có cùng ND. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: HS tìm hiểu yêu cầu đề. - 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. H: Đề bài yêu cầu gì? * Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng 4 - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. - HS lựa chọn câu chuyện để kể. * HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện trong nhóm, thảo luận ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện trớc lớp. H: Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa gì? - Lớp nhận xét chọn bạn kể chuyện hay nhất dũng cảm em đợc chứng kiến hoặc tham gia. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS (khen HS có ý thức chuẩn bị bài tốt). - Về nhà chuẩn bị bài Tuần28. thể dục Đ 53 nhẩy dây, di chuyển tung và bắt bóng trò chơi: Dẫn bóng I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: - Biết đầu biết cách thực hiện di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay. - HS tiếp tục ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiẹn động tác thành thạo và năng cao thành tích. - Học TC: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm, phơngt tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng. Về sinh sân tập. - Phơng tiện: Dây, bóng, III. Nội dung và phơng pháp. hoạt động của thầy và trò đội hình 1. Phần mở đầu. - Lớp trởng tập hợp lớp tại sân thể dục. Điều chỉnh hàng ngũ và điểm số báo cáo. - GV nhận lớp, lớp trởng báo cáo tình hình lớp và điều hành lớp chào GV. - GV phổ biến nội dung tiết học (nh trên). - Cả lớp khởi động xoay khớp tay, chân, vai, gối, hông. Chạy tại chỗ. - 3 HS lên thực hiện nhảy dây chân trớc chân sau. 2. Phần cơ bản. * Bài tập RLTTCB. - Cả lớp ôn di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. - HS ôn lại kĩ thuật nhảy dây chân trớc, chân sau. - HS thi nhảy dây chân trớc, chân sau. * TC: Dẫn bóng. - GV nêu tên TC, HD luật chơi và cách chơi (SGV T31) + Lần 1: HS chơi thử. + Lần 2: Thi đấu giữa 2 nhóm. 3. Phần kết thúc. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 5 - HS tập hợp thực hiện các động tác thả lỏng cơ bắp. - GV nhận xét ý thức luyện tập và tham gia TC của HS. - Về nhà ôn lại bài tập ở lớp. x Luyện từ và câu Đ53 Câu khiến I. Mục đích, yêu cầu cần đạt - HS nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.(ND Ghi nhớ) - Biết nhận biết đợc câu khiến trong đoạn trích,(BT1mục III) Bớc đầu biết đặt câu khiến, nói với bạn với anh chị thầy cô giáo.(BT3) II. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn đinh. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết học. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS nêu y/c B1, 2 phần I. H: Câu in nghiêng dùng để làm gì? - HS đọc y/c B3. HS nói câu và viết câu vào vở nháp. - HS nối tiếp nhau nêu câu vừa viết => GV nhận xét bổ sung. H: 3 VD có gì khác nhau? * GV: Câu dùng để y/c, đề nghị, nhờ vả ngời khác làm việc gì đó gọilà câu khiến. H: Thế nào là câu khiến? - HS nêu ghi nhớ và nối tiếp nhau nêu VD. * B1: 4 HS nối tiếp nhai nêu yêu cầu B1 - HS làm bài vào vở, trình bày bài làm. H: Trong các câu khiến ở bài 1 câu nào có yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng (mạnh mẽ)? * B2: HS đọc thầm yêu cầu - HS làm bài 2 và nêu miệng. * B3: 1 HS đọc đề B3. H: B3 yêu cầu đặt mấy câu? Với nội dung gì? - HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau trình bày câu. - GV nhận xét và lu ý với HS đặt câu phải phù hợp với đối tợng y/c, đề nghị, nhờ vả. I. Nhận xét. - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! + Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. +Dấu chấm than cuối câu. VD: + Cho mình mợn quyển vở của bạn với (yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng). + Nam ơi, cho tớ mợn quyển vở của bạn với! (y/c, đề nghị mạnh mẽ). + Nam này, hãy cho tớ mợn quyển vở của cậu nhé! II. Ghi nhớ: SGK (88). III. Luyện tập. * Bài 1 (88). Các câu khiến. a, - Hãy gọi ngời hàng hành vào cho ta! b, Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c, Nhà vua hoàn gơm lại cho Long V- ơng! d, - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. * Bài 2 (89) * Bài 3 (89): Đặt câu khiến. + với bạn: Cho mình mợn bút của bạn một tí! + với anh: Anh cho em mợn quả bóng một lát nhé! + với cô giáo: Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! 6 4. Củng cố- dặn dò. - HS nêu lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị tiết luyện từ và câu sau. Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 tđ- htl Đ 53 con sẻ I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ ngợi tả, gợi cảm. - ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.(Trả lời đợc câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. kiểm tra: 2 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay. Trả lời câu hỏi về ND. 3. Bài mới: a, GTB: GV sử dụng tranh vẽ trong SGK. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài - 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm. H: Bài TĐ chia làm mấy đoạn? (5 đoạn) - 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn. - HS luyện đọc từ khó. GV lu ý HS giọng đọc từng đoạn. - 5 HS đọc lại. GV giảng từ mới phần chú giải. - HS luyện đọc câu văn dài ở bảng phụ. * GV đọc mẫu. * HS đọc lớt Đ1. Đặt câu hỏi thảo luận với bạn. H: Trên đờng đi, con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì? H: Hình dáng bên ngoài của sẻ non đợc miêu tả ntn? * 3 HS nối tiếp đọc Đ2, 3, 4. H: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? H: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm cứu con đợc miêu tả ntn? H: Vì sao sẻ mẹ có lòng dũng cảm và sức mạnh to lớn nh vậy? - GV chốt lại ý 1 của bài. * 1 HS đọc Đ5. H: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? (lòng yêu thơng con, tình mẫu tử). - GV chốt lại ý 2 của bài. * 5 HS nối tiếp đọc cả bài. I. Luyện đọc. - tuồng nh - mõm - tuyệt vọng - thảm thiết - hung dữ - khản đặc - kính cẩn nghiêng mình + Bỗng/ từ nh hòn đá/ rơi trớc mõm con chó. + Vâng, lòng tôi đầy thán phục tình yêu của nó. II. Tìm hiểu bài. 1. Sẻ già đối đầu với chó săn. - lao xuống - miệng rít lên - lông dựng ngợc - lấy thân mình 2. Sự ngỡng mộ của tác giả tr- ớc sẻ già. - đầy thán phục - kính cẩn nghiêng mình 7 H: ND bài thơ nói lên điều gì? * HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ2, 3. * ND: Nh phần I. 2 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS đọc bài và trả lời đúng câu hỏi). - Về nhà luyện đọc diễn cảm cả bài. Chuẩn bị bài Tuần28. toán Đ 133 hình thoi I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: - Nhận biết đợc hình thoi và một số đặt điểm của nó. (Bài tập 1.2; HS khá giỏi làm hết nội dung bài tập) II. Đồ dùng dạy- học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn đinh. 2. Kiểm tra: ? ở lớp 4 em đợc học những hình nào? 3.Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * HĐ1: Hình thành biểu tợng về hình thoi. - GV và HS thực hành lắp 4 thanh nhựa tạo thành hình vuông => GV và HS xô lệch hình vuông để đợc 1 hình mới. - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu: Hình ABCD gọi là hình thoi => HS nhắc lại. * HĐ2: Nhận biết đặc điểm hình thoi. - HS quan sát hình thoi ABCD. H: Hình thoi ABCD có mấy cạnh? Độ dài 4 cạnh ntn? H: Cạnh nào song song với nhau? - HS nhắc lại đặc điểm hình thoi. - HS đọc KL trong SGK. H: Hình trang trí trong SGK có mấy hình thoi? ( 7 hình) * HĐ3: Thực hành. - HS làm B1 => B3 (T140; 141) vào vở => Trình bày bài làm. 1. Hình thoi. B A C D - Hình thoi ABCD có: + 4 cạnh AB = BC = CD = DA + Cạnh AB sốngng với CD. + Cạnh BC song song với AD. * KL: SGK (140) 2. Luyện tập. * Bài 1 (140) * Bài 2 (140) * Bài 3 (140) 4. Củng cố- dặn dò. - HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi. GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Diện tích hình thoi. tập làm văn Đ 53 miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) 8 I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt - Viết đợc một hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý trong SGK Bài viết đủ 3 phần (MB, TB, KB). Diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên rõ ý - Kiểm tra KN diễn đạt câu, lời tả sinh động, tự nhiên. II. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2.Kiểm tra: HS kẻ điểm, lời phê. GV lu ý HS làm bài đúng y/c. Trình bày bài sạch đẹp. 3. bài mới: a, Đề bài. * Đề 1: Tả một cây bóng mát mà em yêu thích. * Đề 2: Tả một cây ăn quả trong khu vờn nhà em. * Đề 3: Em hãy tả một luống rau hoặc một vờn rau nhà em. b, HS làm bài. - GV nhắc HS đọc đề. Chọn 1 trong 3 đề bài. Hoàn thành bài văn miêu tả cây cối theo đúng dàn ý. - Trình bày 3 phần bài viết rõ ràng, sạch đẹp. 4. Củng cố- dặn dò. - GV thu bài chấm. Nhận xét ý thức làm bài của HS. Về nhà hoàn thành 1 trong 2 đề còn lại. mĩ thuật Đ 27 vẽ theo mẫu: vẽ cây I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt - HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ hoàn thành một vài cây. - HS có ý thứcd chăm sóc, bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy- học. - ảnh một số loài cây. Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Bài HS cha hoàn thành ở tiết trớc. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV gắn bảng ảnh một số loài cây. H: Tên cây là gì? Cây có những bộ phận nào? Màu sắc của lá ntn? - HS quan sát H1 SGK. - GVKL: Cây có loại thân trụ, không có cành, có loại thân cứng, nhiều cành. Lá: lá hình tim, lá hình răng ca, lá dài to, tán rộng => Màu sắc lá thay đổi theo thời gian. H: Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con ngời? HĐ2: HDHS vẽ cây. - GV treo hình gợi ý vẽ => HDHS cách vẽ. 2. Cách vẽ. + Vẽ hình dáng cây: thân, + Vẽ phác các nét sống lá. + Vẽ chi tiết thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo ý thích. 3. Thực hành 9 + Vẽ hình dáng cây: thân, vòm lá. + Vẽ phác các nét sống lá. + Vẽ chi tiết thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo ý thích. - GVHDHS vẽ trên bảng lớp => HS quan sát bài vẽ HS năm trớc. HĐ3: Thực hành vẽ cây. - HS thực hành vẽ cây => GV đôn đốc HS hoàn thành bài. 4. Củng cố- dặn dò. - HS trng bày bài vẽ. GV nhận xét (Khen ngợi HS có bài vẽ sáng tạo). - Về nhà lựa chọn cây khác và vẽ hoàn chỉnh bài. Chuẩn bị bài Tuần28. khoa học Đ 53 các nguồn nhiệt I. Mục tiêu yêu cầu cần đạt: - HS kể và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiệnu những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - HS có ý thức tiết kiệm khi sử sụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Diêm, nến, III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Kể tên vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. HĐ1: Nói về các nguồn nhịêt và vai trò của chúng. * MT: HS kể và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. * Cách tiến hành: - HS quan sát H1, 2, 3 (T106). Thảo luận câu hỏi. H: Vật nào là nguồn nhiệt toả sáng cho các vật xung quanh? Nêu vai trò của chúng? - HS nêu kết quả thảo luận => GV chốt lại 3 nguồn nhiệt trong đời sống: + Mặt trời, ngọn lửa và các vật bị đốt cháy, sử dụng điện. +Vai trò của các nguồn nhiệt: đun nấu, sấy khô, sởi ấm. => GV bổ sung khí bi- ô- ga (khí sinh học). (Nh SGV T179). HĐ2: Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * MT: - HS biết thực hiện quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Nêu cách tiết kiệm nguồn nhiệt. * Cách tiến hành: - HS quan sát H5, 6 (T107 SGK) và vốn hiểu biết để thảo luận và trả lời câu hỏi T107. - Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo kết quả => GV nhận xét, bổ sung. H: Để tiết kiệm nguồn nhiệt hàng ngày em phải làm gì? 10 [...]... luyện bài trong VBT Chuẩn bị bài Tuần 28 Sinh hoạt Nhận xét tuần I Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết đợc u khuyết điểm trong tuần 17 - Kế hoạch tuần sau Lập thành tích chào mừng ngày 26/3 - Giáo dục HS ý thức tự quản, thực hiện tốt các nề nếp của trờng lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện II Chuẩn bị : - GV chuẩn bị ND sinh hoạt - HS chuẩn bị tổng hợp các mặt hoạt động trong tuần III Các hoạt động dạy học... hoạt động dạy học : 1 Nhận xét các hoạt động trong tuần 2 Kế hoạch hoạt động tuần sau - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp - Phát huy u điểm tuần trớc, khắc phục một số tồn tại tuần qua - Tiếp tục Ôn tập chuẩn bị thi 24 tuần thi HS giỏi = Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26/3 3 Sinh hoạt văn nghệ - GV tổ chức cho HS thi hát 1 số bài hát về thanh thiếu niên - GV chia nhóm, các nhóm thảo luận chọn... MT: Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi => HS sử dụngu thanh phách hoặc song loan (HS gõ nhanh nhất đợc quyên trả lời) H: Kể tên 3 con vật (3 cây) sống ở sứ lạnh (sứ nóng)? H: Thực vật phong phú, phát triến xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? a Sa mạc b Nhiệt đới c Ôn đới d Hàn đới H: Thực vật phong phú nhng có nhiều cây rụng... trình bày bài làm - Nam hãy đi học - GV nhận xét, bổ sung đi! Thanh đi lao + Thanh phải đi động lao động! *HS luyện các bài B2 => B4 vào vở Ngân chăm chỉ + Ngân phải chăm 12 - GV kèm cặp, hdhs hoàn thành bài - GV chấm điểm bài làm HS => Nhận xét, sửa sai bài làm HS Giang phấn đấu học giỏi * Bài 2 (93) * Bài 3(93) * Bài 4 (93) chỉ lên - Giang hãy phấn đấu học giỏi lên! 4 Củng cố- dặn dò - HS nêu lại ghi... viết lại cho hay hơn 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét ý thức chữa bài làm của HS Về tự hoàn thành bài viết Chuẩn bị bài Tuần 28: Ôn tập Lịch sử Đ 27 Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I Mục tiêu 16 - HS biết: ở thế kỉ XVI- XVII, nớc ta nổi lên 3 thành thị lớn là: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của ngành kinh tế, thơng mại II Đồ dùng dạy học - Bản đồ VN và... Phố Hiến ở Đàng Ngoài, cảng Hội An ở Đàng Trong Bài lịch sử hôm nay ta tìm hiểu các thành thị ở giai đoạn này b, Các hoạt động hoạt động của thầy và trò - GV treo bản đồ hành chính => HS lên xác định: Vị trí Thăng long, Phố Hiến, Hội An * Hoạt động 1: Làm việc nhóm - GV giao 3 phiếu cho 3 nhóm - HS thảo luận và hoàn thành phiếu Đặc điểm Thành thị Thăng Long Phố Hiến Hội An Dân c Quy mô TT nội dung bài... Trái Đất II Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ T108 và 109 SGK Thanh phách, song loan - Su tầm thông tin chứng tỏ mỗi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau III Các hoạt động dạy- học 1 ổn định 2 Kiểm tra: ? Kể tên các nguồn nhiệt mà em biết? Nêu vai trò các nguồn nhiệt đó? 3 Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài b, Các hoạt động HĐ1: TC: Ai đúng, ai nhanh * MT: Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt... ý thức làm bài và kết quả bài làm HS - Về nhà luyện bài trong VBT Chuẩn bị bài Tuần 28 Thể dục Đ 54 Môn thể thao tự chọn- Trò chơi: Dẫn bóng I Mục tiêu - Học tâng cầu bằng đùi Y/c HS biết thực hiện đúng động tác, bớc đầu có thành tích - Tiếp tục học trò chơi Dẫn bóng Yêu cầu nắm vững luật chơi và tham gia chơi khéo léo, nhanh nhẹn có thành tích II Địa điểm - Phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng Vệ... Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát mẫu cái đu H: Cái đu có những bộ phận nào? Đu dùng làm gì? (Đu có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu) HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật - GV cùng HS chọn chi tiết GV kết hợp hỏi HS tên gọi các chi tiết đó - HS lắp từng bộ phận: GV vừa thao tác vừa HDHS + Lắp giá đỡ đu (H3 SGK) H: Lắp ghế đu cần chi tiết nào? Số lợng bao nhiêu? + Lắp trục đu vào ghế (H4 SGK) - HS quan... Dân c Quy mô TT nội dung bài 1 Ba thành thị lớn Đặc điểm Dân c Quy mô TT HĐ buôn ban Đông dân hơn TT châu á Lớn bằng một Thị Trấn ở châu á Trên 2000 nóc nhà Phố cảng đẹp nhất Đàng Trong -Thuyền bè ghé bờ khó khăn - Chợ đông đúc buôn bán táp nập Thơng nhân ngoại quốc lui tới buôn bán Thành thị Thăng Long Phố Hiến Hội An C dân nhiều nớc đến ở Các nhà buôn lập nên thành thị - Các nhóm báo cáo kết quả . VBT. Chuẩn bị bài Tuần 28 Sinh hoạt Nhận xét tuần I. Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết đợc u khuyết điểm trong tuần. 17 - Kế hoạch tuần sau. Lập thành tích chào mừng ngày 26/3 - Giáo dục HS ý thức. Ai đúng, ai nhanh. * MT: Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi => HS sử dụngu thanh phách hoặc song loan (HS gõ nhanh nhất đợc. trăm đốt tre, mang về đây cho ta. * Bài 2 (89) * Bài 3 (89): Đặt câu khiến. + với bạn: Cho mình mợn bút của bạn một tí! + với anh: Anh cho em mợn quả bóng một lát nhé! + với cô giáo: Em xin phép