1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuàn 28,29

38 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tn 28 Thø hai ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2011

  • Thø hai ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2011

  • Thø hai ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2011

  • Thø hai ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2011

    • Tiết 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG.

  • Tn 29

  • Lun tõ vµ c©u

  • TËp lµm v¨n

  • To¸n

  • §¹o ®øc

  • TiÕt 29 Em t×m hiĨu vỊ Liªn Hỵp Qc

    • Lun tõ vµ c©u

Nội dung

GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) Tiết 55 I/ Mục tiêu:1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II/ Đồ dùng dạy học:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 16 12 1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hớng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:+Câu đơn: 1 ví dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD). -Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm. -Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. -HS làm bài theo hớng dẫn của GV. -HS làm bài sau đó trình bày. -Nhận xét. -HS nối tiếp nhau trình bày. 5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập. Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 Toán Luyện tập chung Tiết 136 I/ Mục tiêu: HS:-Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. -Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 1 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 30 a-/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b/Luyện tập: *Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi đợc là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi đợc: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ. Đáp số: 37,5 km/ giờ. *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. 3/Hoạt động nối tiếp:2 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 Lịch sử Tiết 28 Tiến vào dinh Độc Lập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. -Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh t liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975. -Lợc đồ để chỉ các địa danh đợc giải phóng năm 1975. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? 2-Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 3 12 a-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri. -Nêu nhiệm vụ học tập. b-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -GV nêu câu hỏi: -HS lần lợt trả lời. *Diễn biến: -Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 2 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 8 5 + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra nh thế nào? +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì? -Mời HS lần lợt trả lời. GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. c/-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. d-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. -Cho HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giơng cao cờ CM. -Dơng Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: -Đại diện một số nhóm trình bày. *ý nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4- 1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc đợc thống nhất - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 3/Hoạt động nối tiếp:2 -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 Kể chuyện Tiết 28 Ôn tập giữa học kì II I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu đợc dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích ; giải thích đợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 12 8 8 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời HS đọc yêu cầu. -HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4-Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng (1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm. -Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do. *Lời giải: Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ. *VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 3 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào. -Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. Đồng Vân (MB trực tiếp). -Thân bài: +Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. +Hoạt động nấu cơm. -Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những ngời đoạt giải (KB không mở rộng). 5/Hoạt động nối tiếp:2 -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn. -Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Chính t ả Ôn tập giữa học kì II Tiết 28: I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Tình quê hơng ; tìm đợc các câu ghép ; từ ngữ đợc lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 14 16 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. -GV giúp HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của BT: +Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê h- ơng. +Điều gì đã gắn bó tác giả với quê h- ơng? +Tìm các câu ghép trong bài văn. Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép +Tìm những từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? +) Những từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. -HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh -HS trả lời -(đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt). -(những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.) -( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) VD: 1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo. 2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết, // nhng sao sức quyến rũ, nhớ th - ơng / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc / bị tàn phá // nhng mảnh đất quê h ơng / vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh ngày x a nếu tôi / có ngày trở về. Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 4 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 +) Những từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hơng (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hơng (câu 3). 3/Hoạt động nối tiếp:2 -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Toán Luyện tập chung Tiết137: I/ Mục tiêu: HS: -Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. -Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 30 8 7 7 8 a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau? -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm nháp. Một HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc quãng đ- ờng là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. *Bài giải: C1: 15 km = 15 000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút). Đáp số: 750 m/phút. C2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút. Đáp số: 750 m/phút. *Bài giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng xe máy đi trong 2,5 giờ là: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 5 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 cách B số km là: 135 105 =30 (km). Đáp số: 30 km. 3/Hoạt động nối tiếp:2 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 55 Ôn tập giữa học kì II I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 14 16 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -HS đọc lần lợt từng câu văn, làm vào vở. -GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm -HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh. -Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định *VD về lời giải: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời 3/Hoạt động nối tiếp:2 -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Khoa học Tiết 55 Sự sinh sản của động vật I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 6 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 -Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 112, 113 SGK. -Su tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 12 9 7 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc cá nhân. Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK. -Bớc 2: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: +Đa số động vật đợc chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? +Tinh trùng họăc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào? +Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? +Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? +GV kết luận: SGV trang 177. 3-Hoạt động 2: Quan sát *Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo cặp -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trình bày +Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó. 4-Hoạt động 3: Trò chơi Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con *Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. *Cách tiến hành: GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc. -HS đọc SGK +Đợc chia làm 2 giống: đực và cái. +Đợc sinh ra từ cơ quan sinh dục: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. +Gọi là sự thụ tinh. +Hợp tử phát triển thành cơ thể mới 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đợc nở ra từ trứng ; con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con. -HS tạo thành 3 nhóm lên bảng viết tên các con vật đẻ trứng , tên các con vật đẻ con 3/Hoạt động nối tiếp:2 -Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích. -GV nhận xét giờ học. Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 7 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Địa lí Tiết 28 Châu Mĩ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết phần lớn ngời dân châu Mĩ là dân nhập c. -Trình bày đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. -Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. -Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dơng nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? 2-Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 10 9 a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b/ Dân c châu Mĩ: Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? +Ngời dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? +Dân c châu Mĩ sống tập chung ở đâu? -Một số HS trả lời -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV trang 141) c/ Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7) -Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ? +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? +Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. +Đứng thứ 3 trên thế giới. +Từ các châu lục đến sinh sống. +Dân c sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông. -HS thảo luận nhóm 7 theo hớng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 8 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 10 -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -Các nhóm trng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. -GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 142). đ) Hoa Kì: -Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) -GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới. -HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. -Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét -GV kết luận: (SGV trang 142) 3/Hoạt động nối tiếp:2 -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Thứ t ngày 23 tháng 03 năm 2011 Tập đọc Tiết 56 Ôn tập giữa học kì II I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1). 2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đểliên kết câu trong những ví dụ đã cho. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). -Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn). -Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 12 18 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại): -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. -GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. -Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng (1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. *Lời giải: a) Từ cần điền: nhng (nhng là từ nối câu 3 với câu 2) b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) Từ cần điền lần lợt là: nắng, chị, nắng, chị, chị. Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 9 GV :Nguyễn Văn Thạnh Tr ờng Tiểu học Hoà An 1 làm bài trên bảng -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. -chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. -chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. 3/Hoạt động nối tiếp:2 -GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh đợc điểm cao trong phần kiểm tra đọc. Thứ t ngày 23 tháng 03 năm 2011 Toán Tiết 138 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS: -Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. -Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb 1 28 8 10 10 a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (145): -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau? -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (146): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm -Cho HS làm vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (146): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là: 12 x 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút. Đáp số: 1 giờ 30 phút. *Bài giải: Quãng đờng báo gấm chạy trong 1/25 giờ là: 120 x 1/ 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km. *Bài giải: Thời gian xe máy đi trớc ô tô là: 11 giờ 7 phút 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng (AB) là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút +5 giờ =16giờ7phút Đáp số: 16 giờ 7 phút. 3/Hoạt động nối tiếp:2 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Thứ t ngày 23 tháng 03 năm 2011 Giáo án Lớp 5 Năm học : 2010-2011 10 [...]... : -HiĨu biÕt ban ®Çu vỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Qc vµ quan hƯ cđa níc ta víi tỉ chøc qc tÕ nµy -Th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Qc ®ang lµm viƯc ë ®Þa ph¬ng vµ ë ViƯt Nam II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1-KiĨm tra bµi cò: Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 12 2-Bµi míi: Tg Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ht®b 1’ a-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc b-Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu th«ng tin (trang 40-41, 14’... cđ m× -GV kĨ lÇn 2, KÕt hỵp chØ tranh minh ho¹ 17’ c-Híng dÉn HS kĨ chun vµ trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun +) Yªu cÇu 1: -Mét HS ®äc l¹i yªu cÇu 1 -Cho HS kĨ chun trong nhãm 2 ( HS thay HS kĨ chun trong nhãm lÇn lỵt ®ỉi nhau mçi em kĨ 3 tranh, sau ®ã ®ỉi l¹i ) theo tõng tranh -Mêi HS lÇn lỵt kĨ tõng ®o¹n c©u chun -HS kĨ tõng ®o¹n tríc líp theo tranh GV bỉ sung, gãp ý nhanh +) Yªu cÇu 2, 3: -Mét HS ®äc... viƯc c¶ líp +Mêi ®¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy +C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung +GV nhËn xÐt, kÕt ln: SGV trang 186 12’ 3-Ho¹t ®éng 2: Th¶o ln -Bíc 1: Lµm viƯctheo nhãm 7 Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 119 SGK vµ quan s¸t c¸c h×nh trang 119 SGK vµ th¶o ln c¸c c©u hái: th¶o ln c¸c c©u hái +B¹n biÕt g× vỊ nh÷ng con chim non, gµ con míi në Chóng... Gi¸o ¸n Líp 5 33 N¨m häc : 2010-2011 GV :Ngun V¨n Th¹nh Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 Thø n¨m ngµy 31 th¸ng 03 n¨m 2011 §¹o ®øc TiÕt 29 Em t×m hiĨu vỊ Liªn Hỵp Qc I/ Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS cã: -HiĨu biÕt ban ®Çu vỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Qc vµ quan hƯ cđa níc ta víi tỉ chøc qc tÕ nµy -Th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Qc ®ang lµm viƯc ë ®Þa ph¬ng vµ ë ViƯt Nam II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1-KiĨm tra... 1’ cđa tiÕt häc b-Lun tËp: 31’ *Bµi tËp 1 (149): Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®óng * KÕt qu¶: -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu Khoanh vµo D -GV híng dÉn HS lµm bµi -Cho HS lµm vµo SGK -Mêi 1 sè HS tr×nh bµy -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt *Bµi tËp 2 (149): Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®óng -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu * KÕt qu¶: -Cho HS lµm vµo SGK Khoanh vµo B -Mêi 1 sè HS tr×nh bµy -C¶ líp vµ GV nhËn... ban ®Çu vỊ LHQ vµ quan hƯ cđa níc ta víi tỉ chøc qc tÕ nµy *C¸ch tiÕn hµnh: -HS th¶o ln theo híng dÉn -GV yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trang 40, 41 cđa GV vµ hái: -§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy +Ngoµi nh÷ng th«ng tin trong SGK, em cßn biÕt -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ thªm g× vỊ tỉ chøc LHQ? sung -Mêi mét sè HS tr×nh bµy -GV giíi thiƯu thªm mét sè th«ng tin, sau ®ã, cho HS th¶o ln nhãm 4 hai c©u hái ë trang... hoa tªn ngêi - Mêi mét HS nªu yªu cÇu *Lêi gi¶i: - GV gỵi ý híng dÉn HS lµm bµi Anh hïng / Lùc lỵng vò trang nh©n d©n - Cho HS lµm bµi theo nhãm 7 Bµ mĐ / ViƯt Nam / Anh hïng - Mêi ®¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy - C¶ líp vµ GV NX, chèt l¹i ý kiÕn Gi¸o ¸n Líp 5 23 N¨m häc : 2010-2011 GV :Ngun V¨n Th¹nh Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 ®óng 3-Ho¹t ®éng nèi tiÕp: (2’) - GV nhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS vỊ nhµ lun... -Cho HS ®äc ®o¹n cßn l¹i: «m M¬ chỈt ®Õn nghĐt thë, c¶ bè vµ +Sau chun M¬ cøu em Hoan, nh÷ng mĐ ®Ịu r¬m rím níc m¾t th¬ng M¬ ; ngêi th©n cđa M¬ cã thay ®ỉi quan d× H¹nh nãi:… niƯm vỊ con g¸i kh«ng? Nh÷ng chi tiÕt +B¹n M¬ lµ con g¸i nhng rÊt giái nµo cho thÊy ®iỊu ®ã? giang… +§äc c©u chun nµy, em cã suy nghÜ +) Sù thay ®ỉi quan niƯm vỊ “con g¸i” g×? -HS nªu +)Rót ý 3: -Néi dung chÝnh cđa bµi lµ g×? -HS... phÇn ghi nhí 3-Ho¹t ®éng nèi tiÕp: (2’) -T×m hiĨu vỊ tªn mét vµi c¬ quan cđa LHQ ë VN ; vỊ mét vµi ho¹t ®éng cđa c¸c c¬ quan cđa LHQ ë ViƯt Nam vµ ë ®Þa ph¬ng em -Su tÇm c¸c tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vỊ c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ chøc LHQ ë ViƯt Nam hc trªn thÕ giíi Gi¸o ¸n Líp 5 15 N¨m häc : 2010-2011 GV :Ngun V¨n Th¹nh Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 03 n¨m 2011 Lun tõ vµ c©u TiÕt56 KiĨm tra... làm nhanh theo nhóm Gi¸o ¸n Líp 5 16 N¨m häc : 2010-2011 GV :Ngun V¨n Th¹nh Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số và không cùng mẫu số, hai phân số có cùng tử số -GV tổ chức cho hs thi làm nhanh theo nhóm 2.Bài mới: Gv -Các nhóm nhận xét tìm ra nhóm thắng cuộc - Hs tự làm bài, giải thích cách làm bài 3-Ho¹t ®éng nèi tiÕp: (2’) Nhận xét tiết học Về nhà làm phần còn lại trang149 . đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. +Gọi là sự thụ tinh. +Hợp tử phát triển thành cơ thể mới 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK,. Học xong bài này, HS : -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt. thông tin (trang 40-41, SGK). *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và

Ngày đăng: 24/05/2015, 08:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w