Dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhĩm.

Một phần của tài liệu giao an tuàn 28,29 (Trang 32)

-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.

III/ Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb

1 ’ 29’

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2-Hớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1:

-Mời 1 HS đọc nội dung bài 1. -Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.

*Bài tập 2:

-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.

-GV nhắc HS:

+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hồn chỉnh từng màn kịch.

+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ơ -Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.

-HS viết bài vào bảng nhĩm theo nhĩm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2)

-GV tới từng nhĩm giúp đỡ, uốn nắn HS.

-Đại diện các nhĩm lên đọc lời đối thoại của nhĩm mình.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhĩm soạn kịch giỏi nhất viết đợc những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.

*Bài tập 3:

-Một HS đọc yêu cầu của BT3. -GV nhắc các nhĩm cĩ thể đọc phân

HS đọc.

-HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe.

-HS viết theo nhĩm 4.

-HS thi trình bày lời đối thoại. -HS thực hiện nh hớng dẫn của GV. -HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

vai hoặc diễn thử màn kịch.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

3-Hoạt động nối tiếp: (2’) -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhĩm mình vào vở. ---  ---

Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011

Tốn

Tiết 144: Ơn tập về đo độ dài và đo khối lợng I/ Mục tiêu:

- HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng ; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lợng.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (152):

-Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm bài theo nhĩm 2. GV phát phiếu cho 3 nhĩm làm vào phiếu. -Mời 3 nhĩm dán phiếu lên bảng và trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (152):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (152): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở.

-Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét.

HS làm bàu theo hớng dẫn của GV.

* Kết quả: a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg b) 1m = 1/10dam = 0,1dam 1m = 1/1000km = 0,001km 1g = 1/1000kg = 0,001kg 1kg = 1/1000tấn = 0,001tấn * Kết quả: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 3-Hoạt động nối tiếp: (2’)

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập. ---  ---

Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011

Đạo đức

Tiết 29 Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ:

-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.

II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb

28 ’ 1’ 16’ 12’ 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Hoạt động 1: Chơi trị chơi Phĩng

viên (bài tập 2, SGK).

*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em.

*Cách tiến hành:

-Một số HS thay nhau đĩng vai phĩng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề cĩ liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Liên Hợp Quốc đợc thành lập khi nào?

+Trụ sở LHQ đĩng ở đâu? +VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?

+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?

+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?

+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phơng mà bạn biết?

+…

2.3-Hoạt động 2: *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS trng bày tranh, ảnh, bài báo,… về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc theo tổ.

-Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.

-GV nhận xét, khen các nhĩm đã su tầm đợc nhiều t liệu hay.

3-Củng cố, dặn dị:

-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.

-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.

-Một số HS thay nhau đĩng vai phĩng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề cĩ liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc

HS trng bày tranh, ảnh, bài báo,… về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc theo tổ

-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.

Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011

Luyện từ và câu

Tiết 58: Ơn tập về dấu câu

(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu:

-Tiếp tục hệ thống hố kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. -Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

II/ Đồ dùng dạy học:

Bút dạ, bảng nhĩm. Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb

32’ 2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (115): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.

-GV hớng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đĩ là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.

-Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2 (115):

-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.

-GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đĩ là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đĩ, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nĩi rõ vì sao em sửa nh vậy.

-GV cho HS trao đổi nhĩm hai. GV phát phiếu cho 3 nhĩm.

-Các nhĩm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (116):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-GV hỏi: Theo nội dung đợc nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?

-Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhĩm.

-Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhĩm -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời *Lời giải : Các dấu cần điền lần lợt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) *Lời giải:

-Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. -Câu 4: Chà!

-Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? -Câu 6: Giỏi thật đấy!

-Câu 7: Khơng!

-Câu 8: Tớ khơng cĩ …anh tớ giặt giúp. -Ba dấu chấm than đợc sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

*VD về lời giải:

a) Chị mở cửa sổ giúp em với!

b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ơng bà?

c) Cậu đã đạt đợc thành tích thật tuyệt vời!

giải đúng.

3-Hoạt động nối tiếp: (2’) -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

---  ---

Thứ sáu ngày 1 tháng 04 năm 2011

Tập làm văn

Tiết 58: Trả bài văn tả cây cối

I/ Mục tiêu:

- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cơ yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại đợc một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trớc lớp.

Một phần của tài liệu giao an tuàn 28,29 (Trang 32)