Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
430 KB
Nội dung
tuần 3: Ngày soạn: 19/ 9/ 2008 Ngày giảng: 22/ 9/ 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Lòng dân (Phần I) A. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đọc đúng một văn bản kịch: + Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc t- ơng đối đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. + Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. - Giáo dục tình quân dân. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:(1 ) II. Kiểm tra bài cũ:(4 ) - Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu. - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1 ) 1. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (10 ) - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. + Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. + Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch: - Hát. - 2, 3 em đọc thuộc lòng & TLCH. -> HS nhận xét - 1 HS đọc lời mở đầu. Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - tình huống diễn ra vở kịch. - Lắng nghe. - Quan sát tranh minh hoạ. . Giọng cai và lính: Hống hách, xấc x- ợc. . Giọng dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu (Tự nhiên), đoạn sau (dì Năm khéo léo giả vờ than vãn, nghẹn ngào). . Giọng An: Giọmg một đứa trẻ đang khóc. - GV chia đoạn luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu Chồng tui. Thằng này là con. + Đoạn 2: Tiếp theo rục rịch tao bắn. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. G/nghĩa thêm: Tức thời đồng nghĩa với vừa xong. b) Tìm hiểu bài:(10 ) - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - GV nêu ý kiến: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm thắt nút. - Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì? c) Luyện đọc diễn cảm:(12 ) - GV treo bảng phụ viết đoạn 2. Đọc mẫu. Hớng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò:(2 ) - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị phần II của vở kịch Lòng dân. - HS luyện đọc tiếp nối đoạn theo nhóm 3. -HS có thể nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. - Lớp đọc thầm màn kịch & TLCH. - Bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. - Vội đa áo cho chú thay ., ngồi chõng vờ ăn cơm, làm nh chú là chồng dì. - Cá nhân lần lợt nêu ý kiến. - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. - Lắng nghe. - HS đọc phân vai theo nhóm 5. - HS nhắc lại ý nghĩa của vở kịch. Tiết 3: Toán Bài 11: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. B. Đồ dùng dạy học: - SGK ; VBT. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:(1 ) II. Kiểm tra bài cũ:(5 ) - Thực hiện phép tính: 10 7 4 10 3 10; 3 2 4 2 1 3 + - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - GV nhận xét, chữa.Ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1 ) 1. Luyện tập: (31 ) * Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? * Bài 2: So sánh các hỗn số. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Hát. - 2 HS lên bảng tính. 6 49 6 28 6 21 3 14 2 7 3 2 4 2 1 3 =+=+=+ 10 56 10 47 10 103 10 7 4 10 3 10 == - 1, 2 em dới lớp trả lời miệng. - HS nêu yêu cầu BT 1. - Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. 10 127 10 7 12; 8 75 8 3 9; 9 49 9 4 5; 5 13 5 3 2 ==== - 1, 2 em nhắc lại. - HS nêu yêu cầu BT 2. - Lớp làm vào vở. Cá nhân lên chữa. a. 10 9 2 10 9 3 vì 10 29 10 39 b. 10 9 3 10 4 3 vì 10 39 10 34 - GV nhận xét, chữa. IV. Củng cố, dặn dò:(2 ) - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. c. 10 9 2 10 1 5 vì 10 29 10 51 d. 5 2 3 10 4 3 = vì 5 17 10 34 = - HS nêu yêu cầu BT 3. - Lớp thảo luận nhóm vào PBT. a. 6 17 6 8 6 9 3 4 2 33 1 1 2 1 1 =+=+=+ b. 21 23 21 33 21 56 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 === c. 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 2 =ì=ì d. 18 28 9 4 2 7 4 9 : 2 7 4 1 2: 2 1 3 =ì== Tiết 4: Đạo đức Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. B. Đồ dùng dạy học: - 1, 2 mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa. - Bảng phụ chép sẵn BT 1. Thẻ màu. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:(2 ) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1 ) 1.HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. (5 ) * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: - Đức đã gây ra chuyện gì? - Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ? - Hát + báo cáo sĩ số. - 1 HS đọc to chuyện. Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to 3 câu hỏi trong SGK. - Lớp thảo luận nhóm 2(2 ). Trả lời. - Vô ý đá quả bóng vào bà Doan. - Đức cảm thấy có lỗi, ăn không ngon, - Các nhóm nêu hớng giải quyết. - Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? - GV nhận xét, kết luận. - GV ghi ghi nhớ lên bảng. 2.HĐ 2 : Bài tập 1. (15 ) * Mục tiêu: HS xác định đợc những việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Cách tiến hành: - GV nhận xét, kết luận: Những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm: a. Trớc khi làm gì cũng suy nghĩ . b. Làm việc gì cũng làm đến nơi đến chốn. d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi. g. Không làm theo những viẹc xấu. 3.HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT 2). (15 ) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến sai. * Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến ở BT 2. - Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành hoặc tại sao phản đối ý kiến đó. - GV nhận xét, kết luận. + Tán thành ý kiến a, đ. + Không tán thành ý kiến b, c, d. IV. Củng cố, dặn dò: (2 ) - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn chuẩn bị bài ở tiết 2. Chuẩn bị trò chơi phóng viên (BT 3) - HS đọc tiếp nối ghi nhớ. - Hs nêu yêu cầu BT 1. - Thảo luận nhóm. Báo cáo kết quả. - HS nêu yêu cầu BT 2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. Xanh: sai Đỏ: đúng. Tiết 5 : Thể dục Bài 5 : đội hình đội ngũ Trò chơi : Bỏ khăn A. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm nghỉ; quay phải trái sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự. - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. B. Địa điểm, phơng tiện. - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập. - 1 còi, 1 chiếc khăn tay. C Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: I. Phần mở đầu:(7) - GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. - Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát. II. Phần cơ bản: 1. ĐHĐN ( 20 ) - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm nghỉ. Quay phải trái sau. Dàn hàng, dồn hàng. 2. Trò chơi vận động: Bỏ khăn. ( 10) III. Phần kết thúc: (3) - Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Nhận xét kết quả giờ học. Yêu cầu tập luyện ở nhà. 2 3 2 20 10 2 1 ĐH nhận lớp ĐH trò chơi Tiết 6 : Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ. A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. B. Đồ dùng dạy học: - SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:(1) II. Kiểm tra bài cũ:(3) - Nêu quá trình thụ tinh ở ngời? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1) 1. HĐ 1: Làm việc với SGK. (10) * Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành: - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - GV nhận xét, kết luận. 2.HĐ 2: Thảo luận cả lớp. (10) * Mục tiêu:HS xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: - Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV nhận xét, kết luận. - Gia đình em có phụ nữ có thai không? Mọi ngời trong gia đình đã quan tâm chăm sóc phụ nữ đó nh thế nào? 3.HĐ 3: Đóng vai. (13) * Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm. Hớng dẫn đóng vai theo chủ đề : Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò:(2 ) - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu học bài. Chuẩn bị bài : Từ lúc - Hát. - 1, 2 em trả lời. - HS quan sát H.1, 2, 3, 4 (Tr.12) - Thảo luận cặp. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung. - HS đọc mục Bạn cần biết - HS quan sát H.5, 6, 7(Tr.13). Nêu nội dung từng hình. - Thảo luận nhóm. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung. - HS đọc mục Bạn cần biết. - HS đọc câu hỏi (Tr.13) - HS tập đóng vai theo nhóm. - Các nhóm trình diễn trớc lớp. mới sinh đến tuổi dậy thì. Tiết 5: Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài Trờng em A. Mục tiêu: - Bớc đầu biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài: Trờng em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình. B. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh về nhà trờng. Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật lớp 5. - HS chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A 4 . C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:(1 ) II. Kiểm tra bài cũ:(1 ) III. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1 ) 1.HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (5 ) - GV giới thiệu tranh, ảnh về nhà trờng. - GV nhận xét, bổ xung thêm một số nội dung có thể vẽ về chủ đề : Trờng học. - Lu ý : Để vẽ đợc tranh về đề tài nhà trờng, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn đợc nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng. 2.HĐ 2 : Cách vẽ tranh. (5 ) - GV treo bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật lớp 5. Gợi ý cách vẽ : + Chọn hình ảnh để vẽ tranh về trờng của em (Vẽ cảnh nào ? Có những hoạt động gì ?) + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động (Hình dáng, t thế, .Hay phong cảnh chính) + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt) - Hát. - HS KT đồ dùng học tập theo cặp. - Quan sát. - HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng. Nêu các nội dung có thể vẽ tranh. - Quan sát. - Lắng nghe. - Quan sát hình tham khảo ở SGK. - GV vẽ mẫu lên bảng từng bớc. - Lu ý: + Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh. + Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rờm rà. + Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh . - GV cho HS xem một số tranh. 3.HĐ 3: Thực hành. (20) - Vẽ một bức tranh về đề tài : Trờng em. - GV hớng dẫn, nhắc nhở HS. 4.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.(5 ) - GV chọn một số bài dán lên bảng. - Hớng dẫn HS nhận xét về: + Cách chọn nội dung. + Cách sắp xếp hình ảnh. + Cách vẽ màu. - GV nhận xét, xếp loại từng bài. IV. Củng cố, dặn dò:(2 ) - Nhận xét giờ học. - Yêu cầuvề nhà hoàn thiện bài vẽ. Chuẩn bị bài Vẽ theo mẫu. - Quan sát. - HS xem tranh. - HS nêu yêu cầu bài thực hành. - Lớp thực hành trên giấy A 4 hoặc trên VBT. - Lớp quan sát, nhận xét. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Toán Bài 12: Luyện tập chung. A. Mục tiêu: - Củng cố về chuyển một phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố cách chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (Tức là số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). B. Đồ dùng dạy học: - PHT BT 3. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức:(2 ) II. Kiểm tra bài cũ: - Hát + báo cáo sĩ số. III. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1 ) 1. Luyện tập: (35 ) * Bài tập 1(Tr.15). Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân. - GV nhận xét, chữa. * Bài tập 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Hớng dẫn: 10 dm = 1 m 1 dm = 10 1 m 3 dm = 10 3 m Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu): M: 5m7dm = 5m + 10 7 m = 5 10 7 m - Giáo viên cho họ sinh nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo ới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. Bài 5: (Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu BT 1. - Lớp tự làm bài, chữa bài. 1000 46 2500 223 500 23 ; 100 25 3:300 3:75 300 75 100 44 425 411 25 11 ; 10 2 7:70 7:14 70 14 = ì ì === = ì ì === - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT 2. - Lớp tự làm bài, chữa bài. 7 31 7 3 4; 4 23 4 3 5; 5 42 5 2 8 === - Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp thảo luận nhóm vào PHT. a. 1 dm = 10 1 m b. 1g = 1000 1 kg 3 dm = 10 3 m 8g = 1000 8 kg 9dm = 10 9 m 25g = 1000 25 kg c. 1 phút = 60 1 giờ 6 phút = 60 6 giờ = 10 1 giờ 12phút = 60 12 giờ = 5 1 giờ - Chủ nhiệm nêu yêu cầu. Lớp làm bài tập vào nháp. Chữa. 2m3dm = 2m + 10 3 m = 2 10 3 m 4m37dm = 4m + 100 37 m = 4 100 37 m 1m53cm = 1m + 100 53 m - Học sinh đọc bài tập 3m27cm = 300 cm + 27 cm = 327 cm. 3m27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + 10 7 dm = 32 10 7 dm [...]... nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 1m53cm = 1m + m 100 tên đơn vị, đo ới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo - Học sinh đọc bài tập Bài 5: (Nếu còn thời gian) 3m27cm = 30 0 cm + 27 cm = 32 7 cm 3m27cm = 30 dm + 2dm + 7cm 7 7 dm = 32 10 10 27 27 m =3 m 100 100 = 32 dm + 3m27cm = 3m + dm 2 Củng cố, dặn dò:(2) - Nhận xét tiết học - Hớng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 13: Luyện tập chung Tiết 2 : Luyện từ và câu... + 42 82 = b + = 6 8 48 48 3 1 3 6 + 5 + 3 14 7 = = c + + = 5 2 10 10 10 5 a - GV nhận xét, chữa - HS nêu lại cách cộng hai phân số - HS nêu yêu cầu Lớp tự làm bài và chữa bài 2.Bài 2: Tính (6) a b c - GV nhận xét, chữa 3. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng. (3) 5 2 25 16 9 = = 8 5 40 40 1 3 11 3 44 30 14 1 = = = 10 4 10 4 40 40 2 1 5 4 +35 2 1 + = = = 3 2 6 6 6 3 - HS nhắc lại cách trừ... ; = = 70 70 : 7 10 25 25 ì 4 100 75 75 : 3 25 23 23 ì 2 46 = = ; = = 30 0 30 0 : 3 100 500 500 ì 2 1000 - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân - HS nêu yêu cầu BT 2 - Lớp tự làm bài, chữa bài 8 - GV nhận xét, chữa * Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - Hớng dẫn: 10 dm = 1 m 1 dm = 3 dm = 1 10 3 10 2 42 = 5 5 ;5 3 23 = 4 4 ;4 3 31 = 7 7 - Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành... kg 10 1000 3 8 3 dm = m 8g = kg 10 1000 9 25 9dm = m 25g = kg 10 1000 1 1 phút = giờ 60 6 1 6 phút = giờ = giờ 60 10 12 1 12phút = giờ = giờ 60 5 a 1 dm = m m c - Chủ nhiệm nêu yêu cầu Lớp làm bài tập vào nháp Chữa Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu): 2m3dm = 2m + 3 m = 2 3 m 7 7 10 10 M: 5m7dm = 5m + m=5 m 37 37 10 10 4m37dm = 4m + m=4 m 100 100 - Giáo viên cho họ sinh nhận xét để 53 nhận ra:...3m27cm = 3m + 27 m= 100 3 27 m 100 2 Củng cố, dặn dò:(2) - Nhận xét tiết học - Hớng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 13: Luyện tập chung Tiết 5: Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài Trờng em A Mục tiêu: - Bớc đầu biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài: Trờng em - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình B Đồ dùng dạy học: - Một số tranh,... 1 6 4 6 3 18 1 :1 = : = ì = 5 3 5 3 5 4 20 - HS nêu yêu cầu - Lớp thảo luận nhóm 4 vào PHT (3) - Các nhóm trình bày kết quả 2.Bài 2: Tìm x (10) - GV nhận xét, chữa b c d - Cá nhân nêu yêu cầu - Lớp thảo luận nhóm vào PHT - Các nhóm trình bày kết quả 3. Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) (10) M: 2m 15cm = 2m + - GV nhận xét, chữa 1 5 5 1 3 = ;x = = 4 8 8 4 8 3 1 1 3 7 x = ;x = + = 5 10 10 5 10... đính khuy Lớp quan sát - Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo - HS đọc mục 2a Quan sát H.2 - Chuẩn bị hai đờng chỉ khâu song song? - Đính khuy - Quấn chỉ quanh chân - Kết thúc đính khuy - GV thao tác mẫu - Quan sát - HS đọc mục 2b Quan sát H .3 - Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách - HS nêu miệng hai? (tạo hai đờng khâu chéo) - GV thao tác mẫu - Tổ chức cho HS thực hành : Vạch dấu, - Quan sát - HS đọc... 5 5 1 3 = ;x = = 4 8 8 4 8 3 1 1 3 7 x = ;x = + = 5 10 10 5 10 2 6 6 2 42 21 xì = ;x= : = = 7 11 11 7 22 11 3 1 1 33 x: = ;x= ì = 2 4 4 2 8 a x + 15 15 m= 2 100 100 m 75 75 m=1 m 100 100 36 36 5m 36 cm = 5m + m= 5 m 100 100 8 8 8m 8cm = 8m + m= 8 m 100 100 1m 75cm = 1m + - HS đọc yêu cầu Quan sát hình vẽ - Lớp làm bài vào nháp Cá nhân trả lời 4.Bài 4: (10) - Hớng dẫn HS tính: Diện tích mảnh đất miệng... - đầu TK XX - HS quan sát H.2, 3 Đọc mục chữ nhỏ trong SGK - Bùng lên phong trào chống Pháp trong cả nớc - HS đọc kết luận cuối bài Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh A Mục tiêu: - Qua phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh - Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình... HS thảo luận nhóm 4 (3) vào giấy (xong thì vỗ tay) + Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng - Các nhóm dán kết quả Lớp nhận xét cuộc - GV nhận xét, kết luận Tuyên dơng nhóm thắng cuộc Đáp án: 1 b; 2 a; 3 c 3. HĐ 3: Thực hành (8) * Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời * Cách tiến hành: - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối . Chữa. 2m3dm = 2m + 10 3 m = 2 10 3 m 4m37dm = 4m + 100 37 m = 4 100 37 m 1m53cm = 1m + 100 53 m - Học sinh đọc bài tập 3m27cm = 30 0 cm + 27 cm = 32 7 cm. 3m27cm. Chữa. 2m3dm = 2m + 10 3 m = 2 10 3 m 4m37dm = 4m + 100 37 m = 4 100 37 m 1m53cm = 1m + 100 53 m - Học sinh đọc bài tập 3m27cm = 30 0 cm + 27 cm = 32 7 cm. 3m27cm