1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần 9

25 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 TUẦN9 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN : Tiết17 ÔN TẬP (TIẾT 1). I/ Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3) *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II/Đồ dùng dạy học :  Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu bài HT).  Từ tuần 1 đến tuần 8 sách Tiếng Việt 3, tập một. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: 3/Bài mới: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 1’ 15’ 7’ 9’ a/ Giới thiệu: Nội dung học tập trong tuần ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của học kì 1. b/ Kiểm tra tập đọc: -GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách kiểm tra như sau: -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc –nhận xét – ghi điểm. c/ Bài tập 2: -GV treo bảng phụ đã viết 3 câu văn, Gv gọi đại diện từng nhóm trả lời Hs ,gv nhận xét d/ Bài tập 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. (một cánh diều, những hạt -HS lắng nghe. -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút ) -HS đọc 1 đoạn theo chỉ đònh trong phiếu. -Một HS đọc thành tiếng yêu cấu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK Hs đọc yêu cầu bài Hs thảo luận nhóm đôi +Hồ nước- chiếc gương bầu dục khổng lồ. +Cầu Thê Húc - con tôm. +Đầu con rùa - trái bưởi. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. -Giải vào vở. -2HS lên bảng thi viết. Sau đó từng em đọc lại bài làm. Cả lớp nhận xét . - 1 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 ngọc, tiếng sáo.) +Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. +Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. +Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 4.Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh ở BT 2,3. Nhắc HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết tập đọc từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại 1 câu chuyện trong giờ học tới. *********************************************** Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (Tiết 2). I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) . II.Đò dùng dạy học:  Phiếu ghi tên từng bài tập đọc .  Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 1’ 15’ 15’ 1/ Giới thiệu: Củng cố kiến thức ở môn Tiếng Việt. 2/ Kiểm tra tập đọc: (1/ 4 số HS) thực hiện như ở tiết 1. 3.Bài tập: Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua các em đã học những mẫu câu nào? Gv cho hs làm vở -GV nhận xét, viết lên bảng câu hỏi đúng. Bài tập 3: Kẻ lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - 1-2 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. -Ai là gì? Ai làm gì? Hs làm vở a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? -1 em đọc yêu cầu của bài. -HS nêu tên truyện đã học. Cậu bé thông minh; Ai có lỗi?; Chiếc áo len; Chú sẻ và bông hoa bằng lăng; Người mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm văn; Trận bóng - 2 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 . dưới lòng đường; Lừa và ngựa; Các em nhỏ và cụ già. -Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, không nở nhìn…… -HS tự chọn nội dung để kể -HS thi đua kể. -Cả lớp nhận xét. Hs lắng nghe 4.Hoạt động nối tiếp: /: GV khen ngợi, biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn, nhắc những HS chưa KT đọc hoặc KT chưa đạt Y/C về nhà tiếp tục luyện đọc ************************************************************** Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 TOÁN Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vng , góc khơng vng . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng , góc khơng vng và vẽ được góc vng ( theo mẫu ) -HS u thích mơn học II/Đồ dùng dạy học : Ê ke-thước góc. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổ n đònh: 2/ KTBC : -Gv gọi 2hs lên thực hiện bảng chia, nhân 64:2 ; 80:4 ; 25x3 ; 30x6 1 hs lên bảng giải toán đố ( tương tự SGK) Trong bình có 63 lít rượu .sau khi uống ,số rượu còn lại trong bình bằng 3 1 số rượu đã có .hỏi trong bình còn lại bao nhiêu lít rượu ? -Nhận xét ghi điểm Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 12’ 3/ Bài mới: a/ GT cho HS xem hình ảnh của 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc vuông. -GV đưa ra hình vẽ góc. b/ GT góc vuông và góc không vuông. -GV vẽ 1 góc vuông:AOB. Và GT đây là góc vuông, sau đó GT tên đỉnh, cạnh của góc vuông. Ta có góc vuông: AOB +Đỉnh O +Cạnh OA, OB b/ GT êke. HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm - 3 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 20’ GV cho HS xem xét êke và GT đây là êke. Dùng để nhận biết hoặc KT góc vuông, hoặc góc không vuông. c/Thực hành bài tập: Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông, góc không vuông. + Gv cho hs dùng êke để KT góc vuông HS dùng êke để KT trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật, là có góc vuông hay không Gv cho hs quan sát mẫu SGK câu a rồi làm câu b Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc sau: ( Dòng 2 dành cho HS khá giỏi) Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông. Gv cho hs vẽ và làm vào vở Bài 4: Gv cho hs quan sát mẫu SGK và trả lời. -HS nêu hai tác dụng của êke. Hs dùng êke kiểm tra - Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở. - Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu tên đỉnh và cạnh A)đỉnh và cạnh góc vuông : Góc vuông đỉnh A, cạnh AD. AE Góc vuông đỉnh D ,cạnh DN.DM Góc vuông đỉnh G ,cạnh GY,GX b) đỉnh và cạnh góc không vuông : Góc đỉnh B ,cạnh BG ,BH Góc đỉnh C ,cạnh CI,CK Góc đỉnh E ,cạnh EQ,EP Hs làm vào vở -Số góc vuông trong hình là D4. Hs lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông 4/Hoạt động nối tiếp-Cho 1 số hình để HS KT góc vuông và góc không vuông. -Về nhà làm BT 4 trang 42. -Nhận xét tiết học ***************************************************** - 4 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP VIẾT Tiết 9 ÔN TẬP (TIẾT 3). I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - Hồn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3) II/Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổ n đònh: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 1’ 15’ 8’ 9’ a/ GT Tiếp tục ôn lại kiến thức đã học ghi tựa. b/ KT tập đọc ¼ số HS. Nhận xét ghi điểm. c/ Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? BT yêu cầu gì ? -GV HD HS cách làm. Bài tập 3: Em hãy hoàn thành đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu. -Nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. -HS nhắc lại -HS lên đọc bài và TLCH. Hs đọc yêu cầu . -Học sinh làm vào nháp. +Bạn Hà là hs giỏi toán của huyện +Bố em là công nhân nhà máy điện. +Chúng em là những học trò ngoan. -Học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. -Làm vào phiếu học tập. - 4 em đọc lá đơn của mình trước lớp. -Hs đặt câu 4.Hoạt động nối tiếp: - Gv gọi hs đặt câu thao mâu ai là gì ? Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẩu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. Nhắc những học sinh chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhận xét tiết học - 5 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 THỨ BA, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2010 CHÍNH TẢ Tiết17 ÔN TẬP (TIẾT 4). I/ Mục tiêu: Mức độ đọc u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , khơng mắc q 5 lỗi trong bài . * HS khá , giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ 55 chữ / 15 phút ) II/Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổ n đònh: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 1’ 15’ 8’ 8’ Tiếp tục củng cố kiến thức đã học. Ghi tựa. b/ KT tập đọc ( số HS còn lại ). -GV nhận xét ghi điểm. c/ Bài tâp 2: -Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây.( SGK) BT yêu cầu làm gì ? -Nhận xét d/ Bài tập 3: chính tả Nghe viết Gv đọc mẫu lần 1 đoạn văn Gvghi bảng từ khó Gv đọc hs viết từ khó Gv đọc từng cụm từ ,từng câu Chấm 5-7 bài có nhận xét -HS nhắc lại -HS đọc lại và TLCH. -1 HS đọc yêu cầu bài -HS làm vở trắng . a/ Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì ? b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? -2 hs đọc lại Hs tự tìm từ khó Hs viết b con từ khó Hs viết bài vào vở 4.Hoạt động nối tiếp: Hs đọc lại bài tập 2 -GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc bài những bài HTL trong SGK Tiếng Việt 3 tập1 (8 tuần đầu, để chuẩn bò cho tiết KT tới. ************************************************ - 6 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 THỨ BA, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2010 TOÁN Tiết 42 THỰC HÀNH, NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE. I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vng , góc khơng vng - Vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản . - Học sinh u thích mơn học. II / Đồ dùng dạy học: Ê ke III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổ n đònh: 2/ KTBC: Gv gọi hs lên vẽ góc vuông đặt tên ,nêu tên đỉnh và cạnh .Nhận xét –ghi điểm 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 1’ 30’ GT bài: Ghi tựa Bài tập ở lớp. Bài 1: GV có thể hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O. N 0 M Bài 2: Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông. Bài 3 : Gv cho hs thảo luận nhóm đôi -Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được 1 góc vuông như hình A, hoặc hình B. (sgk) - GV cho HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông . -HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B chẳng hạn. -Đặt êke sao cho đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm và 1 cạnh êke trùng với cạnh cho trước. -Đọc theo cạnh của êke vẽ tia ON. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON. Hs lên bảng vẽ -Yêu cầu HS quan sát có thể dùng êke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông rồi đếm số góc vuông có trong mỗi hình bên trái có 4 góc vuông; hình bên phải có 2 góc vuông. Hs đọc yêu cầu Hs thảo luận - 7 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 -HS quan sát hình vẽ SGK tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông -2 dãy thi đua. 4.Hoạt động nối tiếp: -Trò chơi: Gấp mảnh giấy để được góc vuông. Nhận xét tiết học. -Về nhà tập nhận biết vẽ góc vuông và chuẩn bò bài Đề ca mét, Héc tô mét. ************************************************** - 8 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 THỨ BA, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2010 ĐẠO ĐỨC Tiết9 CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN I/ Mục tiêu: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.  Hiểu được ý nghóa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. II/Đồ dùng dạy học :  Tranh minh hoạ cho tình huấn cho từng hoạt động (tiết 1). III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: Quan tâm chăm sóc ông bà anh chò em Nhận xét. 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Htđb 1’ 10’ 10’ a. GT bài: Ghi tựa. Hoạt Động1: Thảo luận phân tích tình huống. Mục tiêu :hs biết biểu hiện sự quan tâm chia sẽ buồn vui cùng bạn . Cách tiến hành. 1/ Yêu cầu HS QS tranh tình huống và cho biết nội dung. -GV GT tình huống: đặt câu hỏi. -Nếu là bạn cùng lớp với ÂN, em sẻ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn nghỉ học; giúp bạn làm tốt việc nhà .), để bạn có thêm sức mạnh vược qua khó khăn. Hoạt Động 2: Đóng vai: Mục tiêu : hs biết cách chia sẻ buồn vui của bạn trong các tình huống . Cách tiến hành -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS xây dựng kòch bản và đóng vai -HSQS và cho biết nội dung tranh. -HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn ) -Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bò ngã đau, bò ốm mệt, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở -HS thảo luận nhóm xây dựng kòch - 9 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 8’ trong một các tình huống. GV kết luận: -Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. -Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Họat Động 3: bày tỏ thái độ Mục tiêu :hs bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nôi dung bài học Cách tiến hành: GV lần lượt đọc từng ý kiến. a/ Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm thêm thân thiết, gắn bó. b/ Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai. c/ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. d/ Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. đ/ Trẻ em có quyền được hổ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. e/ Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. *GV kết luận: -Các ý kiến a, c, d, đ, e.là đúng. - kiến b là sai. bản và chuẩn bò đóng vai. -Các nhóm HS lên đóng vai. -HS cả lớp rút kinh nghiệm. -HS suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng hoặc bằng những cách khác. -HS thảo luận về lí do, có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến. 4.Hoạt động nối tiếp: -GD HS cần quan tâm giúp đỡ bạn khi gặp niềm vui hay nỗi buồn trong lớp, trong trường, và nơi ở. -Về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát .nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. ****************************************************** - 10 - [...]... dài đoạn -Đọc: 1 mét 9 xăng - ti - mét thẳng này bằng thước mét -Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1 mét 9 xăng - ti - -Đọc 3 mét 2 đề -xi- mét bằng 32 đề xi-mét mét -Viết lên bảng 3m2dm = ……dm và YC HS đọc -Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực +3m bằng 30 dm +Thực hiện phép cộng 30 dm + 2dm hiện như sau: = 32 dm + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30 cộng 2dm bằng 32 dm - 20 - Trêng TiĨu... 13dam BT yêu cầu gì ? 57hm - 28hm = 29hm Gv cho hs làm bảng con 12km x 4 = 48km b/ 720m + 43m = 763m 5 403cm - 52cm = 35 1cm Bài 3 : So sánh:( ; =) 27mm : 3 = 9mm (Cột 2 dành cho HS khá giỏi) -GV HD HS làm bài, trước hết phải Hs đọc đề bài đổi các số về cùng 1 đơn vò đo Sau 6m3cm < 7m , 5m6cm > 5m đó so sánh hai số như SS hai số tự -Tương tự các bài khác 6m3cm > 6m ; 5m6cm < 6m nhiên 6m3cm < 630 cm... tương tự bài tập 1 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 90 0m 6m = 600cm 7 dam = 70m 8cm = 80 mm 3 dam = 30 m 4dm = 400m -Gọi HS nêu YC BT Bài 3: Tính (theo mẫu) 25m x 2 = 50m 36 hm : 3 = 12 hm (Dòng 3 dành cho HS khá giỏi) 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp 34 cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11 dm làm vào vở BT -3 HS đọc -Thu bài chấm điểm -VD: 10hm = ……m 9dam = …dm ……… -HS tham gia chơi tích... - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 -Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vò thành số đo có một đơn vò nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vò cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau YC 20’ HS làm BT 7’ Bài tập: -HS giải vào bảng lớn –nháp Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm(theo 3m2dm = 32 dm ; 4m7dm = 47dm 4m7cm = 407cm ; 9m3cm = 90 3cm mẫu): 9m3dm = 93 dm (Dòng 4, 5dành cho HS...  1 hm= 10 dam  1km = 1000 m Bài 2 (Dòng 3 dành cho HS khá giỏi) GV làm mẫu 1 bài 4 dam =40m Hs đọc đề bài Hs làm nháp – bảng lớn 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam =90 m 9hm = 90 0m - 12 - Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 Bài 3: Tính (mẫu ) (Dòng 3 dành cho HS khá giỏi) Gv hướng dẫn mẫu 2dam + 3 dam = 5 dam 24dam – 10 dam = 14 dam Gv cho hs làm vở - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 6 dam = 60m 5hm = 500m Hs đọc đề bài 25... *********************************************************** - 23 - Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 THỨ SÁU, NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2010 SINH HOẠT TẬP THỂ: TỔNG KẾT TUẦN9 I/ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ 2.Kó năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt II/ Chuẩn Bò : 1 .Giáo viên : Bài hát, chuyện kể 2.Học sinh : Các báo... hoạch tuần 10 Hoạt động của hs -Các tổ trưởng báo cáo Htđb -Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy qua mương, không ăn quà trước cổng trường, giữ vệ sinh lớp -Lớp trưởng tổng kết -Lớp trưởng thực hiện bình bầu Chọn tổ xuất sắc, CN -Thảo luậän nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. .. 75 dam 8 hm + 12 hm = 20 hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 45 dam – 16 dam = 29 dam 67 hm - 25hm = 42 hm 72 hm - 48 hm = 24 hm -hs đọc 4.Hoạt động nối tiếp: -Thu vở chấm điểm.Hs đọc bt 1-2 -Học thuộc đơn vò đề-ca-mét, héc-tô-mét Nhận xét tiết học ********************************************************* - 13 - Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 THỨ TƯ, NGÀY 13 THÁNG 10 NĂM 2010 TỰ NHIÊN VÀ... xuân rực d/ Bài tập 3: Em có thể đặt dấu rở 7’ phẩy vào chỗ nào trong những câu Hs làm vở sau? a)hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, Gv cho hs làm vào vở các trường lại khai giảng năm học - 22 - Trêng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 Gv chấm điểm mới b)sau ba tháng hè ,tạm xa trường chúng em lại nao nức tới trường gặp thầy ,gặp bạn c) đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao... cầu , cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ 1) phán đoán từ ngữ đó là gì? Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống -Trẻ em theo dòng hàng ngang có đánh số -Hoạt động theo nhóm; HS lên bảng thứ tự (viết chữ in hoa ) mỗi ô điền, nhận xét, sửa chữa Dòng1: TRẺ EM trống ghi 1 chữ cái Các từ này Dòng 2: TRẢ LỜI phải có nghóa và có số chữ khớp Dòng 3: THUỶ THỦ với ô chữ trên từng dòng Dòng 4: TRƯNG NHỊ Bước 3: Sau khi . 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam =90 m 9hm = 90 0m - 12 - Tr êng TiĨu häc Hoµ An 1 - G/v : Ngun ThÞ T« - Líp 3 Bài 3: Tính (mẫu ) (Dòng 3 dành cho HS khá giỏi). và 9cm. -Đọc: 1 mét 9 xăng - ti - mét. -Đọc 3 mét 2 đề -xi- mét bằng 32 đề xi-mét. +3m bằng 30 dm. +Thực hiện phép cộng 30 dm + 2dm = 32 dm - 20 -

Ngày đăng: 24/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

văn có hình ảnh so sán hở BT 2,3. - Giáo án lớp 3 tuần 9
v ăn có hình ảnh so sán hở BT 2,3 (Trang 2)
2/ KTBC: -Gv gọi 2hs lên thực hiện bảng chia, nhân 64:2 ; 80:4 ; 25x3 ; 30x6 - Giáo án lớp 3 tuần 9
2 KTBC: -Gv gọi 2hs lên thực hiện bảng chia, nhân 64:2 ; 80:4 ; 25x3 ; 30x6 (Trang 3)
1 hs lên bảng giải toán đố ( tương tự SGK) - Giáo án lớp 3 tuần 9
1 hs lên bảng giải toán đố ( tương tự SGK) (Trang 3)
Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ góc - Giáo án lớp 3 tuần 9
i 3: Trong hình tứ giác MNPQ góc (Trang 4)
-Nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. - Giáo án lớp 3 tuần 9
h ận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn (Trang 5)
Gvghi bảng từ khó Gv đọc hs viết từ khó  - Giáo án lớp 3 tuần 9
vghi bảng từ khó Gv đọc hs viết từ khó (Trang 6)
mỗi hình sau có mấy góc vuông. - Giáo án lớp 3 tuần 9
m ỗi hình sau có mấy góc vuông (Trang 7)
 Bảng phụ chép đoạn văn Bài tập2. - Giáo án lớp 3 tuần 9
Bảng ph ụ chép đoạn văn Bài tập2 (Trang 11)
-HS làm bảng con, sửa bài, nhận xét. - Giáo án lớp 3 tuần 9
l àm bảng con, sửa bài, nhận xét (Trang 12)
-Hoạt động theo nhóm; HS lên bảng điền, nhận xét, sửa chữa  - Giáo án lớp 3 tuần 9
o ạt động theo nhóm; HS lên bảng điền, nhận xét, sửa chữa (Trang 16)
bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo án lớp 3 tuần 9
b ảng đơn vị đo độ dài (Trang 18)
2/ KTBC: -Gọi 1, 2HS lên bảng làm bài.-2 HS lên bảng làm BT. - Giáo án lớp 3 tuần 9
2 KTBC: -Gọi 1, 2HS lên bảng làm bài.-2 HS lên bảng làm BT (Trang 20)
Gv cho hs làm bảng con - Giáo án lớp 3 tuần 9
v cho hs làm bảng con (Trang 21)
 Bảng phụ viết nội dung bài tập2. - Giáo án lớp 3 tuần 9
Bảng ph ụ viết nội dung bài tập2 (Trang 22)
GV tập cho hs báo cáo tình hình lớp về chuyên cần - Giáo án lớp 3 tuần 9
t ập cho hs báo cáo tình hình lớp về chuyên cần (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w