Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc Tuần 1: Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ ( GV Tổng phụ trách Đội ) ___________________________________ Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện Cậu bé thông minh - 4 - (Truyện cổ Việt Nam) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa: kinh đô, om sòm, trọng thởng. - Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Rèn khả năng nghe, kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - Bảng phụ: Viết đoạn 1 hớng dẫn học sinh luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 1: A. KTBC:(5 ) - Giới thiệu tám chủ đề của sách giáo khoa. B. Dạy bài 1. Giới thiệu bài:(1 ) 2. Luyện đọc:(15 ) a. Giáo viên đọc toàn bài- gợi ý giọng đọc. b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu(HSTB-Y) 1Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc - Đọc từng đoạn- giải nghĩa từ sách giáo khoa (HSK-G) - Đọc từng đoạn trong nhóm(HSTB-Y) 3. Tìm hiểu bài:(15 ) * Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Nhà Vua nghĩ ra kế gì để chọn ngời tài ? (HSY-TB) - Vì sao dân chúng lo sợ khi nhận lệnh của nhà Vua? ?(HSK) - Cậu bé đã làm cách nào để nhà Vua thấy lệnh của mình là vô lý? ?(HSY-TB) - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì sao cậu bé lại yêu cầu nh vậy?(HSK-G) - Câu chuyện này nói lên điều gì? Tiết II: 4. Luyện đọc lại:(10) - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên đọc đoạn 2- hớng dẫn học sinh đọc phân vai 5. Kể chuyện:(18-20 ) * Giáo viên nêu nhiệm vụ * Hớng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh +Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi ý. - Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? - Trớc mặt Vua cậu bé đã làm gì? Thái độ của Vua nh thế nào? - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Yêu cầu học sinh thi kể chuyện +Giáo viên đa ra tiêu chí y/c HS nhận xét- khen ngợi học sinh - Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không thể đẻ trứng đ- ợc * Học sinh đọc thầm đoạn 2 Bố đẻ em bé * Học sinh đọc đoạn 3 Rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim -Học sinh thảo luận trả lời -Ca ngợi tài, trí thông minh của cậu bé -Học sinh tìm cách ngắt nghỉ và luyện đọc -Học sinh thi đọc phân vai giữa các tổ -Học sinh đọc lại yêu cầu -Học sinh quan sát tranh 1 và kể -Học sinh quan sát tranh 2 và kể -Học sinh quan sát tranh 2 và kể -Học sinh quan sát tranh 3 và kể -Học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện -HSTB-Y kể 1đoạn;HSK-G kể 2 đoạn trở lên C. Củng cố-dặn dò:(5) - Nhắc lại NDbài,liên hệ gdận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau. ________________________________ Tiết4: Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - 3 - 2 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Học sinh biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, yêu toán học. II. Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ, thớc, bút chì. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ:(5) - Kiểm tra đồ dùng sách vở học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1) 2. Luyện tập:(20-25) Bài1/3:Củng cố cách đọc, viết số có ba chữ số -Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập. -Giáo viên hớng dẫn mẫu sách giáo khoa. -Giáo viên nhận xét, chữa bài, lu ý khi ghi cách đọc chữ số 5 ở mỗi số -Học sinh đọc thầm và nêu yêu cầu -Hai HSTB-Y lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp ,nhận xét -chữa bài Bài 2/3: củng cố cách tìm số liền trớc ,liền sau -Giáo viên kể lên bảng -Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận biết quy luật của mỗi dãy số(HSK-G) -Giáo viên nhận xét, chữa bài. -Hai học sinh nêu yêu cầu -Hai học sinh K lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp,chữa bài Bài 3/3: Củng cố về so sánh số có ba chữ số -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Giáo viên nhận xét chữa bài -Nêu cách so sánh ? -Hai học sinh nêu yêu cầu -Hai học sinh TB-K lên bảng: Mỗi học sinh thực hiện 1 cột, lớp làm nháp; chữa bài Bài 4; 5/3:Củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự cho trớc -Giáo viên nêu yêu cầu -Giáo viên hớng dẫn học sinh trình bày -Thu chấm bài cho học sinh -Chữa bài, nhận xét -Hai học sinh nhắc lại, nêu cách làm -Học sinh làm bài vào vở -HSG làm và nêu cách làm nhanh C. Củng cố- dặn dò:(5) -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - 4 - I- Mục tiêu: - Nhận ra đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở. 3Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc - Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đờng đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu vai trò của hđ thở đối với sự sống của con ngời - GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay. III- Hoạt động dạy - học : A.KTBC: Giới thiệu chơng trình; y/c môn học B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu a. Mục tiêu: Biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. b. Cách tiến hành: + Bớc1: trò chơi: -Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu? +Bớc 2 :- Đại diện một số hs nên thực hiện nh H1 .- Y/C cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết sức - Em NX sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức? - So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra BT và khi thở sâu? Nêu ích lợi của việc thở sâu? + GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL. - Cả lớp cùng thực hiện động tác bịt mũi, nín thở -HS thực hiện lớp qs - hs thực hiện - hít sâu lồng ngực nở ra to . thở ra hết sức lồng ngực xẹp - giúp ta có nhiều ô xi - Cả lớp nhận xét . - 2 hs nêu lại. 3. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. a. Mục tiêu : Chỉ trên sđ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. b. Cách tiến hành : - Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời +Gợi ý: Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cq hhấp Bạn hãy chỉ đờng đi của không khí trên H2 . - Hs thực hành theo nhóm. - Các nhóm lên trng bày. - GV, HS theo dõi, nhận xét.giúp HS hiểu chức năng từng b.phận của cq hô hấp - KL: 4. Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại chức năng của cq hh. - Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cq hh. 4 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc Tiết6: Toán 2: Luyện đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. -HSTB-Y làm trên số cho cụ thể;HSK-G làm dạng tổng quát. -Giáo dục HS tính tự giác, ham học toán. II.Đồ dùng: Phấn màu III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC: Ghi cách viết - đọc số: -HSTB-Y: + Hai trăm mời ba +505 -HSK-G: +Số nhỏ nhất; lớn nhất có ba chữ số giống nhau? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS luyện tập: Rèn kĩ năng đọc viết, so sánh số Bài 1: a. Viết và đọc các số sau: chín trăm, hai năm đơn vị; hai trăm, một đơn vị ;sáu trăm, năm đơn vị;ba mơi mốt chục bảy đơn vị; năm trăm, mời đơn vị. b.Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn? Bài 2: Viết và đọc các số sau: a.Số nhỏ nhất có ba chữ số. b.Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau. c.Số lớn nhất có ba chữ số. d.Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau. *So sánh sự giống và khác nhau giữa các số đó? Bài 3: Rèn kĩ năng lập số Viết tất cả các số có ba chữ số mà: a.Tổng các chữ số bằng 4. HS nắm y/c làm vở; HSTB-Y chữa bài HS nắm y/c HSK-G làm miệng;chữa bài HS làm miệng HSnắm y/c HSTB-Ychỉ cần tìm đợc 1số 5 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc b.Tổng các chữ số bằng 2. Bài 4:Rèn kĩ so sánh số và tìm số ở giữa Điền số thích hợp vào chõ chấm a.408 416 b.874 . 882 HSK-G tìm nhiều số và nêu cách làm HS nắm y/c và làm vở HSTB-Ychỉ cần tìm đợc 1số HSK-G tìm nhiều số C.Củng cố -Dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 7: Tiếng Việt 2: Luyện đọc- Kể chuyện:Cậu bé thông minh I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc và kể câu chuyện : Cậu bé thông minh. - Luyện đọc đúng, kể thuộc( HS TB - Yếu ); Đọc diễn cảm, kể sáng tạo (HS khá- giỏi) - Giáo dục tính kiên trì học tập. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A. KTBC : - Em hãy đọc 2 đoạn trong bài : Cậu bé thông minh. HSTB-K - GV nx, cho điểm . B. Bài mới : 1. GTB : -GV nêu MĐ,YC giờ học đối với 2 đt HS . 2. Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB -Yếu - YC học sinh luyện đọc theo nhóm đôi : TB -Y : luyện đọc đúng , K- G : luyện đọc diễn cảm . - Gọi HS đọc bài . Lớp, GV theo dõi nhận xét . - GV lựa chọn đoạn 2, YC học sinh thi đọc diễn cảm . Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . - Gọi 1 HS G đọc diễn cảm toàn bài . 3. Luyện kể : - Gv nêu YC kể chuyện đối với từng nhóm đối tợng. 6 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc - HS luyện kể theo cặp . - Gọi 1 số cặp lên thi kể trớc lớp . - GV cả lớp nhận xét, bình chọn ra bạn kể hay nhất . C. Củng cố- dặn dò : - Liên hệ giáo dục HS - Dặn hs luyện đọc tốt Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - 4 - I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố tính cộng, trừ các số có ba chữ số, giải bài toán có lời văn - HS biết đặt tính, vận dụng giải toán. - Giáo dục lòng ham học, say mê môn toán II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, bút chì. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: HSTB-Y Tính: 98-8 67-13 51+13 44+15 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài 1: Củng cố cộng trừ số tròn chục -Giáo viên ghi bảng -HSTB-Y phần a,b;HSK-G (c) -Đọc yêu cầu của bài tập - HS nối tiếp nhau nêu kết quả Bài 2/4:Rèn kĩ năng đặt tính -Giáo viên ghi bảng 352+416; 732-511; 418+201 -Đọc yêu cầu của bài tập -HS lên bảng đặt tính, lớp làm nháp Bài 3/4: Củng cố dạng toán ít hơn -Gọi HS đọc đề toán -H - Hớng dẫn tóm tắt giải bài toán -Chữa bài -Đọc đề bài -Một HS lên bảng, lớp làm nháp -HSG nêu dạng toán ngợc Bài 4/4: Củng cố dạng toán nhiều hơn -Gọi HS đọc đề toán -Hớng dẫn tóm tắt giải bài toán -Chữa bài, chấm bài -Đọc đề bài -Một HS lên bảng, lớp làm vở -HSG nêu dạng toán ngợc Bài 5/4:Tổ chức dới dạng trò chơi C.Củng cố dặn dò: -Nhắc lại ND tiết học . 7 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc -Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau __________________________________ Tiết 2: Chính tả Tập chép: Cậu bé thông minh -6 - I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài. - Nắm đợc cách trình bày đoạn văn. + Viết đúng, nhớ cách viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n. + Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng, thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng: Bảng phụ, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: A. KTBC:(3-5) -Nêu yêu cầu môn học và quy định chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1) 2. Hớng dẫn học sinh tập chép (6-8) - Giáo viên đọc đoạn văn cần chép treo trên bảng(HSG) - Đoạn văn gồm mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết nh thế nào? - Luyện viết tiếng khó 3. Chép bài vào vở (13-15) -Nêu cách trình bày và t thế ngồi - Giáo viên quan sát uốn nắn 4. Chấm bài (3-5) - Đọc lại cho học sinh soát lỗi -Thu 1 số vở chấm nhận xét tại lớp3. Hớng dẫn làm bài tập (5) Bài tập 2a - Đọc yêu cầu của bài tập - Nhận xét Bài tập 3 -Giáo viên treo bảng phụ -Nhận xét chữa bài -Ba câu -Dấu chấm, hai chấm, viết hoa -HS tìm và luyện viết -Học sinh nhắc lại cách trình bày và t thế ngồi viết; nhìn bảng chép bài -HS đổi vở KT -2G-2K-2TB-2Y -Học sinh đọc nội dung bài tập -Một HSY làm bảng, lớp làm vở bài tập,chữa bài -Học sinh đọc, làm bài C. Củng cố- dặn dò:(2) -Nhắc lại ND bài. Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh luyện viết bài.Chuẩn bị bài sau. _______________________________ Tiết 3: Mĩ thuật: 8 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc (GV chuyên dạy) Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Nên thở nh thế nào? - 6 - I. Mục tiêu: - Sau bài học, Hs hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi - Nói đợc ích lợi cuả việc thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí có nhiều bụi bẩn - GD hs có ý thức giữ vệ sinh môi trờng. II. Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 6, 7 - gơng soi nhỏ đủ cho các nhóm III. Hoạt động dạy - học: A.KTBC: -HSTB-Y bài 1+2/VBT/3 -HSK-G bài 3+4.VBT/3 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hoạt động 1 : thảo luận nhóm . a. Mục tiêu : - Giải thích đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng . b. Cách tiến hành : + GV phân nhóm yêu cầu nhóm trởng điều chỉnh các bạn lấy gơng ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi( có thể qs bạn bên cạnh) . - Em nhìn thấy gì trong lỗ mũi - Khi bị sổ mũi em thấy ntn? - Dùng khăn lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? - Tại sao ta thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? - bụi, bẩn, có nhiều lông nhỏ - nớc mũi chảy ra - bụi bẩn - trong mũi có nhiều lông để cản bụi có nhiều mao mạch để sởi ấm kkhí + Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . => KL: thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK . a. Mục tiêu : Nói đợc lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở kkhí có nhiều bụi . b. Cách tiến hành : + Bớc 1 : Làm việc theo nhóm 2. hs qs hình t7 và tluận - Tranh nào thể hiện kkhí trong lành 9 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc - Khi đợc thở nơi có kkhí trong lành ta cảm thấy tn? - Nêu cảm giác khi phải thở kkhí có nhiều khói, bụi? + Bớc 2 : Làm việc cả lớp . - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . => KL : Thở kkhí trong lành có lợi cho SK 4. Củng cố - Dặn dò : -Nhắc lại ND; nhận xét tiết học -Ôn lại bài, thực hiện bài học.Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 5: Đạo đức Bài 1: Kính yêu Bác Hồ( Tiết 1) - 2 - I. Mục tiêu: - HS biết công lao to lớn đối với đất nớc với dân tộc của Bác Hồ. - HS hiểu và ghi nhớ làm theo năm điều Bác Hồ dạy - Tình cảm kính yêu và biết ơn Bác. II. Đồ dùng: VBT, các bài thơ, bài hát về Bác Hồ. III. Hoạt động dạy học: A. Mở đầu: Giới thiệu chơng trình; Y/c môn học B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: HS biết đợc Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lớn đối với đất nớc, dân tộc. b. Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ -Giáo viên đặt câu hỏi: -Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? -Quan sát ảnh, dặt tên cho ảnh -Đaị diện nhóm giới thiệu ảnh của nhóm -Ngày 19 tháng 5 năm 1890 -Quê Bác ở đâu? Bác có những tên gọi nào khác? -Bác đã có công lao nh thế nào đối với đất nớc? * Giáo viên kết luận. -Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành -Lãnh đạo nhân dân làm cách mạng dành độc lập tự do cho dân tộc -HS nhắc lại 3. Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" 10 [...]... Ghi bảng -Nhận xét chữa bài 234 +12 1; 4 53- 12 ; 13 0 -12 ; 2 41 +35 6 B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HDHS giải bài tập -1 HS nêu yêu cầu Bài 1/ 4:Củng cố cách đặt tính -1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện - Giáo viên ghi bảng :32 4+405 -2 HS TB-Y lên bảng giải các phép - Khi đặt tính cần chú ý điều gì? tính, lớp giải giấy nháp - Chữa bài của HS -1 HS nêu yêu cầu Bài 2/4: tìm x:x -12 5 =34 4 -2 HS K lên bảng, lớp làm... tập B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS luyện tập: Rèn kĩ năng đặt tính và tính Bài 1: Đặt tính rồi tính 2HS TB-K làm bảng; HS làm 2 73+ 312 = 87+702 = 746 -34 2= vở, chữa bài 542+45 = 819 +80 = 835 - 814 = Bài 2:Điền số thích hợp vào các ô trống a Số hạng 26 956 570 4 23 Số hạng 32 896 408 Tổng 487 999 778 HS nhắc lại các quy tắc b Số bị trừ 607 777 9 13 Số trừ 10 5 218 35 6 497 Hiệu 4 01 512 202 Rèn kĩ năng... hiện những nội quy đó hàng ngày II.Nội dung: 1. ổn định tổ chức:Cả lớp hát 1 bài 2.Bầu cán sự lớp,biên chế tổ,nhóm: HS thảo luận bình bầu,đi đến thống nhất: -1 lớp trởng -1 lớp phó văn nghệ -1 lớp phó học tập -1 lớp phó lao động -5 tổ: 1 tổ trởng; 1 tổ phó 15 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị -10 bàn: 1bàn trởng 3. Những quy định chung:HS nêu GV bổ sung a Thời gian ra, vào lớp, lao động, truy bài, b.Quy định... 1. Giới thiệu bài ( 2 -3) 2 Giảng ND a.Hoạt động 1( 10) : Hớng dẫn HS quan sát , nhận xét - Hs quan sát, nêu nhận xét - Cho hs quan sát và nêu cấu tạo mẫu tàu thuỷ đã đợc gấp sẵn; công dụng của tàu thủy trên thực tế -Nêu vật liệu, dụng cụ để tạo ra sản phẩm Tiểu kết 11 Giáoánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích b Hoạt động 2( 13 - 15 ): Hớng hẫn mẫu - Hs quan sát *GV hớng dẫn theo quy trình SGV - B1 : Gấp , cắt tờ... trừ 10 5 218 35 6 497 Hiệu 4 01 512 202 Rèn kĩ năng tính nhẩm Bài 3: thi nhẩm nhanh 10 0+200 = 400+55 = 36 0+20 = HS nối tiếp nhau nêu kết quả 200+600 = 36 +700 = 30 + 13 0 = 16 Giáo ánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc 30 0+500 = 99+900 = 12 0+40 = HSK-G nêu cách nhẩm Luyện giải dạng toán :nhiều hơn; ít hơn Bài 4: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán đơc 514 kg gạo Ngày thứ hai bán đợc nhiều hơn ngày thứ nhất 55kg gạo... dạy- học: A Bài cũ: 2 HSG-TB lên bảng, lớp làm nháp ( 235 +296; 418 + 32 3; 13 1 +592; 242 +39 3) B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: Bài 1/ 6: Rèn kĩ năng cộng cột dọc 2 HSTB-Y làm bảng, lớp làm SGK -Gọi HS nêu y/c -Chữa bài nhận xét Bài 2/6: Rèn kĩ năng đặt tính và cộng cột dọc 2 HSK lên bảng đặt tính, lớp làm vở -Gọi HS nêu y/c -Chấm bài nhận xét Bài 3/ 6: Củng cố dạng toán tìm tổng HS đọc đề toán -Đọc... chữ cái trong 1chữ b.Luyện viết chữ:A; từ :An Giang; Nghệ - HS nêu và luyện viết bảng con An 17 Giáo ánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc -GV y/c HS nhắc lại cách viết chữ hoa - HS luyện viết bảng con A và luyện viết bảng con - GVgiơí thiệu cho HS biết về An Giang; Nghệ An -Y/c HS phân tích cấu tạo và cách viết? -Sửa bài cho HS 3 H/dẫn HS viết vở: - G/V nêu y/c, nhắc nhở HS t thế ngồi viết - Giao bài cho... bài cũ (3- 5) - Hai học sinh đọc đoạn 1+3 của bài "Cậu bé thông minh"HSTB-Y - Một học sinh K-G kể lại đoạn 2 của câu chuyện trên B Bài mới: 1 Giới thiệu bài (1) 2 Luyện đọc (12 -15 ) a Giáo viên đọc toàn bài- gợi ý giọng đọc(HSG) b Hớng dẫn đọc- giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ (HSTB-Y) - Đọc từng khổ thơ- giải nghĩa từ sách giáo khoa(HSK-G) - Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh -Học... sẵn mẫu đơn vào bảng phụ III Hoạt động dạy- học: A.KTBC (3- 5): Nêu y/c môn học B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài (1) 2 Hớng dẫn làm bài tập(25-28) Bài tập 1: -1 HS nêu y/c - Gọi HS nêu y/c -HS thảo luận nhóm, trình bày những -Giáo viên giới thiệu về tổ chức Đội Thiếu niên Tiên phong, ghi hệ thống hiểu biết về Đội Thiếu niên Tiền phong 18 Giáoánlớp3 câu hỏi gợi ý lên bảng -Nhận xét Giáo án: Mai Thị Bích... chuẩn bị giờ sau Tiết 3: Tập viết Ôn cha hoa A - 3 - I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ A - Viết tên riêng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 14 Giáo ánlớp3Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc - Giáo dục HS viết chữ sạch đẹp II Đồ dùng: Mẫu chữ A viết hoa, phấn màu, bảng con III Hoạt động dạy- học: A.KTBC:(2 -3) : Nêu y/c môn học B Bài mới: 1 Giới thiệu bài (1) 2 Hớng dẫn viết bảng con a Luyện viết . Ghi bảng 234 +12 1; 4 53- 12 ; 13 0 -12 ; 2 41 +35 6 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HDHS giải bài tập Bài 1/ 4:Củng cố cách đặt tính - Giáo viên ghi bảng :32 4+405 -. 4 23 Số hạng 32 896 408 Tổng 487 999 778 b. Số bị trừ 607 777 9 13 Số trừ 10 5 218 35 6 497 Hiệu 4 01 512 202 Rèn kĩ năng tính nhẩm Bài 3: thi nhẩm nhanh 10 0+200